Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn phần 3

47 1.1K 1
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn  phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 3 của Tuyển tập đề thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn gồm 10 đề có đầy đủ đáp án để các thầy cô giáo và các em học sinh đang ôn thi tham khảo. Phần tiếp theo có thêm 10 đề. Chúc thành công. Xin phản hồi để tài liệu được hoàn thiện hơn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ trả lời câu hỏi: "Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu " (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9) a) Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? b) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ c) Trong số từ sau, từ trường từ vựng? giấy, đỏ, mực, thuê d) Hai câu cuối đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng cách sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn phân tích khổ thơ sau: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58) Câu (4,0 điểm) "Đến lúc về, tình người cha nơn nao người anh Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đỏ chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra, khiến bị chới với Anh bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: - Thu! Con Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con! Con bé thấy lạ quá, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: "Má! Má!" Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196) Cảm nhận em nhân vật ơng Sáu đoạn trích -Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm Không yêu cầu cao mức điểm 9, 10 Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý phải thống toàn hội đồng chấm thi - Tổng toàn thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG a b c d Đoạn thơ trích thơ: Ông đồ Tác giả: Vũ Đình Liên Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Các từ trường từ vựng: giấy, mực Biện pháp tu từ: nhân hóa Tác dụng: Tả nỗi buồn vật để nói lên nỗi buồn ông đồ thời thay đổi, bị người đời lãng quên Qua đó, thể niềm thương cảm, xót xa Vũ Đình Liên Viết đoạn văn * Yêu cầu kỹ năng: Biết tạo lập đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, tả, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: + Đoạn thơ bày tỏ ngưỡng mộ, lòng biết ơn niềm tiếc thương vô hạn nhà thơ nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính yêu + Lời thơ trang trọng, thành kính; hình ảnh thơ sáng, gợi cảm, giàu ý nghĩa; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, điệp cấu trúc câu, ẩn dụ * Cách cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu - Đảm bảo kỹ dựng đoạn đạt khoảng nửa số ý - Trình bày nội dung sơ sài; kỹ dựng đoạn, diễn đạt hạn chế Lưu ý: Không cho 1/2 tổng số điểm với vi phạm kỹ dựng đoạn Các mức điểm khác giám khảo linh động chiết điểm * Yêu cầu kỹ năng: Biết làm văn nghị luận có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết chung văn Chiếc lược ngà để cảm nhận nhân vật ông Sáu trích đoạn chọn Dưới số định hướng bản: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích nhân vật ơng Sáu - Cảm nhận nhân vật ơng Sáu đoạn trích: + Cảm nhận tình yêu thương sâu nặng biểu cụ thể qua tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động + Cảm nhận tình cảnh éo le nhân vật: Từ chiến trường thăm con, khao khát gặp bị từ chối; hình ảnh thẹo dấu tích chiến tranh tơ đậm nỗi đau thể xác tinh thần ông Sáu Từ đó, thấy thiệt thịi, mát nhân vật - Đánh giá + Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Đặt nhân vật tình hội ngộ éo le; miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực, cảm động qua cử chỉ, hành động; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ + Ý nghĩa: Ca ngợi người chiến sĩ cách mạng miền Nam có tình cha sâu nặng, chịu đựng nhiều mát, hy sinh Tổ quốc; giúp người đọc hiểu nghiệt ngã chiến tranh; thể thái độ cảm thông, chia sẻ, trân trọng nhà văn Nguyễn Quang Sáng * Cách cho điểm: - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu - Biết viết văn nghị luận, đạt 1/2 kiến thức - Đạt 1/2 yêu cầu nêu - Sa vào thuật chuyện, kỹ làm nhiều hạn chế Lưu ý: - Các mức điểm khác giám khảo linh động chiết điểm phù hợp - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác có cách cảm nhận riêng miễn hợp lí, thuyết phục - - - Hết - - - sa GIAo I DE THI TUYEN SINH 10THPT NAM HOC 2010-2011 MOJrnhi: NGlrvAN CHUYEN t Thb'i ghm: 150 phut (KhoJrngk~ thb'i giaJrnph at d~) D1,JCVA DAO T~O PHU YEN DE cHiNH THlJ"C I CAD 1: (6 di~m) Hay phat bi~u suy nghI cua minh v~ y nghIa cua diu n6i th6ng My A Lin-con gui th~y hi~u truang'cua trai minh (it nhat hi 10 theo phep l~p lu~n t6ng hQ'P: thu T 6ng mQt do~n van nguifi m gia Xin hiiy cho chau rang co thJ ban cO'blip va tri tu? tim va tam hJn cao nhat nhung khong bao giif ilu'!1cilJ cho m gia mua minh, (Trich T6ng th6ng MY Lin-con gu:i thay cua trai diu chuy?n vJ thay, NXB Tn\ TP H6 Chi Minh, 2004) CAD 2: (4 di~m) Nhan nhan d~ Bin cua tac phAm thuo-ng c6 y nghIa rat sau s~c tac phAm cua NguySn Minh Chau Hay neu y nghIa cua CAD 3: (l0 diSm) Hay neu v~ do~n thO': Diu iYgan con, Diu iYxa con, Len rung xu8ng bJ, Co sf! tim con, Co miii yeu con, Con diu Iun van Ia cua m?, Di hit ilifi, lOng mf van theo A O'il M{)t co thOl, Con co m? hat Cilng Iii cu{)c ilifi Vb canh qua nOl (Ch~ Lan Vien, Ngu van t~p NXBGD, 2005) II~t - ky giam thi 1: ""."""""" """" s6 bao danh: Chli' ky giam thi 2: """"'" """""" GIAo D\TC vA aAo T ~o PHU YEN DAp AN - BlED DIEM DE TIU TUYEN SINH lOTHPT NAM HOC 2010-2011 Morn thi: NGlr VAN CHUYEN II CAUl Yell al Hi~u d~t neu duQ'c y nghIa noi cua T 6ng th6ng My Un-con giri th~y hi~u tru6ng trai minh: -Con nguai ph,Ii lao dQng d~ s6ng va c6ng hiSn cho dai, nguai th~ va co quy~n h!a chQn b6 suc lao dQng nod sir va tra gia cao nhih ca blip cao -Song nguai phai biSt qui tn.mg nhan cach lam nguai, qui trQng danh d1J, khong bao gia duQ'c de cho btlt Clr mQt th~ 11Jc,mQt suc m~nh nao khmit ph\Jlc (kh6ng du:9'c dJ cho mua trai tim Cau noi cua T6ng th6ng My A Un-con the hi~n ro mQt quan diem s6ng bQ, Hnh nhan van bl HQc sinh th~ hi~n duQ'c y nghIa tren b~ng mQt do~n it nh:it la 10 cau theo phep Hip lU~l1 t6ng hQ'p (Nen trQng nhi~u y nghIa khac theo cach cam nh~n cac ern, song nQi dung ph~n a, m\Jlc la y nghIa chfnh phai th~ hi~n duQ'c) va va Bi~ll di~m -fHp ung d~y du yeu c~u a va b m\lc DiSn d~t t6t: -Hi~u y nghIa cau noi, vi~t du s6 lUQ'llg cau qui dinh, t6ng hQ'Pnhung d~t y~u, cac cau lien k~t chua ch~t che: -Chua hi~u ro y nghIa cau noi, viSt du s6 lUQ'ng cau qui dinh, lu~n t6ng hQ'p: -Hi~u y nghIa cau noi: di~m phe~ l~p lu~n diem dung phep l~p diem di~m III CAU Yell cAn d~t al Neu dung y nghIa nhan d~ BSn que - ten tac phdm cua NguySn Minh Chau: -B~n que que huang, la gia dinh g~n gUi, dan sa, binh di nhung r:it d6i than tinh, co suc quy~n ki Nhung la di~u khong phai cling earn nh~n duQ'c -Trong cUQc s6ng b~ bQn, nguai ta thuang quen di nhiSu diSu co que huang, tinh cam cua nhftng nguai than yeu dinh Nhung que huang, gia dinh luon luon la bSn d6 an ui, v6 v~ nguai nhiIng huc kho khan, b~t~t BSn que nhu mQt lai nh~c nh6 nguai dimg vi "vong veo, chung cua cUQc dai ma quay lung l~i vai nhiIng diSu thieng Heng, gUi nhu que huang, gia dinh, d~ r6i phai an nan, h6i h~n NhI truy~n bl HQc sinh d:;ttt6t dau nhu nhan v~t Bi~u -f)ap -HiSu -Chua -Khong hi~u dfty du yeu cftu a, b mvc 1: y nghla cua nhan dS nhung diSn d:;ttcon h:;tn y nghla cua di~n d:;tt dUQ"c: y nghla cua nhan dS: di~m III! CAU Yeu c§n d~t f)ay 1ftkh6 thu ba cua bEd thO' Hinh anh co dUQ"cnhAn m:;tnh a y nghla bi~u tUQTIgcho long nguO'i mv: nEW di nua, thm al Du xa vS khong gian, du tra, kho khan nhu cua nhan cach m~ thuO'ng con, huang vS la bAt di~t, truO'ng t6n - mQt net nguO'i m~ noi chung va a day la nguO'i my Vi~t Nam: Dit a gdn con, a xa con, Lenrimg Cd se t1mcon, Cd mai bl Tir S\f thAu tAm long my, nha dil khai quat mQt qui lu~t dnh cam co y bSn vung, rQng Ian va sau s~c: nguO'i luon huang vS my vai mQt tAm long tran trQng, biSt an su6t cUQc dO'i vi m~ hI cQi, long m~ bao la ta khong bao giO' hi~u Con dit Di h~t cua m((, m? win theo cl Phftn cu6i duc k~t y nghla phong phu cua hinh tUQ"llgcon co nhung ru co lO'iru, la tinh mlt Ma tinh m~ chinh la doi nang buac m6i mQt nguO'i tren duO'ng dO'i M(jt Con cd m? Ciingla V6 ccmh do, co dl NQi dung y nghla tren dil d"IJQ"c ~ hi~n cong qua th t:;to am nhiSu cau mang dang dAp th~ chu Cac do:;tn co nhi~u cau huang lO'iru Hinh anh thO' gftn gUi nhung dUQ"cv~n dVng sang t:;to, dUQ"cy nghla sau s~c, co gia bi~u carn lan Gi«;mgthO' suy ngfim, tri€t 11,huang tam tri nguO'i dQc vao S"IJ uy ngfim, phat hi~n s BJi~u di~m -DiJm Th~ hi~n ddy du cac yeu cdu a,b,c,d mvc Yeu cdu d thS hi~n 16ng ghep qua trinh phan dch cac y cua yeu cftu a, b, c Di~n t6t, bai viSt co cam xuc -DiJm Th~ hi~n chua cae yeu c~u DiSn d~t t6t a ,b, c, d fi1)C Ph~n phan deh chi thO" -DiJm Hi~u d01;lnthO".Phan dch sO"sai, chua sau th~ hi~n duO"ccO"bim y Di~n d~t -DiJm Phan deh ehua Hi~u y d01;lnthO"nhung th~ duQ'c fiQt vai cac chi thO".DiSn d1;ltfi~C 16L -Di§m , Vi~t chung chung v~ y nghIa do~n thO"b~ng fiQt do~n yeu H~t SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn) (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Có bạn học sinh chép hai câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du sau: “Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu buồn xanh.” Bạn chép sai từ nào? Việc chép sai ảnh hưởng đến ý nghĩa lời thơ nào? Câu 2: (3,0 điểm) Suy nghĩ em câu chuyện sau: “Sau trận động đất sóng thần kinh hoàng Nhật Bản, trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong người xếp hàng, ý đến em nhỏ chừng chín tuổi, người mặc quần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, sợ đến lượt em chẳng cịn thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm họa cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, tơi cởi áo khốc chồng lên người em đưa phần ăn tối cho em:“Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói” Cậu bé nhận túi lương khơ, khom người cảm ơn Tôi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thật bất ngờ, cậu mang phần ỏi thẳng đến chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu không ăn mà lại đem bỏ vào Cậu bé trả lời:“Bởi cịn có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để phát chung cho công bằng.” (Dẫn theo báo Dân trí điện tử) Câu 3: (5,0 điểm) Trong văn Tiếng nói văn nghệ (SGK Ngữ văn - tập hai), Nguyễn Đình Thi viết: “Bắt rễ đời hàng ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người” Qua hai tác phẩm Sang thu Hữu Thỉnh Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, em làm sáng tỏ nhận định HẾT - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………… Chữ kí giám thị: Số báo danh: Phòng thi số: … SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HƯNG YÊN Năm học 2013 – 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn) HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm điểm tối đa đảm bảo đủ ý có kĩ làm bài, có khả diễn đạt tốt - Khuyến khích viết sáng tạo có cách trình bày khoa học, chữ viết đẹp - Điểm toàn tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu 1: (2,0 điểm) Thí sinh cần trình bày ý sau: - Bạn học sinh chép sai từ “buồn” (trong nguyên tác từ “hờn”: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh) - Việc chép sai ảnh hưởng đến ý nghĩa lời thơ sau: + “Buồn” chấp nhận “hờn” thể tức giận, tiềm tàng ý thức phản kháng, trả thù + Dùng chữ “hờn” thể dụng ý Nguyễn Du: không miêu tả vẻ đẹp mà gián tiếp dự báo số phận bất hạnh Thúy Kiều Kiều đẹp thiên nhiên đố kị, tạo hóa ghen hờn, điều báo trước sống nhiều sóng gió nàng 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm I Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (kiểu phân tích nhân vật) Qua phân tích biết khái quát, đánh giá ý nghĩa tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ diễn đạt II Yêu cầu cụ thể cách cho điểm: Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập một), học sinh có nhiều cách xếp ý diễn đạt khác cần phải hướng đến ý sau: Ý Nội dung cần đạt Điểm Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu - người cha yêu thương sâu nặng 0,5đ Phân tích nhân vật ơng Sáu để thấy tình u thương sâu nặng mà người cha dành cho Học sinh cần bám vào tình truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều 3,5đ * Tình cảm ơng Sáu với ngày ông nghỉ phép: 1,0đ + Sau tám năm xa cách, nghỉ phép thăm nhà, ông vồ vập 0,25đ đến với ( ) + Những ngày nghỉ phép, ơng tìm cách để gần con, q nóng ruột, khơng kìm mình, ơng đánh ( ) Giây phút chia tay, nghe 0,75đ gọi “ba”, ông sung sướng, xúc động nghẹn ngào không cầm nước mắt ( ) * Tình cảm ông Sáu với thể tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng, khu cứ: + Ơng ln day dứt, ân hận đánh nóng giận Lời dặn lúc chia tay: “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!” thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho 2,5đ 0,5đ Ý Nội dung cần đạt Điểm + Khi kiếm khúc ngà, ông vô vui sướng, dành hết tâm lực vào việc làm lược (“Những lúc rỗi, anh cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba”) Chiếc lược ngà thành vật quí giá, thiêng liêng với ơng Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cách 1,5đ + Bị thương nặng trận càn địch, trước nhắm mắt, ông cố sức lấy lược, nhờ đồng đội trao lại cho gái (“Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu”) Đến phút cuối đời, người cha nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho 0,5đ  Như thường trực, đau đáu cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, hành động, cử ông Sáu từ gặp đến vĩnh biệt đời hình ảnh đứa yêu dấu Đánh giá chung: 1,0đ + Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành công nhân vật ông Sáu Tác giả để nhân vật lên qua lời kể mộc mạc, chân thật người kể chuyện ông Ba (bạn thân ông Sáu); đặt nhân vật vào tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh lược ngà mang nhiều ý nghĩa 0,5đ + Nhân vật ông Sáu góp phần thể sâu sắc tư tưởng chủ đề truyện Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên huỷ diệt tàn bạo chiến tranh, chiến đấu chiến thắng kẻ thù 0,5đ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NAM ĐỊNH Môn: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn phương án viết lại vào tờ giấy làm Câu 1: Viết "Truyện Kiều", tác giả dựa vào cốt truyện nào? A Truyền kỳ mạn lục B Kim Vân Kiều truyện C Hồng lê thống chí D Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Câu 2: Qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", em thấy Kiều Nguyệt Nga có phẩm chất gì? A Hiền hậu, nết na, ân tình B Tài ba, trực, hào hiệp C Tài ba, khoan dung đọ lượng D Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa Câu 3: Xung đột hồi kịch "Bắc Sơn" Nguyễn Huy Tưởng là: A Xung đột cha - B Xung đột vợ - chồng C Xung đột hàng xóm láng giềng D Xung đột cách mạng - phản cách mạng Câu 4: Nguyễn Đình Thi viết văn "Tiếng nói văn nghệ" vào thời kỳ nào? A Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ C Thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội D Thời kỳ đất nước hoàn toàn thống Câu 5: Câu thơ "Cá thu biển Đơng đồn thoi" ("Đồn thuyền đánh cá" - Huy Cận) sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hố B Hốn dụ C Ẩn dụ D So sánh Câu 6: Ký ức người cháu thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt gì? A Hiịnh ảnh người bà kính u B Hình ảnh bếp lửa C Hình ảnh bố mẹ D Hình ảnh tổ quốc Câu 7: Chỉ rõ từ láy từ sau? A Xanh biếc B Xah thắm C Xanh xanh D Xanh ngắt Câu 8: Tìm câu văn sử dụng khởi ngữ A Tôi giàu B Giàu, giàu C Anh học giỏi mơn tốn D Em học sinh tiên tiến II Phần tự luận: ( điểm) Câu 1: (1 điểm): Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tơi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói vây? Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im." ("Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng) Câu 2: (2điểm): Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau: " Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục" ("Nói với con" - Y Phương) Câu 3: (5điểm): Phân tích nhân vật Thao, Nho tác phẩm "Những xa xôi" Lê Minh Khuê (Ngữ văn 9, Nhà xuất Giáo dục - 2008) HẾT Họ tên thí sinh: Giám thị số 1: Số báo danh: Giám thị số 2: Së GD-§T Nam Định Hướng dẫn chấm thi TS vào lớp 10 THPT- Năm 2011 Môn: Ngữ văn Toàn 10 điểm, phân chia cụ thể sau: Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(2,0 điểm) Câu Đáp án B A D A D B C B Trả lời câu cho 0,25 điểm; trả lời sai không cho điểm Phần II Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Câu Tìm câu chứa hàm ý đoạn văn : Tôi lên tiếng ngồi im ( Chiếc lược ngà- NQS) nêu nội dung hàm ý Câu chứa hàm ý: Cơm sôi rồi, nhÃo bây giờ! Nội dung hàm ý: - Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhÃo, không chịu nói tiếng ba không muốn thừa nhận ông Sáu ba - Bé Thu nói trống không để tránh gọi trực tiếp Câu Trình bày cảm nhận hai câu thơ Người đồng phong tục ( “Nãi víi con”- Y Ph­¬ng) VỊ néi dung: - Người đồng người tự đục đá kê cao quê hương, lao động cần cù, không lùi bước trước khó khăn gian khổ; tự lực, tự cường xây dựng quê hương sức lực bền bỉ ( câu 1) - Họ người sáng tạo lưu truyền phong, tục tập quán tốt đẹp riêng dân tộc lấy quê hương làm chỗ dựa cho tâm hồn - Nói với điều trên, người cha muốn nói côn hiểu phẩm chấ cao đẹp người đồng để tự hào quê hương, dân tộc muốn kÕ tơc trun thèng Êy VỊ nghƯ tht: - Lời thơ mộc mạc,chân chất đậm đà sắc dân tộc: Người đồng cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương người Tày để mở đầu cho hai câu thơ -Hình ảnh câu thơ cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà Điểm 1,0 0,5 0,5 2,0 1,5 0,5 giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách tư giàu hình ảnh người miền núi 5,0 Câu3 Phân tích nhân vật Thao Nho đoạn trích Những xa xôi Lê Minh Khuê HS chọn bố cục diễn đạt sáng tạo phải đạt yêu cầu sau: 0,5 I Mở : Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật - Tác giả: LMK nhà văn trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Những tác phẩm đầu tay chị viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường TS - Tác phẩm: Những xa xôi tác phẩm đầu tay LMK, viết năm 1971 - Nhân vật: Tuy nhân vật tác phẩm Thao Nho đà để lại ấn tượng khó phai với phẩm chất cao đẹp 4,0 II Thân bài: Hoàn cảnh sống chiến đấu ( 1,0 điểm) a) Nhiệm vụ giao: ( 0,75 điểm) -Thao Nho Phương Định làm thành tổ làm nhiệm vụ trinh sát mặt đương Họ cô gái niên xung phong sống chiến đấu cao điểm tuyến đường TS Đây nơi tập trung bom đạn hiểm nguy ác liệt Họ phải ban ngày, phơi giưa vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch - Sau trận bom, chị phải chạy cao điểm, đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng mìn để phá bom: Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng dất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Có ngày phá bom đến năm lần - Đó công việc mạo hiểm chết rình rập; đòi hỏi sư dũng cảm, bình tĩnh lạ thường Những công việc đà trở thành thường ngày: Có đâu không chạy hang b) Điều kiện sống sinh hoạt: ( 0,25 điểm) - Họ chân cao điểm, bom nổ,đất đá rơi rào rào phÝa cưa hang, khãi bom xéc vµo hang - Họ uống nước suối đựng ca hay bi đông, tắm khúc suối thường có bom nổ chậm Phương tiện giải trí có đài bán dẫn nhỏ để nghe ca nhạc tin tức Hình ảnh nhân vật Thao Nho: ( 2,5 điểm) a) Chị Thao: ( 1,5 điểm) - Dũng cảm ngoan cường: + Trong công việc: Chị người huy vµ cịng lµ ng­êi lín ti nhÊt cđa tỉ trinh sát phá bom mặt đường Trong chiến đấu chị người trải: Tiếng máy bay trinh sát căng thẳng Điều báo hiêu hiểm nguy tới, chị bình tĩnh lạ thường: Chị Thao móc bánh bích quy túi, thong thả nhai Những biết tới không yên ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực Ai gờm chị tính cương táo bạo + Trong sống: Chị người cứng cỏi Khi Nho bị thương, lòng chi bộn bề bao suy nghĩ lo lắng, chị không khóc ý thức sâu sắc: Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Chị hát để tự đông viên mình: Chị Thao hát: Đây Thăng Long, Đông Đô Hà Nội - Tâm hồn sáng mộng mơ: + Chị có tình yêu thương đồng đội sâu sắc Chị Thao phân công PĐ nhà trực điện thoại PĐ có vết thương đìu chưa lành, chị Nho trinh sát lúc máy bay địch ném bom Chị Thao cầm thước tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: Định nhà Lần nã bá Ýt, hai ®øa ®i cịng ®đ” Lóc Nho bị thương, chi Thao vội vàng lao tới, nghẹn ngào xúc động: Nho, bị thương chỗ nào? Bị đâu, em? Chị luẩn quẩn lúng túng chẳng biết làm Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cổ áo, ve áo tóc Nho + Là người thích hát: Chị không hát trôi chảy chị lại có ba sổ dày, chép hát Rỗi ngồi chép hát Chị thích làm duyên: áo lót chị thêu màu Chị lại hay tỉa đôi lông mày mình, tỉa nhỏ tăm b) Chị Nho: (1,0 điểm) - Là cô gái dũng cảm gan Chiến đấu môi trường khó khăn ác liệt, chị đà vượt lên để hoàn thành nhiệm vụ Cô chị Thao trinh sát mặt đường máy bay địch ném bom Nho phân công phá hai bom lòng đường - Là cô gái trẻ trung đáng yêu: Nho có cổ tròn cúc áo nhỏ nhắn; nhẹ mát mẻ que kem trắng - Sống hồn nhiên vô tư: Là cô gái tuổi tổ có lúc hồn nhiên trẻ ( t¾m ë si cã bom nỉ chËm, võa lên, quần áo ướt ngồi đòi ăn kẹo) Đánh giá: ( 0,5 điểm) - Trong hoàn cảnh sống chiến đấu khó khăn nguy hiểm, nhân vật Thao Nho đà sáng ngời lên tinh thần dũng cảm, tâm hồn sáng mộng mở trẻ trung Đó phẩm chất cao đẹp cô gái niên xungphong tuyến đường TS, hƯ trỴ ViƯt Nam thêi chèng MÜ - NghƯ tht bật: Tác giả đà thành công bút pháp cá trể hóa nhân vật Hình ảnh nhân vật miêu tả với nét cá tính riêng nên chân thực, sinh động - Nguyên nhân thành công: Phải người gắn bó yêu thương tả chân thực, sinh động - Liên hệ so sánh: Các tác phẩm thơ ca, truyện kí viết tuổi trẻ VN thời chống Mĩ 0,5 III Kết bài: - Nêu ấn tượng khái quát hai nhân vật Thao Nho - Liên hệ thân Lưu ý chung - Thí sinh trình bày, xếp theo cách khác nhau, miễn đủ ý, hệ thống chặt chẽ - Khuyến khích kiến giải riêng, thực có ý nghía câu phần tự luận - Thang điểm ghi điểm tối đa cho ý Nừu thí sinh chưa đáp ứng yêu cầu kĩ làm đạt số điển Bên cạnh yêu cầu kiến thức có yêu cầu kĩ lực diễn đạt - Bài viết mắc từ 5-10 lỗi tả, dùng từ diễn đạt trừ 0,25 điểm; 10 lỗi, trừ 0,5 điểm Điểm toàn lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn Sở giáo dục đào tạo Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT HảI dương Năm học 2008-2009 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đợt I ngày 26 tháng năm 2008 (buổi sáng) Phần I: Trắc nghiệm (2.5 điểm) Viết vào tờ giấy thi phương án trả lời cho câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C D) 1) Câu Mặt trời mẹ, em nằm lưng trích 6) Từ nhỏ bé câu thơ dùng để nói về: thơ nào? A Chí khí, niềm tin B Sự sáng tạo A Con cß B Nãi víi C BÕp lưa C Sự hiểu biết D Tình đoàn kết D Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ 7) Người đồng hai câu thơ hiểu là: 2) Tác giả câu thơ trên? A Người làng A Huy Cận B.Phạm Tiến Duật B Người xà C Nguyễn Khoa Điềm D.Y Phương C Người nhà 3) Từ mặt trời câu dùng theo nghĩa: D Người sống vùng đất, quê hương 8) Nhân vật truyện Lặng lẽ Sa Pa: A NghÜa gèc B NghÜa chun A C« kü s­ B Bác lái xe 4) Trong câu ý nghĩa thể qua từ mặt trời? C ông hoạ sĩ D Anh niên A Con mẹ gần gũi, gắn bó 9) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa anh niên muốn hoạ B Con nguồn hạnh phúc ấm áp mẹ sĩ vẽ mình: C Con tình yêu mẹ A.Đúng B.Sai D Con chỗ dựa tin cậy mẹ 10) Nhân vật ông hoạ sĩ truyện Lặng lẽ Sa Pa tìm thấy cảm hứng sáng tạo nghệ thuật từ nhân vật nào? 5) ý thơ Người đồng thô sơ da thịt A Anh niên B Bác lái xe Chẳng nhỏ bé đâu C Cô kỹ sư D Cả A,B,C nhắc đến lần th¬ Nãi víi con? A B C D Phần II: Tự luận (7.5 điểm) Câu1: (1.5 điểm) Xác định hai biện pháp tu từ đoạn văn sau nêu tác dụng biện pháp tu từ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam, SGK Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2006, trang 97 ) Câu 2: (6.0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc Thanh Hải đoạn thơ sau: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao đất nước Cứ lên phía trước (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD-2006, trang 55, 56) HÕt Hä tªn thÝ sinh: Số báo danh. Chữ kí giám thị Chữ kí giám thị Sở giáo dục đào tạo Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT HảI dương Năm học 2008-2009 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đợt I ngày 26 tháng năm 2008 (buổi sáng) Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn I yêu cầu chung - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dung linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lý; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm II yêu cầu cụ thể Phần I: Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời 0.25 điểm Câu 10 Đáp ¸n D C B B A A D D B A Phần II: Tự luận Câu 1: - Hai biện pháp tu từ chính: Nhân hoá, điệp từ điệp ngữ ( 0.5 điểm) - Tác dụng: làm cho đoạn văn có tính biểu tượng giàu nhạc điệu, cảm xúc; qua thể sinh động niềm tự hào sức mạnh truyền thống anh dũng dân tộc ( 1.0 điểm) Câu 2: A.Yêu cầu kỹ năng: - Có kỹ nghị luận đoạn thơ; thể cảm thụ tinh tế - Nêu thiên nhiên, đất nước, cảm xúc qua từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu đoạn thơ - Văn viết sáng, giàu cảm xúc B.Yêu cầu kiến thức: Làm bật vẻ đẹp, sức sống mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc tác giả Đại thể trình bày ý sau: - Mùa xuân thiên nhiên mang nét đặc trưng Huế, cảnh vật thơ mộng, màu sắc tươi thắm Hình ảnh, âm cđa mïa xu©n chän läc tinh tÕ - Mïa xuân đất nước thể qua hình ảnh người lao động chiến đấu Con người đà đem đến sức sống cho mùa xuân - Cảm xúc: say sưa, trìu mến thể niềm tin yêu ®êi, niỊm tù hµo, tin t­ëng vµo søc sèng vµ tương lai đất nước B Tiêu chuẩn cho điểm: + Điểm 6: Bài làm đạt yêu cầu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt thông thường + Điểm 4: Bài làm đạt yêu cầu trên, yêu cầu nội dung Có thể vài sai sót ảnh hưởng không đáng kể Văn viết trôi chảy, mắc vài ba lỗi diễn đạt không làm sai ý người viết + Điểm 3: Bài làm đạt khoảng nửa số ý Diễn đạt chưa tốt đà làm rõ đuợc ý Còn mắc số lỗi diễn đạt lỗi nặng + Điểm 1: Bài làm chưa đạt yêu cầu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu Mắc nhiều lỗi câu, từ, tả + Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp Lưu ý: Giám khảo vào Tiêu chuẩn cho điểm điểm khác, lẻ 0,25đ không làm tròn số Sở GD ĐT Hà Tĩnh §Ị chÝnh thøc M·: 03 §Ị thi tun sinh líp 10 THPT năm học 2009-2010 Mụn: Ngữ văn Thi gian lm bi: 120 phỳt Câu1 (1, điểm) Trong Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: " Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng" ( Ngữ văn9, tập một, NXB giáo dục- 2005) Từ mặt trời câu thứ hai biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng nó? Câu2 ( 2,0 điểm) Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh, cã sư dơng phÐp thÕ vµ phÐp nèi ChØ từ ngữ liên kết thuộc liên kết nào? Câu3 ( 3,0 điểm) Trong văn Chuẩn bị hành trang vào trang vào kỉ ( ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005), tác giả Vũ Khoan mạnh người Việt Nam " Thông minh nhạy bén với mới" yếu " khả thực hành sáng tạo bị hạn chế dom lối học chay, học vẹt nặng nề" HÃy viết văn nghị luận ( Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ em ý kiến trên? Câu4 ( 4,0 điểm) Cảm nhận em nhân vật Phương Định tác phẩm Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích ngữ văn9, tập hai, NXB gi¸o dơc-2005) HÕt Họ tên: Sè b¸o danh: Sở GD ĐT Hà Tĩnh Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Hướng dẫn chấm thi ( Bản hứơng dẫn chấm ) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, chấm tránh lối đếm ý cho điểm - Do đặc trưng nôn ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm;khuyến khích ngững hát có cảm xúc, sáng tạo, trình bày mạch lạc, chữ đẹp; không cho điểm tối đa( câu, toàn bài) phạm nhiều lỗi tả, chữ viết trình bày cẩu thả - Việc chi tiết hoá điểm số ý( có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thèng nhÊt tæ chÊm thi - Sau céng điểm toàn bài, để nguyên tổng điểm, không làm tròn II.Đáp án thang điểm Mà đề : 03 Câu Đáp án - Từ mặt trời câu thơ biện pháp tu từ ẩn dụ (1,0 điểm) - Tác dụng: Thể tình cảm người mẹ Con mặt trời mẹ;là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng đời mẹ Con đà góp phần sưởi ấm lòng tin yªu, ý chÝ cđa mĐ cc sèng - Đoạn văn trình bày nét tác giả Hữu Thỉnh ( (2,0 điểm) Năm sinh-năm mất,quê quán, đặc điểm thơ, tác phẩm ) - Đoạn văn phải có sử dụng phép liên kết: Phép phép nối Chỉ từ ngữ liên kết thuộc phép liên kết ( Nếu phép liên kết cho 0.75 điểm) a, Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xà hội (3 điểm) Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b, Yêu cầu hình thức: Thí sinh cần làm rõ nội dung sau: -Nêu vấn đề cần nghị luận - Suy nghĩ mạnh người Việt nam: Thông minh, nhạy bén với ( Vận dụng thao tác nghị luận để làm rõ mạnh người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng nó) Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 ®iĨm 1.5 ®iĨm 0.5 ®iĨm 1.0 ®iĨm (4 ®iĨm) - Suy nghÜ vỊ c¸i u cđa ng­êi Việt nam: Khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề ( Vận dụng thao tác nghị luận để làm râ c¸i u cđa ng­êi ViƯt Nam; ý nghÜa, tác dụng nó) - liên hệ thân: Thấy mạnh thân để từ có hướng phát huy; Khắc phục yếu, lối học chay, học vẹt; tăng cường kĩ thực hành vận dụng a, Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b, Yêu cầu hình thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm" Những xa xôi" nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích ngữ văn9, tập hai), thí sinh trình bày cảm nhận nhân vật Phương Định đoạn trích Thí sinh có nhiều cách trình bày, cần làm rõ ý sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật Phương Đinh - Vẻ đẹp nhân vật Phương Định không tách rời vẻ đẹp tập thể nữ tổ trinh sát mặt đường đặt tình thử thách vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn - Nhân vật Phương Định cô gái Hà Nội vô tư, hồn nhiên, nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát, quan tâm đến hình thức - Nhân vật Phương Định nữ niên xung phong dũng cảm, không sợ hi sinh, trách nhiệm cao với nhiệm vụ, có tinh thần đồng đội, tinh thần lạc quan - NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt( chđ u miêu tả tâm lí): Truyện kể thứ nhất, nhân vật nên tác giả có điều kiện tập trung miêu tả làm bật giới nội tâm phong phú, cao đẹp nhân vật - Đánh giá: Nhân vật Phương Định tiêu biểu cho hệ trẻ Việt nam thời kì kháng chiÕn chèng Mü 1.0 ®iĨm 0.5 ®iĨm 0.5 ®iĨm 0.5 ®iÓm 1.0 ®iÓm 1.0 ®iÓm 0.5 ®iÓm 0.5 ®iÓm ... YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 20 13 - 2014 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn) (Đề. .. Phòng thi số: … SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HƯNG YÊN Năm học 20 13 – 2014 MÔN THI: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-20 13 Môn thi: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấm thi gồm có 03 trang) A Hướng dẫn chung -

Ngày đăng: 24/05/2015, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan