118 Hoàn thiện công tác quản trị Marketing tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ

47 350 0
118 Hoàn thiện công tác quản trị Marketing tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

118 Hoàn thiện công tác quản trị Marketing tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất nội thất Hà Vũ

Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: “Thực trạng những giải pháp thực hiện kế hoạch marketing của Công ty Cổ phần Dược Vật tư thú y (HANVET) giai đoạn 2006-2010” Giáo viên hướng dẫn: Th.s: Đặng Thị Lệ Xuân. Sinh viên: Nguyễn Trung Dũng. Lớp: Kế hoạch 47A Chuyên đề thực tập 1 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân Mục lục 1.3. Chức năng vị trí Marketing trong doanh nghiệp 10 1.5.1. Dự báo nhu cầu khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường 12 1.5.2. Các kế hoạch Marketing hàng năm 14 1.5.3. Ngân sách Marketing .15 Chuyên đề thực tập 2 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tính cấp thiết của đề tài ( lý do chọn đề tài ) Trong bối cảnh hiện nay, tình hình kinh tế thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đang biến động từng giờ. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang ngày càng nan rộng có sức ảnh hưởng tàn phá nền kinh tế các quốc gia hết sức mạnh mẽ. Hầu hết các tập đoàn cũng như các doanh nghiệp các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế đều phải ra sức chống đỡ, để không rơi vào tình trạng bị trì trệ. Thậm trí rất nhiều công ty doanh nghiệp bị phá sản hay giảm nhẹ, thu nhỏ quy mô sản xuất nhằm chống chọi với các biến động của nền kinh tế. Thị trường tiêu thụ, cũng là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong thời buổi hiện nay. Nó góp phần quyết định đến sự lỗ lãi của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp với mỗi cách thức khác nhau, với những chiến lược khác nhau, luôn luôn muốn chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần của mình. 12h 51 giây ngày 7/11/2007 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức quốc tế này. WTO đã mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam một sân chơi mới, một sân chơi mang tầm vóc quốc tế. Nó mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội mới: mở ra một thị trường tiêu thụ với hơn 5 tỷ người tiêu dùng, rất nhiều rào cản thương mại cũng như sự bảo hộ của các chính phủ được rỡ bỏ…Hàng hóa của Việt Nam được tự do buôn bán trên các thị trường không còn bị “ngăn sông cách trợ như ngày xưa nữa”. Bên Chuyên đề thực tập 3 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân cạnh những cơ hội đó thì nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam không ít thách thức cũng như những bài toán khó. Đó là một sân chơi lớn cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Nó là một thị trường “béo bở” thì ắt phải có nhiều đối thủ dòm ngó. Doanh nghiệp Việt Nam từ xưa vốn đã quen với sự bảo hộ của nhà nước trước các hàng ngoại tràn vào Việt Nam. Vì vậy sức cạnh tranh, sự cọ sát của hàng hóa Việt Nam đối với hàng nhập ngoại là rất kém. hiện nay một loạt các hàng rào thuế quan sự bảo hộ của nhà nước đều bị rỡ bỏ. Điều này ít nhiều làm cho các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu bỡ ngỡ khi cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Trước những thực trạng khách quan khó khăn thuận lợi trên, yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam, mới bước chân vào sân chơi này phải nhanh chóng làm quen bắt nhịp với sự vận động của nền kinh tế toàn cầu, cần đưa ra các giải pháp tối ưu. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động thích nghi với mọi tình huống xảy ra. Có những dự liệu trước những kế hoạch ứng phó kịp thời cho những thay đổi đó, có những chiến lược ngắn hạn lâu dài, từng bước thâm nhập, chiếm lĩnh mở rộng thị trường. Tận dụng những thuận lợi do WTO mang lại hạn chế những khó khăn do nó gây ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đối với ngành vật tư thú y Việt Nam, sự cạnh tranh trong nước trước khi Việt Nam gia nhập WTO được đánh giá chung là khá “yên bình” không gay gắt khốc liệt như một số ngành khác. Vì vậy, khi bước chân vào môi trường mới mức độ cạnh tranh gay gắt hơn, họ sẽ phải cạnh tranh với những sản phẩm thuốc ngoại tràn vào Việt Nam. Nếu không có những chiến lược, kế hoạch phát triển mở rộng thị trường họ sẽ bị mất dần thị phần có nguy cơ phá sản. Xuất phát từ những lý luận phân tích trên, thì trong số các giải pháp được đưa ra cho các doanh nghiệp cần chú trọng vào kế hoạch Marketing Chuyên đề thực tập 4 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân trong doanh nghiệp. Đây là một công cụ hết sức quan trọng cần thiết cho các doanh nghiệp trong tình hình hiện nay. Nó giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi những biến động của thị trường, khẳng định thương hiệu trên trường quốc tế, mở rộng thị trường tiêu thụ. kế hoạch marketing trong doanh nghiệp với chức năng Quyết định điều phối sự kết nối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hướng vào thị trường sẽ đóng một vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay. Đối với Công ty cổ phần dược vật tư thú y (HANVET) cũng không phải ngoại lệ. Kế hoạch marketing đóng một vai trò hết sức quan trọng. Việc nghiên cứu về kế hoạch marketing là rất cần thiết cấp thiết đối với Công ty cổ phần dược vật tư thú y (HANVET) nói riêng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Trau rồi kiến thức, củng cố lại lý thuyết về kế hoạch marketing trong doanh nghiệp còn khuyết. Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet giai đoạn 2006 – 2010 thông qua việc: . Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Nam. . Đánh giá thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet giai đoạn 2006 – 2008. Từ đó nhằm nâng cao kiến thức thực tế. Vận dụng sáng tạo những lý thuyết đã học trong trường vào trong thực tế cuối cùng là bước đầu đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện kế hoạch marketing của Công ty cổ phần dược vật tư thú y (HANVET) cho giai đoạn 2009 – 2010. 3. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập 5 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân Kết hợp các phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp phân tích chi phí-hiệu quả. - Phương pháp so sánh, tổng hợp số liệu. - Duy vật biện chứng, điều tra, phân tích. 4. Đối tượng nghiên cứu Công ty cổ phần dược vật tư thú y (HANVET). 5. Nội dung nghiên cứu Trong bài viết này chúng ta sẽ nghiên cứu về thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet giai đoạn 2006 – 2010. Với nội dung nghiên cứu trên bài viết sẽ được chia làm ba phần lớn: Phần một: giới thiệu chung. Phần hai: Nội dung. Lý thuyết chung về kế hoạch marketing trong doanh nghiệp. Thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet. Gồm hai phần lớn: Xem xét, đánh giá thực trạng, việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet giai đoạn 2006 – 2008. Đưa ra một số giải pháp thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet giai đoạn 2009 – 2010. Phần ba: Tổng kết. 6. Các kết quả dự kiến đạt được - Củng cố bổ sung thêm kiến thức đã học nâng cao trình độ hiểu biết về kế hoạch marketing thông qua việc nghiên cứu thực tế kế hoạch marketing tại công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet. - Đưa ra được một số giải pháp thiết thực nhằm thực hiện tốt kế hoạch marketing tại công ty. Chuyên đề thực tập 6 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết chung về marketing trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về marketing Hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau: Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing là quá trình quảng cáo bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế xã hội mà các tổ chức cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường. Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: “Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân tập thể có được những gì họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác”. Khái niêm này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong muốn yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí sự hài lòng, trao đổi, giao dịch các mối quan hệ, thị trường, marketing những người làm marketing. Chuyên đề thực tập 7 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho định nghĩa sau: "Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, nhằm quảnquan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ chức các thành viên trong hội đồng cổ động” Theo các nhà kinh tế của trường Đại học Kinh tế quốc dân thì: “Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của con người. Cũng có thể hiểu, Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi”… 1.2. Tại sao marketing lại thiết yếu đối với doanh nghiệp Trong thập niên qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ dưới sức ép của tòan cầu hóa, sự phát triển bão của công nghệ sự mở cửa của các thị trường mới. Toàn cầu hóa là một cơ hội phát triển kinh doanh mà các tập đoàn lớn trên thế giới không thể bỏ qua, bởi họ có lợi thế về nguồn lực là người đi trước họ có lợi thế thông qua việc đặt ra luật chơi. Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đã xóa đi mọi rào cản về không gian địa lý. Khách hàng giờ đây có nhiều quyền hơn trước đây. Nhờ vào công nghệ họ có thể tiếp cận thông tin về sản phẩm tốt hơn, từ đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn. Công nghệ cũng đã giúp rút ngăn thời gian mà một ý tưởng cần có để thể trở thành một sản phẩm sẵn sàng phục vụ người tiêu dùng. Trước đây trong một năm các hãng xe hơi chỉ có thể đưa ra một kiểu mới. Ngày nay họ có thể giới thiệu ra thị trường thậm chí 5,6 kiểu xe mới trong một năm. Mặt khác, công nghệ cũng đã đặt ra một thách thức cho các doanh nghiệp: tuổi thọ của sản phẩm trên thị trường bị rút ngắn. Nếu trước đây người ta sử dụng một chiếc điện thọai di động trong thời gian 2-3 năm là chuyện bình thường, thì đối với Chuyên đề thực tập 8 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân giới trẻ ngày nay, nếu sau một năm mà bạn không thay đổi điện thọai di động thì đó là chuyện lạ. Do thị trường Châu Âu, Mỹ đã phát triển đến giai đọan bão hòa ổn định, các tập đòan lớn cần phải tìm kiếm thị trường mới để duy trì tốc độ phát triển của mình. Việt Nam nằm trong số bốn nước được các tập đòan lớn quan tâm: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam. Từ chỗ sân ai nấy đá thành sân chung mà mọi người ai muốn đá cũng vào đá được, tòan cầu hóa đã thay đổi bản chất của họat động kinh doanh, từ chỗ tập trung sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất có thể được, doanh nghiệp đã phải dịch chuyển sự chú tâm của mình ra thị trường. Đơn giản là vì họ muốn khách hàng tin dùng mua sản phẩm của họ hơn là của đối thủ cạnh tranh. để làm được việc đó doanh nghiệp cần phải hiểu nhu cầu của khách hàng tốt hơn, họ cần truyền thông tốt hơn về sản phẩm của họ, họ cần xây dựng quan hệ gắn bó lâu dài giữa thương hiệu với nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu. Chính vì những lý do trên, marketing ngày càng trở nên một chức năng quan trọng trong các doanh nghiệp. Nhưng marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng làm thoả mãn cho nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp cần phải biết làm thế nào để xác định phân khúc thị trường, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào cho khách hàng, xây dựng thương hiệu với định vị mạnh. Họ phải biết làm thế nào để làm giá cho giải pháp của mình một cách hấp dẫn hợp lý, làm thế nào để chọn quản trị kênh phân phối để đưa sản phẩm của mình đến người tiêu dùng một cách có hiệu quả. Họ cần phải biết làm thế nào để quảng cáo giới thiệu sản phẩm của mình, để khách hàng biết mua. Không chỉ thế, họ cần phải biết áp dụng chiến lược thị trường phương pháp quản trị phù hợp với thực tế thị trường đầy kỹ thuật mới trong xu hướng toàn cầu hoá. Chuyên đề thực tập 9 Sv Nguyễn Trung Dũng GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân 1.3. Chức năng vị trí Marketing trong doanh nghiệp 1.3.1. Chức năng - Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế, cần có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài- thị trường. Quá trình trao đổi chất đó càng diễn ra thường xuyên, liên tục với quy mô lớn thì cơ thể đó càng khỏe mạnh. chỉ có marketing mới có vai trò quyết định điều phối sự kết nối các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường-nhu cầu ước muốn của khách hàng làm chổ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Mặt khác, chức năng cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Xét về yếu tố cấu thành của nội dung quản lý thì Marketing là một chức năng có mối liên hệ thống nhất trong điều kiện nền kinh tế thị trường chi phối. Xét về quan hệ chức năng thì Marketing vừa chi phối, vừa bị chi phối bởi các chức năng khác - Quyết định điều phối sự kết nối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hướng vào thị trường - Là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng làm thỏa mãn cho nhu cầu của khách hàng 1.3.2. Vị trí của kế hoạch Marketing trong doanh nghiệp Kế hoạch Marketing giữ vị trí trung gian giữa các lựa chọn chính sách chung của doanh nghiệp các chiến thuật, nhiệm vụ tác nghiệp cụ thể cần thực hiện hàng ngày - Về phía trên của cấp quản lý: kế hoạch Marketing phải phụ thuộc vào các chính sách chung của doanh nghiệp, mọi kế hoạch Marketing phải phù hợp với định hướng chiến lược lớn của ban lãnh đạo doanh nghiệp Chuyên đề thực tập 10 [...]... hệ thống nhà máy sản xuất của công ty nằm trên đường Trường Chinh thuộc địa bàn tp .Hà Nội Vì vậy đa phần CBCNV của công ty đều có gia đình sinh sống trên địa bàn Nội Nay công ty đã đang di dời nhà máy sản xuất về khu công nghiệp Phố Nối A, Mỹ Hào, Hưng Yên Vì vậy hằng ngày phải có xe đưa đón CBCNV từ trụ sở chính của công ty (88 Trường Chinh, Đống Đa, Nội) đến nhà máy sản xuất (khu công. .. như sự tồn tại phát triển của công ty 2.1.5.3 Điểm mạnh chủ yếu của công ty Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet là một trong những công ty sản xuất thuốc thú y hàng đầu của Việt Nam Với quá trình phát triển lâu dài bề dày thành tích công ty đã nhận được rất nhiều giả thưởng, huân chương, chứng chỉ chất lượng thương hiệu uy tín của công ty trên thị trường đã được khẳng định vững mạnh... thì công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet là một trong những công ty thuộc top đầu trong ngành nên đối thủ cạnh tranh chủ yếu cần đặc biệt cần quan tâm là những doanh nghiệp trong ngành có thị phần tương đương với công ty như: Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh vật tư thuốc thú y Vemedim Công ty liên doanh Bio – Pharmachemie Công ty TNHH TM - SX thuốc thú y Sài Gòn – Sonavet Công ty TNHH. .. thành từng mục như sau: Thị trường mục tiêu: Xác định vị trí: Chủng loại sản phẩm: Các cửa hàng phân phối: Lực lượng bán hàng: Dịch vụ: Quảng cáo: Kích thích tiêu thụ: Nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu marketing: Khi xây dựng chiến lược, nhà quản trị cần bàn bạc với những người cung ứng sản xuất để đảm bảo chắc chắn rằng, họ có khả năng mua đủ vật tư sản xuất đủ số lượng sản phẩm để hoàn thành... giao hàng nhanh gọn đến tận tay bà con chăn nuôi ngày càng được nâng cấp cải thiện 2.2.2.6 Quảng cáo Trong cơ chế thị trường xí nghiệp đã cổ phần hóa thì việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh thương hiệu là vô cùng cần thiết, xác định được điều đó công ty đã tổ chức nhiều đợt quảng cáo công ty sản phẩm tại đài truyền hình TW đài truyền hình các tỉnh, trên báo chí hện thống website của công. .. Thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet 2.2.1 Mục tiêu marketing Hiện nay công ty có hơn 800 cửa hàng đại lý phân phối trên toàn quốc Đây là hệ thống huyết mạch trong khâu phân phối sản phẩm của công ty Với nhiều chế độ, chính sách, dịch vụ phương tiện vận chuyển đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mạng lưới của Công ty đang rộng khắp toàn quốc - trách... mạng lưới đại lý của công ty Khách hàng là chủ các trang trại lớn vẫn chưa nhiều chiếm một tỷ lệ nhỏ trong doanh số bán hàng của công ty Chuyên đề thực tập Sv Nguyễn Trung Dũng 34 GVHD ThS: Đặng Thị Lệ Xuân 2.2.2.2 Chủng loại sản phẩm Hiện nay công ty HANVET được phép sản xuất lưu hành trên 150 sản phẩm, trong đó csos rất nhiều sản phẩm độc đáo, chất lượng cao có thể thay thế hàng nhập ngoại như:... cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc Đề ra các quy định chặt chẽ trong khâu phân phối sản phẩm yêu cầu các nhà phân phối phải tuân theo, như: không được tự ý tăng giá sản phẩm, bán kèm các sản phẩm khác kém chất lượng cùng với sản phẩm của công ty làm ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu đã gây dựng bấy lâu của công ty Tất cả các sản phẩm phải được bán qua hệ thống đại lý ủy quyền, chi nhánh của công ty. .. đều có một chiến lược riêng chỗ trống trên thị trường Ví dụ: Công ty liên doanh Bio – Pharmachemie chào bán 33 sản phẩm mới chất lượng cao với đủ loại giá, bán chủ yếu tại các hợp tác xã dịch vụ, các cửa hàng hạ giá, đây cũng là một doanh nghiệp chịu chi tiền cho quảng cáo Họ mưu tính khống chế thị trường bằng cách phát triển sản phẩm giảm giá Còn đối với Công ty TNHH thuốc thú y Cần Thơ –... báo chí hện thống website của công ty Trong đó những sản phẩm chất lượng cao có tính đặc trị là thế mạnh của công ty được đầu tư chú ý đặc biệt trong quảng cáo của công ty Bên cạnh đó công ty còn kết hợp với đài truyền hình VTV2, các chuyên gia đầu ngành thú y làm chương trình “BẠN NHÀ NÔNG” dài kỳ, nhằm giúp bà con nhà nông cả nước kiến thức chăn nuôi phòng bệnh cho gia súc, gia cầm Chương . nhau: Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do công ty sản xuất ra. Marketing là quá trình quảng cáo và bán hàng.. lược, nhà quản trị cần bàn bạc với những người cung ứng và sản xuất để đảm bảo chắc chắn rằng, họ có khả năng mua đủ vật tư và sản xuất đủ số lượng sản

Ngày đăng: 08/04/2013, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan