Môi trường và tài nguyên

95 675 1
Môi trường và tài nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Chương 2 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Tổng quan về môi trường Các khái niệm liên quan Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG  Khái niệm Định nghĩa: “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005).  Chức năng chủ yếu của môi trường  Chức năng chủ yếu của môi trường Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên Nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người và các loài sinh vật Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin  Thành phần môi trường  Thành phần môi trường  Môi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn con người hoặc ít chịu tác động chi phối của con người.  Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội .v.v… do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.  Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với con người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhân cách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, con người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng). Các quyển trên trái đất Các quyển trên trái đất - Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere) - Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển (Hydrosphere) Khí quyển (Atmosphere) Khí quyển (Atmosphere) Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tử không khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện, các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời gian trong ngày. Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km, nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92 o C đến +1200 o C Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất cao và ban đêm thấp Tầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km. Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầng trung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng đối lưu và có thể đạt đến –100 o C., Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km. ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozôn Tầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 km tính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao. nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15 o C Thành phần không khí của khí quyển Thành phần không khí của khí quyển  Phần lớn khối lượng 5.10 5 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu.  Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ.  Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổi Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.10 10 tấn) N 2 O 2 Ar CO 2 Ne He CH 4 Kr N 2 O H 2 O 3 Xe 78,08 20,91 0,93 0,035 0,0018 0,0005 0,00017 0,00014 0,00005 0,00005 0,00006 0,000009 75,51 23,15 1,28 0,005 0,00012 0,000007 0,000009 0,000029 0,000008 0,0000035 0,000008 0,00000036 386.480 118.410 6.550 233 6,36 0,37 0,43 1,46 0,4 0,02 0,35 0,18 Vai trò của khí quyển Vai trò của khí quyển  Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất),  Cung cấp CO 2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật),  Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống.  Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước. Vai trò Vai trò  Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất.  Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng rađio (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm). [...]...  Ô nhiễm môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.” - Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại - Tiêu chuẩn môi trường: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung... nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường  Tác nhân ô nhiễm bao gồm: các chất thải ở... điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ Khả năng chịu đựng của môi trường Khả năng chịu đựng của môi trường  Khả năng chịu đựng của môi trường hay sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm Khả năng chịu đựng của môi trường Khả năng chịu đựng của môi trường  Sức chứa của môi trường. .. bị tiêu diệt đang gia tăng  Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại Bài tập Bài tập  Hãy sắp xếp các vấn đề môi trường đã nêu vào các cột sau đây Sự cố môi trường Ô nhiễm môi trường Khủng hoảng môi trường = 10 phút Suy thoái môi trường Đạo đức môi trường Đạo đức môi trường  Khái niệm đạo đức môi trường ra đời là sự thừa nhận rằng không chỉ có mỗi con người trên trái đất... tích lịch sử và các hình thái vật chất khác Khủng hoảng môi trường Khủng hoảng môi trường  Định nghĩa: "Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất" Hiện nay, thế giới đang đứng trước các cuộc khủng hoảng lớn là gì??? Khủng hoảng môi trường Khủng hoảng môi trường Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:  Ô... nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ Sự cố môi trường Sự cố môi trường  Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng" Sự cố môi trường có thể xảy ra do: Sự cố môi trường có thể xảy ra... các hình thức khác của cuộc sống Đạo đức môi trường Đạo đức môi trường  Các nguyên tắc đạo đức môi trường 1 Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng và BVMT 2 Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch là quan trọng nhất 3 Thực hiện các hoạt động khi có ý kiến của giới chuyên môn 4 Thành thật và minh bạch 5 Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và trung thực ... vùng phụ thuộc vào tiêu chuẩn cuộc sống Suy thoái môi trường Suy thoái môi trường  Định nghĩa: "Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật "  Thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh... trong những điều kiện môi trường nhất định  Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống  Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con người, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển trên trái đất Tổng quan về môi trường Các khái niệm liên quan Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên... sức chứa sinh học và sức chứa văn hóa: - Sức chứa sinh học là khả năng mà hành tinh có thể chứa đựng số người nếu các nguồn tài nguyên đều được dành cho cuộc sống của con người; - Sức chứa văn hóa là số người mà hành tinh có thể chứa đựng theo các tiêu chuẩn của cuộc sống Sức chứa văn hóa sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc vào tiêu chuẩn cuộc sống Suy thoái môi trường Suy thoái môi trường  Định nghĩa: . 2 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Chương 2 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Tổng quan về môi trường Các khái niệm liên quan Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG TỔNG. của môi trường  Chức năng chủ yếu của môi trường Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên Nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người và. sống của con người và các loài sinh vật Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin  Thành phần môi trường  Thành phần môi trường  Môi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý,

Ngày đăng: 24/05/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

  • Chức năng chủ yếu của môi trường

  • Thành phần môi trường

  • Các quyển trên trái đất

  • Khí quyển (Atmosphere)

  • Thành phần không khí của khí quyển

  • Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí

  • Vai trò của khí quyển

  • Vai trò

  • Ozone khí quyển và chất CFC

  • Chất CFC

  • Thủy quyển (Hydrosphere)

  • Thạch quyển (Lithosphere)

  • Cấu trúc trái đất

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Thạch quyển

  • Sinh quyển (biosphere)

  • Sinh quyển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan