luận văn kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng.DOC

100 190 0
luận văn kế toán  Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN 3 BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 1.1. Sự cần thiết về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 3 1.1.1 Khái niệm về hàng hóa 4 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại và vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 5 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại 5 1.1.2.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp kinh doanh thương mại 6 1.2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 9 1.2.1. Kế toán bán hàng 9 1.2.1.1. Các phương thức bán hàng 9 1.2.2. Kế toán xác định kinh doanh 11 1.2.3 Kế toán chi tiết 11 1.2.4. Kế toán tổng hợp 15 1.2.4.1. Kế toán giá vốn hàng hóa tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại 15 1.2.4.2.Kế tốn doanh thu bán hàng 17 1.2.4.3. Kế toán chiết khấu thanh toán và các khoản giảm trừ doanh thu 19 1.2.4.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 21 1.2.4.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 26 1.3.2 Hình thức Nhật ký – Sổ cái 30 Sơ đồ theo hình thức Nhật ký – sổ cái 30 31 Hàng ngày, căn cứ chứng từ đã kiểm tra hợp lệ, kế toán định khoản rồi trực tiếp vào sổ nhật ký – Sổ cái. Nếu các chứng từ gốc cùng loại phát sinh nhiều lần trong ngày thì ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội loại, cuối ngày định kỳ (3-5 ngày) cộng các bảng kê chứng từ gốc cùng loại rồi lấy số tổng hợp đó ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái 31 Những nghiệp vụ kinh tế cần phải hạch toán chi tiết, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ chi tiết liên quan 31 Cuối kỳ cộng phát sinh trên sổ Nhật ký – Sổ cái và các sổ chi tiết để xác định số dư cuối kỳ của từng TK cấp 1 và cấp 2. Căn cứ vào số tổng và số dư trên sổ kế toán chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với các số liệu tương ứng trên bảng Cân đối tài khoản, nếu đã khớp đúng kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán và các BCTC khác 31 1.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 32 Sơ dồ kế toán hình thức Chứng từ ghi sổ. 32 32 Ghi sổ và số tổng số phát sinh nợ, số tổng phát sinh cócủa từng tài khoản trên Sổ cái. Tiếp đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của các Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ. Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi được kiểm tra ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ để lập các chứng từ ghi sổ 32 Chứng từ ghi sổ sau khi được lập xong chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi đưa cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ TK tổng hợp. Tổng phat sinh Nợ, tổng phát sinh Có của tất cả các Tktoongr hợp trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp đúng với nhau và số dư của từng laoij tài khoản (dư Nợ, dư Có) trên bảng cân đối phải khớp đúng với với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế toán chi Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tiết. Sau đó kiểm tra cân đối số phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác 32 Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để lầm cưn cwsghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng cộng các sổ hoặc các thẻ chi tiết và căn cứ vòa sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tieetstheo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với Sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh. Các bảng tổng hợp chi tiết, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối số phát sinh được dùng làm căn cứ để lập báo cáo kế toán 33 1.3.4 Hình thức Nhật ký chứng từ 33 1.3.5 Hình thức kế toán máy 35 35 Ghi chú: 35 Số liệu hàng ngày: 35 In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm: 35 Đối chiếu, kiểm tra: 35 Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập giữ liệu vào máy ti8nhs theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán 35 Theo quy trình phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp hoặc (Sổ cái hoặc Nhật ký sổ cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan 35 Cuối thán(hoặc bất kỳ thời điểm nào ), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chình. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy 36 Thực hiện thao tác để in BCTC theo quy định 36 Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết được in ra giấy, đúng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán bằng tay 36 CHƯƠNG II 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH 37 KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM 37 ĐIỆN TỬ CHIẾN THẮNG 37 2.1 Tổng quát chung về công ty 37 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng 38 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng 39 2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán sử dụng 43 2.1.5 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại công ty 44 2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng 49 2.2.1 Kế toán quá trình bán hàng tại Công ty 49 Chứng từ 62 Diễn giải 62 Ngày tháng 62 07/03 62 Nhập kho máy giặt LG 6015 62 07/03 62 Nhập kho tivi SS 21Z45 62 07/03 62 Nhập kho tivi panasonic 21FS74 62 07/03 62 Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Nhập kho tivi LG 29PX5 62 10/03 62 thu tiền đặt cọc hàng 62 10/03 62 thanh toán tiền hàng ngày 07/03 62 11/03 62 xuất kho tivi ss 21Z45 62 11/03 62 XK tủ lạnh tosiba 11VPT 62 11/03 62 XK máy giặt nanyo 62 11/03 62 XK điều hòa 12000 BTU – A128 62 11/03 62 XK máy giặt LG 6015 62 25/03 62 khách hàng thanh toán tiền hàng 62 Cộng 62 2.2.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 70 PHẦN III 81 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẮM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐIỆN TỬ CHIẾN THẮNG 81 3.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng 81 3.2 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng 84 3.2.1. Phương hướng hoàn thiện 85 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất 85 KẾT LUẬN 90 Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Để hồ nhập với xu thế thời đại,với kinh tế thế giới,nền kinh tế Việt Nam đó và đang từng bước phát triển vững chắc theo cơ chế thị trường,theo định hướng XHCN. Mô hình nền kinh tế thị trường đó tạo cho mỗi doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt và cạnh tranh là một vấn đề tất yếu xảy ra. Các doanh nghiệp thương mại luôn phải chủ động tìm các biện pháp mở rộng thị trường, chọn kênh phân phối với mục đích tiêu thụ sản phẩm và thu được lợi nhuận tối đa. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp thương mại. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh, các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Hoạt động bán hàng hoá, sản phẩm trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng hoá cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước quy định. Tóm lại, trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: sản xuất cái gì? bằng cách nào? cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì công tác tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường,các doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn đề này vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đó Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 1 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ được sản phẩm, hàng hoá của mình, xác định không đúng kết quả hoạt động bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “ lãi giả, lỗ thật “ thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá sản. Thực tế nền kinh tế thị trường đó và đang cho thấy rõ điều đú. Để quản lý tốt nghiệp vụ bán hàng hó, sản phẩm thì kế toán với tư cách là một công cụ quản lý kinh doanh cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Hà Thu Huyền cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán trong phòng kế toán Công ty, em đó thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng”. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại Chương II : Thực tế công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng. Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng. Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 2 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai tổ chức kinh tế, xác hội đó tồn tại trong lịch sử. Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất cũng đồng thời là người tiêu dùng, các quan hệ kinh tế đều mang hình thái hiện vật. Bước sang nền kinh tế thị trường mục đích của sản xuất là trao đổi (để bán ), sản xuất là để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Chính nhu cầu ngày càng cao của thị trường, đó làm hình thành động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá do xã hội ngày càng phát triển quan hệ hàng hoá, tiền tệ ngày càng mở rộng cho nên sản phẩm, hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng góp phần giao lưu văn hoá giữa các vùng và địa phương. Dung lượng thị trường và cơ cấu thị trường được mở rộng và hoàn thiện hơn. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội được tiền tệ hoá. Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn bao hàm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, người ta tự do mua và bán hàng hoá, trong đú người mua chọn người bán,người bán tìm người mua, họ gặp nhau ở giá cả thị trường. Giá cả thị trường vừa là thể hiện bằng tiền của giá thị trường và chịu sự tác động quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá. Kinh tế thị trường tạo ra môi trường tự do dân chủ trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh thương mại nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng. Dòng vận động của hàng Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội hoá qua khâu thương mại để tiếp tục cho sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân. Ở vị trí cấu thành của tái sản xuất, kinh doanh thương mại được coi như hệ thống dẫn lưu đảm đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. Khâu này nếu bị ách tắc sẽ dẫn đến khủng hoảng của sản xuất và tiêu Kinh doanh thương mại thu hút trí lực và tiền của các nhà đầu tư để đem lại lơị nhuận. Kinh doanh thương mại có đặc thù riêng của nó, đú là quy luật hàng hoá vận động từ nơi giá thập đến nơi giá cao, quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật mua của người có hàng hoá cho người cần. Kinh doanh thương mại là tiền đề để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển. Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích đối với người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức tái sản xuất hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá. Thương mại đầu vào đảm bảo liên tục của quá trình sản xuất, thương mại đầu ra quy định tốc độ và quy mô tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp Kinh doanh thương mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới,thương mại làm nhu cầu trên thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng và phong phú của nhu cầu. 1.1.1 Khái niệm về hàng hóa Hàng hoá là những vật phẩm của lao động nhằm thoả mãn nhu cầu nào đú của con người, đi vào sản xuất hoặc tiêu dùng thông qua quá trình mua bán trao đổi hàng hoá trên thị trường. Hàng hoá trong các doanh nghiệp thương mại là hàng hoá mua vào để bán nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất,tiêu dùng và xuất khẩu. Hàng hoá được biểu hiện trên hai mặt giá trị và số lượng - Số lượng của hàng hoá được xác định bằng đơn vị đo lường phù hợp với tính chất hoá học, lý học của nó như kg, bộ, lớt, một nó phản ánh quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 4 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội - Chất lượng của hàng hoá được xác định bằng tỷ lệ % tốt, xấu hoặc giá trị phẩm cấp của hàng hoá 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại và vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động phân phối hàng hoá trên thị trường, buôn bán hàng hoá của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau. Nội thương là lĩnh vực hoạt động thương mại trong từng nước, thực hiện quá trình lưu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất, nhập khẩu tới nơi tiêu dùng. Hoạt động thương mại có đặc điểm chủ yếu sau: - Đối tượng kinh doanh thương mại là các loại hàng hố phân công theo từng ngành: hàng vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất kinh doanh); hàng công nghệ; hàng lương thực, thực phẩm chế biến. Tổ chức đơn vị kinh doanh thương mại có thể theo một trong các mô hình: tổ chức bán buôn, tổ chức bán lẻ, hoặc chuyên kinh doanh tổng hợp, chuyên môi giới… ở các quy mô tổ chức quầy, cửa hàng, công ty, tổng công ty… và thuộc mọi thanh phần kinh tế kinh doanh trong linh vực thương mai. - Đặc điểm về hoạt động: hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển hàng hoá. Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá. - Đặc điểm về hàng hoá: hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại bao gồm các vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất cụ thể hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán. - Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại có thể theo một trong hai phương thức đú là bán buôn và bán lẻ. Trần Thị Thưởng Lớp: LTTCCĐ KT11 - K07 5 [...]... nên kế toán hàng hoá là khâu quan trọng đồng thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh quyết định sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Do tính chất quan trọng của bán hàng và xác định kết quả kinh doanh như vậy đòi hỏi kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng - Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế về bán hàng và xác định kết quả. .. thức bán này, về mặt kế toán khi giao hàng cho khách coi là đã bán nhưng thực chất thì DN mới chỉ mất quyền sở hữu về số hàng đó 1.2.2 Kế toán xác định kinh doanh Khái niệm xác định kết quả kinh doanh - Kết quả hoạt động kinh doanh của DN là hiệu số giữa thu nhập và chi phí Công thức tổng quát: Kết quả kinh doanh = Thu nhập Kết quả của hoạt động bán hàng - Chi phí Công thức: Kết quả hoạt động = bán hàng. .. hiện trong kỳ hạch toán hàng bán trong kỳ kế toán − Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ − Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ − Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Tài khoản này không có số dư cuối kỳ TK 511 có 4 TK cấp hai: − TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá − TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm... chóng,giúp cho doanh nghiệp khẳng định được mình trên thị trường, nhờ đú doanh thu được nâng cao Như vậy tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng và vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cùng với việc tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh là cơ sở đánh giá cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định tại doanh nghiệp, xác định nghĩa... được phép xác định doanh thu thì đồng thời gía trị hàng xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàng bán để xác định kết quả Do vậy xác định đơng gía vốn hàng bán có ý nghĩa quan trọng vì từ đú doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh và đối với các doanh nghiệp thương mại thì còn giúp cho các nhà quản lý đánh giá được khâu mua hàng có hiệu quả hay không để từ đú tiết kiệm chi phí thu mua Doanh nghiệp... Doanh thu thuÈn Các khoản - giảm trị - DT Giá vốn hàng bán Chi phí bán - hàng và chi phí QLDN - Như vậy để xác định chính xác kết quả tiêu thụ, bên cạnh việc phải tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng, giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ chính xác và kịp thời 1.2.3 Kế toán chi tiết Chứng từ kế. .. trong kỳ Phân bổ chính xác số chi phí cho hàng tiêu thụ 1.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Kế toán bán hàng - Bản chất của quá trình bán hàng Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm 2 mặt: Doanh nghiệp đem bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua Hàng hoá cung cấp nhằm... định kết quả kinh doanh Dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kết toán Kết cÂu và nội dung phản ánh của TK 911 TK 911- Xác định kết quả kinh doanh − Giá gốc của sản phẩm, hàng hoá − Doanh thu thuần của hoạt động đã bán, dịch vụ đã cung cấp bán hàng và cung cấp dịch vụ − CPBH, CPQLDN − Doanh thu thuần của hoạt động − Chi phí... tiêu thụ đặc biệt hoặc − Doanh thu bán hàng nội bộ của thuế GTGT tính theo phương pháp đơn vị thực hiện trong kỳ hạch toán trực tiếp của hàng bán nội bộ − Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ − Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ − Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Tài khoản này không có số dư... nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Như vậy chức năng của thương mại là tổ chức và thực hiện việc mua bán, trao đổi hàng hoá nhằm phục vụ đời sống và phục vụ sản xuất 1.1.2.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp kinh doanh thương mại Tiêu thụ hàng hoá là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang . sách kế toán áp dụng tại công ty 44 2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng 49 2.2.1 Kế toán quá trình bán hàng tại Công ty. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH TM Điện Tử Chiến Thắng . Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/05/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hạch toán tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan