báo cáo silicat, sự dẻo của đất sét

22 579 2
báo cáo silicat, sự dẻo của đất sét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SILICAT BÀI 5 , 6 1 1. Sự chảy của chất lỏng Newton 1.1 Khái niệm lưu biến học: Là một khoa học nghiên cứu về sự chảy và các biến dạng kèm theo của chất lỏng. Việc nắm rõ những đặc điểm về sự chảy của hệ sét nước dưới một áp lực nào đó là rất quan trọng trong sản xuất gốm sứ và các ngành có dùng đất sét khác, nhất là để điều chỉnh tốt các quá trình tạo hình theo những công nghệ khác nhau như đúc rập, nén ép, đúc dẻo hoặc đúc rót. Thậm chí điều đó còn có lợi ích cả trong xây dựng dân dụng, khai thác mỏ, công nghiệp dầu khí, sản xuất sơn,… muốn hiểu được bản chất phức tạp của sự chảy trong các loại huyền phù, kể cả sét nước ,thì trước hết cần nghiên cứu sự chảy của các chất lỏng tinh khiết. www.themegallery. com 1. Sự chảy của chất lỏng Newton  1.2 Khái niệm độ nhớt: Người ta định nghĩa độ nhớt là tính kháng trở của chất lỏng chống lại sự chảy. Quy tắc chung là: Khi chảy thì mọi phần của chất lỏng đều phải nằm trong chuyển động, đồng thời những mặt phẳng chồng lên nhau sẽ trượt qua nhau. Như vậy độ nhớt chính là độ ma sát nội của chất lỏng. Người ta cũng dùng khái niệm lưu độ nghĩa là khả năng chảy, như một đại lượng ngược với độ nhớt. 11ch111 1. Sự chảy của chất lỏng Newton  1.3 Đo độ nhớt: Phương pháp đơn giản nhất đo độ nhớt của chất lỏng Newton bao gồm việc đo tốc độ mà nó có khi chảy theo ống dưới áp lực không đỗi. Có thể dùng phương trình của Pois đối với sự chảy trong ống có tiết diện tròn đồng đều. 11ch111 2. Sự chảy không tuân theo định luật Newton và một số liên quan  Như chúng ta đã biết, các chất lỏng như nước, rượu, glyxerin,… ở nhiệt độ không đổi đều tuân theo định luật newton về chảy nhớt. Dạng đơn giản của hệ thức đó sẽ thu được nếu trong hệ thức Newton đã nêu ta thay F/A=f và dv/dr=D, cụ thể là f=η.D 11ch111 2. Sự chảy không tuân theo định luật Newton và một số liên quan  2.1 Sự chảy dẻo: Khi khảo sát thực nghiệm mối quan hệ giữa f và D như đối với các huyền phù bùn nhão sét – nước ở trạng thái kết tụ ta thấy rằng đa số các hệ đó đều cho những đường cong chảy kiểu dẻo. Đặc điểm quan trọng là các đường cong đó là chỗ chúng không đi qua gốc tọa độ, mà qua điểm f’ nào đó trên trục ứng lực. Điều đó có nghĩa rằng phải có một ứng lực tối thiểu nhất định tắc động vào hệ thì sự chảy mới bắt đầu. Ứng lực đó người ta gọi là ứng lực chuyển dịch giới hạn. 11ch111 2. Sự chảy không tuân theo định luật Newton và một số liên quan  2.2 Định luật Bingham: Khi mở rộng các nghiên cứu về quan hệ (f,D) ra nhiều loại đối tượng khác nhau, nhiều người nhận thấy rằng ở một số hệ các đồ thị của mối phụ thuộc đó đôi khi cũng có dạng tuyến tính, nhưng vẫn biểu lộ một ULCDTH nào đó nghĩa là đường biểu diễn vẫn không qua gốc tọa độ. Định luật Bingham có dạng như sau: f – f’ = ηo.D 11ch111 3. Sự chảy dẻo của huyền phù  3.1 Cơ chế sự chảy dẻo: Đối với không ít các hệ huyền phù khuynh hướng chung là dần dần lắng xuống, tạo thành những tập hợp kết tụ. Ở trang thái tĩnh các tập hợp này tạo ra mạng ba chiều của các hạt. Quá trình đó: tăng tốc độ chuyển dịch ứng với giảm ứng lực chuyển dịch, cứ tiếp tục cho tới khi toàn bộ các hạt sét với cấu trúc tập hợp chuyển thành những hạt huyền phù được định hướng theo phương dòng chảy, thì đường cong chảy bắt đầu tuyến tính 11ch111 3. Sự chảy dẻo của huyền phù 3.2.Hiện tượng xúc biến:  Hiện tượng các huyền phù sét ở trạng thái tĩnh sau một thời gian sẽ đặc sánh lên, khó chảy. Nhưng khi khuấy mạnh các huyền phù đặc sánh đó sẽ trở nên dễ chảy hoàn toàn, nếu thôi không khuấy, nó sẽ trở lại đặc sánh như cũ. Tính chất thuận nghịch đó rất phụ thuộc vào thời gian, nghĩa là sự diễn biến không tức thời mà theo thời gian. Người ta gọi đó là sự xúc biến. 11ch111 3. Sự chảy dẻo của huyền phù  Hệ xúc biến nếu tăng tốc độ chuyển dịch khuấy mạnh lên thì độ nhớt giảm thiểu và ngược lại.  Trên đường cong chảy của chúng phải xuất hiện đại lượng ULCDTH, và có độ cong rõ rệt ở khu vực có tốc độ chuyển dịch nhỏ nhất, gọi là độ cong sát đáy 11ch111 [...]... lực thôi tác dụng Thể dẻo của đất sét 1.2 Sự chảy của đất sét dẻo:  Ở huyền phù sự chảy dẻo là do tác dụng của trọng lực nên chiều dòng chảy là đi xuống Còn sự chảy của khối dẻo là do tác dụng của một lực cơ học nào đó nên chiều chảy là chiều của lực Thể dẻo của đất sét  2 Xác định chỉ số độ dẻo:  Như đã nói, độ dẻo của đất sét trước hết và có tính chất quyết định là do hạt sét được bao bọc bởi... % trọng lượng sét khô Cứ tiếp tục thêm nước, sét dẻo càng trở nên mềm hơn và cuối cùng bắt đầu chảy dưới tác dụng của trọng lực Thể dẻo của đất sét 3 Lý thuyết về độ dẻo: 3.1 Định nghĩa: Độ dẻo của đất sét có được khi trộn một lượng nước vừa đủ, là khả năng biến dạng theo lực tác dụng và giữ nguyên hình dạng và không bị nứt nẻ khi dung lực tác dụng Thể dẻo của đất sét  3.2 Vai trò của nước: Nước... tính dẻo của đất sét Trong khối dẻo của đất sét gần như không còn chứa những hạt keo độc lập nữa mà chử yếu tồn tại đưới dạng những hạt sét tinh vi thể tích điện âm được bao quanh bằng một màng phân tử nước bị lực tĩnh điện hút vào Thể dẻo của đất sét  3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẻo:  a) Độ mịn và hình dạng hạt sét Hạt càng mịn thể tích càng nhỏ càng tạo điều kiện hấp phụ được nhiều nước hơn dẻo. .. dày, nghĩa là khối sét sẽ càng dẻo nếu nó hút được càng nhiều nước tới mức chưa chuyển sang thể chảy lỏng Thể dẻo của đất sét  Đây là cơ sở để xác định chỉ số độ dẻo theo Atterberg, có nội dung như sau: nếu thêm từ từ nước vào đất sét khô, thì đầu tiên đạt tới giai đoạn đất sét trở nên mềm dẻo và giữ nguyên độ nhớt Chính giai đoạn này ứng với lượng nước tối thiểu bao quanh hạt sét một lớp đủ dày... nhớt biểu kiến 3 Sự chảy dẻo của huyền phù  Sự già hóa “huyền phù sét : Tất cả những xác định các tham số của sự chảy ta đều tiến hành với giả thiết các huyền phù ổn định, những tính chất lưu biến của chúng thay đổi theo thời gian là không rõ rệt khi già hóa thì độ nhớt của các hệ kết tụ biến đổi nhiều hơn của các hệ đã phân tán, sự già hóa liên quan trực tiếp với các tập hợp hạt sét đã vón lại, mà... rất khó xảy ra Thể dẻo của đất sét 1 Định luật Bingham về thể dẻo:  Trạng thái dẻo của đất sét là một đặc tính rất quan trọng của nó đối với các sản xuất gốm sứ và vật liệu xây dựng 1.1 Các kiểu biến dạng đàn hồi:  a Biến dạng tức thời: biến dạng thuận ngịch  b Biến dạng đàn hồi chậm: với tốc độ biến dạng chậm dần, khi lực thôi tác dụng sẽ phục hồi nhưng rất chậm  c Biến dạng dẻo: biến dạng không... ɳm=exp[ac/(1-Kc)] 3 Sự chảy dẻo của huyền phù  3.4 Ảnh hưởng của TĐCT đối với độ nhớt:  Các cation gây kết tụ OH3+, Ca2+, Mg2+ thúc đẩy tạo ra những liên hợp giữa các hạt với nhau, làm cho ứng lực chuyển dịch tới hạn có giá trị cao và dẫn tới xuất hiện cấu trúc xúc biến vì vậy độ nhớt của hệ sẽ tang lên tương ứng  Trở lại với một dạng của phương trình Bingham:  Sự phụ thuộc của vào 1/D ở những... nước hơn dẻo hóa nhanh hơn đồng đều hơn Hình dạng hạt sét: hình kim và hình tấm, tăng diện tích bề mặt, trơn trượt dể dàng khi tác động lực  b) Điện tích bề mặt hạt (thế jeta lớn): Yếu tối liên quan đến cấu trúc hạt sét, thường có lực hấp phụ lớn, một phần, các hạt sét tổ hợp lại với nhau thành hạt keo tích điện âm khi hàm ẩm tăng lên Thể dẻo của đất sét  c) Các cation trao đổi Các cation thay thế đồng... lớn xắp xếp hổn nên cần ít nước để hóa dẻo hơn độn nên có nhiều khoảng trống - Kém bền với nước và có giới - Bền với nước và có giới hạn chảy hạn chảy nhỏ lớn - Điển hình là đất sét NA (dể hóa - Điển hình là đất sét ca(khó hóa dẻo) dẻo) LOGO Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe ... trao đổi và hấp phụ vào mạng sét, mặc khác có thể làm thay đổi cấu trúc nội của mạng theo hướng làm tăng hay giảm độ dẻo Cấu trúc phân tán Cấu trúc kết tụ - Lực đẩy lớn: các hạt bé nhỏ vì - Lực hút lớn nên các hạt vón mạnh không vón lại với nhau được nên với nhau nên cần nhiều nước để hóa sắp xít nhau hơn, ít khoảng trống dẻo vì những hạt lớn xắp xếp hổn nên cần ít nước để hóa dẻo hơn độn nên có nhiều

Ngày đăng: 24/05/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Sự chảy của chất lỏng Newton

  • 1. Sự chảy của chất lỏng Newton

  • 1. Sự chảy của chất lỏng Newton

  • 2. Sự chảy không tuân theo định luật Newton và một số liên quan

  • 2. Sự chảy không tuân theo định luật Newton và một số liên quan

  • 2. Sự chảy không tuân theo định luật Newton và một số liên quan

  • 3. Sự chảy dẻo của huyền phù

  • 3. Sự chảy dẻo của huyền phù

  • 3. Sự chảy dẻo của huyền phù

  • 3. Sự chảy dẻo của huyền phù

  • 3. Sự chảy dẻo của huyền phù

  • 3. Sự chảy dẻo của huyền phù

  • Thể dẻo của đất sét

  • Thể dẻo của đất sét

  • Thể dẻo của đất sét

  • Thể dẻo của đất sét

  • Thể dẻo của đất sét

  • Thể dẻo của đất sét

  • Thể dẻo của đất sét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan