Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi

26 2.4K 57
Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN TRÃI (1380 - 1442) ANH HÙNG DÂN TỘC – DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI Tượng Nguyễn Trãi Đền thờ Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ (Vợ Nguyễn Trãi) Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Vài nét lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng Nho giáo Vài nét lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng‘Đến thời Xn Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu,… người đời sau khơng thể nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trò ông để lại Khó khăn thời kỳ “đốt sách, chôn Nho” nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời khiến việc tìm hiểu tư tưởng gốc Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông a Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay “tư tưởng Khổng-Mạnh” Từ hình thành hai khái niệm: Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành b Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên Tử trời, dùng “lễ trị” để che đậy “pháp trị” c Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi “Trạng Trình”) Phương Tây gọi Tống nho “Tân Khổng giáo” Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố “tâm linh” (lấy từ Phật giáo) yếu tố “siêu hình” (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Cốt lõi Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với “tiểu nhân”, người thấp điạ vị xã hội; sau “quân tử” phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với “tiểu nhân” người thiếu đạo đức đạo đức chưa hoàn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu thân” Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải “hành đạo” (Đạo không đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề ngun lí nguyên lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh) Cần phải hiểu sơ triết lí Nho giáo nắm lôgic phát triển tồn Tư tưởng Nho giáo a Tu thân Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức… để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình Tam cương: tam ba, cương giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ vua chúa lập nguyên tắc“chết người”: - Quân thần: (“Quân xử thần tử, thần bất trung” nghĩa là: dù vua có bảo cấp chết cấp phải tuân lệnh, cấp khơng tn lệnh cấp khơng trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn công minh, trung thành - Phụ tử: (“phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến chết, khơng chết khơng có hiếu”) - Phu phụ: (“phu xướng phụ tùy” nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo) Ngũ thường: ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín - Nhân: Lịng u thương mn lồi vạn vật - Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải - Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người - Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai - Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Tam tòng: tam ba; tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” - Tại gia tòng phụ: người phụ nữ nhà phải theo cha, - Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, - Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo con” Tứ đức: tứ bốn; đức tính tốt Tứ đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có là: cơng – dung – ngơn – hạnh - Cơng: khéo léo việc làm - Dung: hịa nhã sắc diện - Ngôn: mềm mại lời nói Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi - Hạnh: nhu mì tính nết Người quân tử phải đạt ba điều q trình tu thân: Đạt đạo: Đạo có nghĩa “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà người quân tử phải thực sống “Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung), tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu” Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt “trung dung” Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng Đạt đức: Quân tử phải đạt ba đức: “nhân – trí – dũng” Khổng Tử nói: “Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng khơng sợ hãi” (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay “dũng” “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa, lễ, trí” Hán nho thêm đức “tín” nên có tất năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Năm đức cịn gọi ngũ thường Biết thi, thư, lễ, nhạc: Ngoài tiêu chuẩn “đạo” “đức”, người quân tử phải biết “thi, thư, lễ, nhạc” Tức người quân tử phải có vốn văn hóa tồn diện b Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành “tề gia, trị quốc, thiên hạ bình” Tức phải hồn thành việc nhỏ – gia đình, lớn – trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân – Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?” (sách Luận ngữ) Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận “Danh khơng lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc khơng thành” (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử – Vua vua, tôi, cha cha, con” (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) II Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Ảnh hưởng Nho giáo đến văn hóa, xã hội Việt Nam Việt Nam nước từ lâu đời chịu ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Nho giáo từ ngàn năm giới thống trị Việt Nam sử dụng tư tưởng chủ đạo kiến trúc thượng tầng xã hội Trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam toàn thể giới tri thức, dù khác quan điểm trị văn hóa tự Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi coi đệ tử Nho giáo, lấy tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo làm phương châm suy nghĩa hành động Nho giáo chiếm lĩnh vai trò nhà nước Việt Nam độc lập, từ triều Lê (thế kỷ XV) sau tầng lớp nho sĩ dân tộc lập công lớn kháng chiến dài 20 năm đánh đuổi quân Minh xâm lược Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi, Lê Lợi, mặt văn hóa trị, xem vương miện để trao cho Nho giáo Việt Nam Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, suốt hai triều đại Lê - Nguyễn Xét mặt nguồn gốc lịch sử Nho giáo Việt Nam, tựa Nho giáo nuớc Á Đông khác, nhánh Nho giáo mà gốc nho giáo Trung Quốc Có thể nhận thấy Nho giáo (hay giáo nào) du nhập nước có văn hiến phải uốn theo văn hóa nước đó; vừa uốn theo, vừa đóng góp vào nhiều hay ít, cụ thể tùy khả tiếp thu sáng tạo dân tộc Tiếp thu mà khơng sáng tạo văn hóa dân tộc Việt Nam tiếp thu Nho giáo Bắc phương mà sáng tạo nho giáo khơng phải chép thuộc lòng Khổng Mạnh, Hán nho, Tống nho Thời ít, sáng tạo khơng nhiều, khơng phải không đặc sắc Ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nho giáo góp phần hướng văn học vào sống Có lẽ nay, học thuyết xã hội nhiều có tính chất triết học, Nho giáo chủ nghĩa Mác hai học thuyết có tính chất nhập sâu sắc nhất, tự giác Riêng Nho giáo người thấy, với tính chất nhập này, có tuổi thọ hai ngàn năm nước Đông Á, kể phần thuộc Nam Á Trên quê hương mình, Nho giáo kết duyên với chế độ phong kiến hai ngàn năm Qua thời đại Mác xít, bị hắt hủi, quê hương đó, có điều kiện theo dõi Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thấy Với Nhật Bản Nho giáo gắn bó từ xa xưa ln ln bảo vệ, lợi dụng coi bốn cột gọi “tinh thần Nhật Bản” từ buổi đầu đón nhận “kỹ thuật phương Tây” để nhanh chóng trở thành siêu cường, đến dõng dạc tuyên bố với giới: “tinh thần Nhật Bản” “kỹ thuật Nhật Bản” Rồi nữa, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore rồng xứ sở biết tận dụng khai thác tính chất nhập Nho giáo Tính chất nhập Nho giáo góp phần hướng văn học vào sống Có thể nói Nho giáo chưa đủ khả đưa văn học Việt Nam trung cận đại tới chủ nghĩa thực Nhưng góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên tính chất thực bên cạnh tính chất khác văn học Việt Nam trung cận đại mà nói tới Nho giáo góp phần tạo nên giá trị đạo đức vốn nét trội văn học Việt Nam trung cận đại Như nói, học thuyết lồi người, cổ kim Đơng Tây, không học thuyết coi trọng vấn đề đạo đức người, vấn đề tu thân Nho giáo Nho giáo chủ trương lý tưởng tôn quân, có tư tưởng thân dân đậm đà Nói đến văn học Việt Nam trung cận đại, không ghi nhận giá trị đạo đức cao đẹp, sâu đậm bao gồm tư đức công đức có tư tưởng thân dân, vốn khơng tồn dạng nguyên lý khô cứng mà trở thành Tâm huyết khơng dễ thấy lại loại văn chương thời đại Đặc biệt thứ tâm huyết gắn chặt với nghĩa khí thành nghĩa khí - tâm huyết đáng coi phạm trù mỹ học Mà từ đó, lại khơng thể khơng nghĩ đến phần cội nguồn Nho giáo, chân Nho Nho giáo có danh ngơn để đời như: “Kiến nghĩa bất vi vụ dũng giả”, “Sát thân thủ nghĩa”, “Xá thân thành nhân”, “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”, “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân”, “Thế thiên hành đạo”, “Quân tử thận kỳ độc”, “Nhất nhật tam tỉnh ngô thõn”, “Tiên thiên hạ ưu, hậu thiên hạ lạc” v.v… Thử tưởng tượng, thời trung cận đại, đất nước ta, Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thiếu ý tưởng Nho giáo, chân nho, người Việt Nam ta, văn học Việt Nam ta nào? Chắc chắn, khơng có nguồn tư tưởng tình cảm ni dưỡng tinh thần nhân dân ta, làm đẹp người Việt Nam ta, văn học Việt Nam ta, thời trung cận đại mà văn học phương tiện chuyển tải hữu hiệu Trong văn học Việt Nam trung cận đại , nhà thơ Nguyễn Trãi người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Phần làm ta vào “phân tích ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” B ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Vài nét nhà thơ Nguyễn Trãi Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta sản sinh anh hùng, nhà tư tưởng xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nước Trong số anh hùng, nhà tư tưởng ấy, kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442) lên ngơi sáng Ơng khơng nhà trị, nhà quân tài năng, mà nhà tư tưởng kiệt xuất Nói Nguyễn Trãi, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song tồn: Văn trị: trị cứu nước cứu dân, nội trị, ngoại giao, “mở thái bình mn thuở, rửa nỗi thẹn ngàn thu” (Bình Ngơ đại cáo); Võ quân sự: chiến lược chiến thuật, “yếu đánh mạnh, địch nhiều,… thắng tàn đại nghĩa” (Bình Ngơ đại cáo); văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm dao” Tư tưởng ông thể rõ nét nhiều tác phẩm để lại cho đời sau, như: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục, Ngọc đường di cảo, Luật thư, Giao tự đại lễ, Thạch khách hồ, Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi “Ưu ” theo quan niệm Nho giáo phải gắn liền với trung quân thường biểu cặp từ “trung ái” , giải thích thành phần định ngữ mang tư tưởng Nho giáo , đậm dấu ấn dân tộc thời đại : “Cịn có lịng âu việc nước Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung ” (QÂTT – Thuật hứng – Bài 23) “Giang sơn đường cách muôn dặm Ưu lòng phiền nửa đêm” (QÂTT – Tự thuật – Bài 4) Nguyễn Trãi lo lo cho dân cho nước, yêu yêu đến dân đen đỏ Nội dung “ưu ái” thơ Nguyễn Trãi lý tưởng nhà thơ xác định “âu việc nước”, “âu đời trị” , nước dân cụ thể đến mức : “Mấy kẻ tư văn người đất Việt Đạo nối nắm dài” (QÂTT – Tự thán – Bài 22) “Đạo này” Nguyễn Trãi đạo Nho, đạo cương thường Trong Quốc âm thi tập tư tưởng Nho giáo thể sâu đậm chữ “trung” Chữ “trung ” thường giải thích thuật ngữ cụm từ mang tư tưởng Nho giáo quen thuộc “đất thiên tử, thiên tử”, “tôi Đường Ngu, đất Đường Ngu”, “dân Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn”, “đạo cả”, “đạo làm tôi” … “Bui có niềm nỡ trễ Đạo làm liễn đạo làm tơi” (QÂTT – Ngơn chí – Bài 2) “Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền” (QÂTT – Tự thán – Bài 4) Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 11 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Chữ “trung” đề cao đề cao điểm tích cực học thuyết trung quân Nho giáo Biểu rõ nét trung quân có điều kiện theo quan niệm Khổng Tử : “quân quân, thần thần” (vua vua, tôi) Tôi hiền thờ vua sáng, tướng tài giúp chúa thánh minh, điều mà Nguyễn Trãi tâm niệm Quốc âm thi tập.Mỗi nói đến vua chúa , ơng thường dùng thêm từ cụm từ làm định ngữ “thánh minh”, “Đường Ngu”: “Ước bề báo ơn minh chúa Hết khỏe phù đạo thánh nhân” (QÂTT – Trần tình – Bài 1) “Những chúa thánh âu đời trị Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn” (QÂTT – Tự thán – Bài 2) Trong Quốc âm thi tập , ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thể chữ “hiếu” Con đuờng Nho giáo đưa ta tới trách nhiệm bổn phận Nguyễn Trãi hiểu nghĩa vụ “đạo làm con” : “Thờ cha lấy thảo làm phép” (QÂTT – Bảo kính cảnh giới - Bài 7) Nguyễn Trãi nói tình cha cảm động: “Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời, áo cha” (QÂTT – Ngơn chí – Bài 7) “Ni biết lịng cha mẹ” (QÂTT – Bảo kính cảnh giới - Bài 8) Dường nghĩ đến chữ hiếu lòng Ức Trai lại day dứt khơn Đó nợ mà đời ông chưa lần báo đáp : “Nợ cũ trước báo bổ Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 12 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Ơn thầy, ơn chúa liễn ơn cha” (QÂTT – Tự thán - Bài 24) “Cốt lãnh hồn chẳng khứng hóa Âu cịn nợ chúa cha” (QÂTT – Thuật hứng - Bài 9) Hiếu theo quan niệm Nho giáo , dù hiếu theo cách “thủ thân thân” (giữ gìn thân mình, phụng thờ cha mẹ) hay theo cách “dương danh hiển thân” với Nguyễn Trãi chưa phải đại hiếu Hiếu lớn , lời Nguyễn Phi Khanh dặn Nguyễn Trãi trước lúc bị giải sang bên biên giới : “Con người có học có tài , nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha Như đại hiếu” Như tư tưởng “trung hiếu” Nho giáo có ảnh hưởng tích cực góp phần quan trọng vào việc xây dựng phẩm chất cảu người trí thức tiến thời phong kiến Bên cạnh tư tưởng “trung hiếu”, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập tập trung thể phẩm chất kẻ sĩ quân tử thông qua ba hình thức chủ yếu : - Thơng qua hình tượng ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng - Thơng qua việc tác giả tự bộc lộ chí hướng, phẩm cách - Những câu thơ trực tiếp nói người quân tử Người quân tử theo quan niệm Nho giáo xác định chủ yếu ba phẩm chất : nhân , trí , dũng Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh tính kiên định người quân tử để bảo tồn phẩm chất qua câu nói tiếng Luận ngữ : “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Khi trực tiếp nói người quân tử, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đề cập tới khía cạnh theo quan niệm Nho giáo: “Chẳng say chẳng dám quân tử” (QÂTT – Bảo kính cảnh giới - Bài 52) Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 13 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi “Khó bền phải người quân tử Mạnh gắng nên kẻ trượng phu” (QÂTT – Trần tình - Bài 7) “Quân tử lăm bền chí cũ Chẳng âu ngặt , chẳng âu già” (QÂTT – Ngơ chí - Bài 17) Đề cao phẩm chất đạo đức ý chí người quân tử , tác giả Quốc âm thi tập ý hội lời dạy bậc tiền bối Nho giáo Theo tư tưởng Nho giáo nói người quân tử, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi sử dụng hình tượng ẩn dụ quen thuộc hình tượng hoa sen.Mượn hình tượng hoa sen để nói người quân tử, Nguyễn Trãi viết : “Thế dầu hay buộc bện Sen có bén lầm” (QÂTT – Thuật hứng - Bài 25) “Lầm nhơ chẳng bén, tốt hịa Qn tử kham khn danh” (QÂTT – Hoa sen) Qua câu thơ chứng tỏ khẳng định phẩm chất kẻ sĩ quân tử tác giả tiếp thu quan niệm nhân dân, truyền thống dân tộc vẻ đẹp người , chứa đựng tinh thần đề cao mẫu người lý tưởng đạo Nho , người không “khắc kỷ phục lễ” , “an bần lạc đạo” , họ biết sống đời giản dị không khắc khổ, “cần kiệm” mà ung dung , khống đạt vơ cùng: “Cơm ăn chẳng quản dưa muối Áo mặc nài chi gấm thêu Tựa gốc ngồi hóng mát Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 14 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Lều hiu ta lều hiu” (QÂTT – Thuật hứng - Bài 22) Đó người có đủ tài nhân cách , biết dùng tài đức để phụng đất nước , phụng nhân dân, phụng chân lý: “Quốc phú binh cường có chước Bằng tơi thuở ích chưng dân” (QÂTT – Trần tình - Bài 1) “Chớ cậy sang mà ép nề Lời không nghe” (QÂTT – Trần tình - Bài 8) Với phẩm chất , người Nguyễn Trãi không kẻ sĩ quân tử hữu ích chế độ phong kiến thời điểm lên mà trí thức dân tộc “ích quốc lợi dân” giai cấp phong kiến có biểu suy thối trước bước lên lịch sử b Tiếng nói đạo đức – tư tưởng Nho giáo thể đậm nét Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Văn chương chân chính, từ xưa đến nay, ln mang lịng tiếng nói đạo đức Tiếng nói cất lên cách trực tiếp hay nằm ẩn dụ, nhận quan điểm tác giả đạo đức; cho ta thấy tác giả đứng lập trường, quan điểm giai cấp để cất lên tiếng nóinhững lời giáo huấn, răn dạy người.Trong ca dao, lời khuyên nhủ chân tình tình yêu đồng loại hay lời răn dạy đạo đức xuất nhiều Ví dụ như: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng”, hay: Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 15 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi “Anh em thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” Thời kì trung đại, văn chương sáng tác theo quan niệm “Văn dĩ tải đạo” Đạo đạo đức, đạo làm người Văn chương Việt Nam đại mang lịng tiếng nói đạo đức Đạo đức khái quát lên thành lí luận: Văn chương phải có tính giáo dục Tố Hữu có thơ Tiếng ru đặc sắc để nói lên điều này.Tuy nhiên, tuỳ theo tài nhà thơ, nhà văn mà tiếng nói đạo đức cất lên thơ văn họ có giá trị văn chương tác dụng giáo dục đến đâu, tầm tư tưởng lan xa Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, ta thấy quan niệm đạo đức lời giáo huấn, răn dạy Ức Trai sâu sắc sống động, thể tư tưởng mới, vượt thời gian đến tận hơm mai sau.Trần Đình Hượu có nhận xét sâu sắc tư tưởng nhân sinh Nguyễn Trãi: “Về hệ thống, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Trãi thuộc Nho giáo Nho giáo khống đạt, rộng rãi, khơng câu nệ khơng gần gũi mà cịn phong phú hơn, cao lối sống thuộc dân tộc trước đó” Chúng ta tán thành với nhận định thấy rằng, tất tư tưởng Nho giáo thoáng tư tưởng Lão - Trang, Phật giáo Nguyễn Trãi thể thơ ca cách nhuần nhuyễn sâu sắc Chính mà Quốc âm thi tập, quan niệm đạo đức Nguyễn Trãi thể theo xu hướng Nguyễn Trãi hình tượng hóa quan niệm đạo đức Nho giáo lên câu thơ, thơ cách tài tình Ơng phát biểu cách rõ ràng quan niệm mình: “Nhà ngặt ta bền đạo Khổng Nhan” Và đạo Khổng với quan niệm vốn có với tư tưởng thiên mệnh, trung dung, tam cương, ngũ thường Nguyễn Trãi thể rõ nét Trước hết, quan niệm thiên mệnh Nguyễn Trãi đề cập cách khéo léo nhuần nhị, ông tin thiên mệnh - niềm tin mà Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 16 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nho sĩ luôn tâm niệm lịng Đó niềm tin trời; trời có lí vơ hình, làm chủ quán xuyến tất thay đổi xã hội lồi người vạn vật, khơng phủ nhận Người quân tử người hiểu nhiều thứ, phải tri thiên mệnh! Nguyễn Trãi có câu thơ nói lên nhiều khía cạnh mệnh trời Trời đặt thứ, từ số giàu sang hay nghèo nàn: “Sang khó chưng trời Lăn lóc làm chi cho nhọc (QÂTT-Ngơn chí- 9) “Lộc trời cho có ngần Tu hay thuở phận có nàn” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 48) đến số mệnh người trời định: “Vắn dài dầu thiên mệnh Chạy quấy làm chi cho nhọc nhằn” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- bài48) Chính từ chỗ đặt tất niềm tin trời nên Nguyễn Trãi sống ung dung tự tại, để lại sau lưng cám dỗ sống, không bon chen danh lợi cách khơng đáng Và đặt niềm tin trời vậy, nên quan niệm vua trời ăn sâu vào tâm trí nhà nho nói chung Nguyễn Trãi nói riêng Vua thay trời hành xử công việc trần thế, nên người phải tuân theo, phải trung thành tuyệt vua Chính vậy, Nguyễn Trãi có quan niệm đạo đức đinh đóng cột rằng, phải trung với vua, trung với vua yêu nước, dân Chúng ta dễ dàng nhận thấy lịng trung Ức Trai cụ thể hóa qua hình tượng thơ phong phú quán: “Hằng lấy đạo trung làm nghĩa Qua ngày qua tháng an nhàn Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 17 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 6) Nguyễn Trãi sống lòng chế độ phong kiến, chịu chi phối nó, có nhiều lúc hưởng ân huệ từ bầu sữa nên khơng thể khơng theo tư tưởng thống Vì thế, lẽ làm cho Nguyễn Trãi thể lịng trung ơng chịu nhiều ơn vua Nguyễn Trãi nhiều lần nhắc đến ơn chúa: “Có biết ơn cha nặng Dừng lộc hay nghĩa chúa nhiều” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 37) “Khỏi triều quan hay ơn chúa Sinh cảm đức cha” (QÂTT-Trần tình- số 3) Có lúc Nguyễn Trãi cịn cụ thể hóa lịng cảm ơn xuống tầng mức thấp đấng bề để thấy bền vững chế độ mà ơng phụng sự: “Ăn lộc nhà quan chịu việc quan Chớ tham tiểu lợi phải gian nan” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 17) Đạo Khổng cịn có rường cột khác tam cương ngũ thường Nguyễn Trãi nhà nho chân chính, nhà nho trị, nhà nho văn hóa, nhà nho thi sĩ , nên ông đem văn chương truyền bá tư tưởng Nho giáo thơng qua hệ thống quan niệm đạo đức nó, cụ thể hóa lời răn dạy đạo đức qua mối quan hệ xã hội với nguyên tắc khắt khe; qua mối quan hệ gia đình ràng buộc thứ bậc bổn phận; qua đức tính người với nhân nghĩa lễ trí tín Đó bầu tâm gửi gắm đầy thân thiết nhiều đối tượng người xã hội.Tuy tư tưởng Nho giáo tư tưởng chủ đạo, để từ Nguyễn Trãi thể quan điểm đạo đức mình, Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 18 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tư tưởng Lão- Trang tư tưởng Phật giáo ông vận dụng để “kết hợp tư tưởng Nho gia Lão- Trang để khái quát hóa, lý luận hóa: lấy người tự nhiên, tự tự làm sở cho thái độ sống đời, làm việc thiện cho nhau, có quan hệ đầm ấm với đồng thời đảm bảo thú vui riêng, không khắt khe lên án dục vọng cách tôn giáo” Nguyễn Trãi hình tượng hóa tư tưởng Lão- Trang tư tưởng Phật giáo vào sáng tác để nói lên tiếng nói răn dạy, giáo huấn đạo đức cho cộng đồng khơng để răn Nhưng có điều đáng ghi nhận Nguyễn Trãi “phổ cập” khía cạnh đạo đức thơ công thức, vỏ xơ cứng lễ giáo mà đạo Nho đưa tư tưởng “thanh tĩnh vô vi” Lão- Trang, tư tưởng nhân Phật giáo ơng dân gian hóa cách tài tình hình tượng thơ gần gũi, cách nói thơng thuộc hàng ngày người dân Nhưng tất mang tính triết lí sâu sắc, sâu sắc mà dễ hiểu, dễ nắm bắt thực Đó tài Nguyễn Trãi, vượt trội người ơng thể đó!Quan niệm đạo đức Nguyễn Trãi chịu chi phối tư tưởng mà ông theo đuổi Tư tưởng Nguyễn Trãi nhận thấy đưa tư tưởng phức tạp Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi dành hẳn phần lớn với 61 mục Bảo kính cảnh giới để chun nói đạo đức Ngồi mục khác tập thơ ông đề cập đạo đức khơng Chúng tơi thấy tất vấn đề đạo đức mà Nguyễn Trãi quan tâm, thể Quốc âm thi tập lên điểm sau: Tự khun mình, dặn dị mình; Khun người dạy người; Khun nhủ, dạy dỗ cái; Đúc rút luân lí để lại cho đời sau.Nguyễn Trãi, trước hết tự khuyên dặn dị lịng mình, lấy làm điểm xuất phát để thể hệ tư tưởng mà ông theo, nhằm tạo gốc vững chắc,từ nói cho người khác nghe mà noi theo Ông khuyên răn lấy chữ trung làm đầu; ln Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 19 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi “dặn dị” lịng điều Ngoài chữ trung, Nguyễn Trãi quan tâm nhiều đến chữ đức với nhiều góc độ: tích đức(Tích đức cho tích của- Hãy tích đức con), nuôi dưỡng đức (Trồng đức để ăn), so sánh coi trọng đức tài (Có đức có tài - Tài đức cho lại có nhân/ Tài đức hai phần- Miễn đức tài phân), giá trị đức (Đạo đức lành chầy) Cách đánh giá giá trị đạo đức Nguyễn Trãi cụ thể mà súc tích Ơng khun răn mà từ tỏa cho người để vừa tạo đồng cảm cao để người học tập trau dồi chữ đức cho thân Sau chữ đức phú q giàu nghèo Nguyễn Trãi người khơng coi trọng vật chất Ông coi trọng danh dự giàu có tâm hồn giàu có tiền bạc Bởi vì, thứ người qn tử người trọng danh dự; thứ hai, Nguyễn Trãi ý thức cải thứ làm cho người trở nên sang trọng có danh được; thứ ba, cải theo người người nhắm mắt xuôi tay Nguyễn Trãi coi trọng giàu có tâm hồn: “Phú qúi lòng phú qúi danh”, coi vợ giá trị lớn đời, hẳn giàu có vật chất:”Già mặc số trời đát/ Giàu qua vợ con” Vì mà ơng coi người giàu có khơng có ngoan hiền trở nên vô danh: “Của nhiều sinh chẳng hiền/ Ngày tháng cơng hư chực lỗ tiền” Bởi Nguyễn Trãi thấy rõ hào phú “Bất nhân vô số nhà hào phú/ Của chầy” Ngoài danh lợi phúc họa Nguyễn Trãi tự răn, tự khuyên sống trường đời Phúc, họa theo ông kết luật nhân quả; danh, lợi đường gặp họa Ơng cịn cho sống có đức sống có trách nhiệm với người, có cái; có hưởng phúc, đức khơng tích đức để lại Đây quan niêm đạo đức phật giáo tiến bộ: “Tích đức cho tích của”, “Thong thả lại toan tích/ Bạch mai vàng cúc con”, ”Tiền sen tích để thúng/ Vàng cúc đem cho Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 20 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đông Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi bình” Cịn với người ln ln biết ơn người cưu mang mình, đem đến cho dù niềm vui nho nhỏ; khơng lấy ốn trả ơn: “Nợ quân thân chưa báo được/ Hài hoa bợn dặm vân”, “Sinh biết ơn cha mẹ”,“Lòng tấc đón cịn ơn chúa”, “Ở n nhớ lòng xung đột/ Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” Nguyễn Trãi ngẫm bước đời để rút phương châm sống cho cao Thế biết cổ thụ ln tỏa bóng rộng.Có lúc Nguyễn Trãi nói số trời, mệnh trời tất yếu dẫn đường cho số phận người Ơng lấy mệnh trời để tự răn mình, tự an ủi mình, từ để có quan niệm sống, lối sống cho riêng Theo ơng, trời “quan tịa” cơng minh, lực vũ trụ khơng có ngăn cản Vì vậy, người phải biết an phận, không nên bon chen làm điều trái với đạo đức để hưởng lợi nhiều kẻ khác, sống thành lao động người khác: “Được thua phú quý dầu thiên mệnh Lăn lóc làm chi cho nhọc nhằn” (QÂTT-Mạn thuật- số 5) “Cho hay bỉ thái lề cũ Nếu có nghèo có an” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- 17) Nguyễn Trãi sống lịng chế độ phong kiến, ơng viết dịng thơ triều đình có bất minh việc đối xử với người tài, trung thần góp nhiều cơng sức trí tuệ cho kháng chiến thắng lợi Vì vậy, ơng tự răn mình, tự an ủi mình, thơng điệp gửi cho người, gửi cho kẻ vơ ơn, có thành tay quên khứ Đọc dòng thơ viết số trời, định mệnh người nhằm an ủi, răn dạy đạo đức trên, ta nghe tiếng thở dài Ức Trai vọng lại từ xa xưa- “tiếng cha ông thuở trước ” thật đáng đồng cảm.Bên cạnh khuyên mình, răn khuyên Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 21 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi người, răn người nên sống có đạo đức, sống phải đạo, sống với đạo trời Trước hết, ơng khun người khơng nên có lịng tham, khơng nên chạy theo vật chất cách tầm thường Bởi lịng tham biến người trở nên bất nhân, sống mồ hôi nước mắt người khác; vật chất làm cho người trở nên “bất an”, trở thành “cái bẫy”, sa vào khơng biết chừng.Nguyễn Trãi khun: “Lịng chẳng mắc tham báu Người mà hết lụy tiên” (QÂTT-Tự thán- số 4) Vì ơng chủ trương: “Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược Có nhân có chí có anh hùng” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 5) Ơng nhìn rõ: vật chất rơi vào tay người tham dẫn người đến đâu: “Có bo bo chức Oán người nơm nớp âu người” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 11) “Nơ bộc có nhiều dân có khó Cửa nhà rộng phiền” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 16) “Ăn lộc nhà quan chịu việc quan Chớ tham tiểu lợi phải gian nan” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 17) Nguyễn Trãi còng khuyên người nên yêu lao động, phải lao động để tự ni sống thứ để “tích đức” tốt nhất, lao động làm cho người trở nên lương thiện, không sống nỗi đau người khác: Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 22 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi “Kẻ khơn bảo kẻ ngây phàm Nghề nghiệp cầm tay cam Nên thợ nên thầy có học No ăn no mặc hay làm” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- sô 46) “Muốn ăn trái dưỡng nên Ăn học qua lệ chầy” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 10) Như vậy, lao động học hành làm cho người sống có đạo đức Khơng vậy, Nguyễn Trãi cịn khun người nên quí đạo đức, trọng đạo đức cải Muốn có đạo đức phải làm điều thiện, “sống nhu sống cương”, sống có hiếu, có khí tiết, khơng uốn mình, khơng cầu xin danh lợi, khơng oán thán, biết tha thứ cho người khác, sống sạch, lành mạnh, tịnh, nhận phần thiệt mình, “có an” Chúng ta gặp điều khuyên thơ Ức Trai thật nhiều; dịng lời nhắn nhủ ân tình, mộc mạc sâu sắc vô Người khuyên nhủ, khơng cho giáo lý sng, khô cứng thiếu thực tế.Đặc biệt Nguyễn Trãi dành dòng tâm huyết để khuyên răn dạy dỗ nhà Ngoài điều khuyên răn đạo đức chung cho người mà lấy để sửa mình, Ức Trai có viết riêng cho Ông dạy sống tiết kiệm, sống giản dị, chăm làm lụng: “Xa hoa lơ lãng nhiều hay hết Hà tiện đâu Áo mặc miễn cho cật ấm Cơm ăn chẳng lọ mùi ngon Xưa đà có câu truyền bảo: Làm biếng hay ăn lở núi non” Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 23 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (Dạy trai) Ơng cịn dạy phải biết chăm học, học chữ thánh hiền, học việc, học bè bạn, học làm người, nên rộng lượng rộng lòng: “Chơi đứa dại nên bầy dại Kết người khơn học nết khơn Ở đấng thấp nên đấng thấp Đen gần mực đỏ gần son” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 21) “Bầu bạn nghĩa vong Người phú q qn lịng” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 51) “Thờ cha lấy thảo làm phép Giúp chúa liễn cần Đọc sách thơng địi nghĩa sách Đem dân lịng dân” (QÂTT-Bảo kính cảnh giới- số 57) Khơng có thơ khun nhủ lịng mình, răn dạy, giáo dục người cách thấu tình đạt lí đạo đức, Nguyễn Trãi cịn có câu thơ nói đạo đức, ln thường đạo lí câu tục ngữ hàm súc, mang tính triết lí cao mà giàu hình ảnh, nhịp điệu, lời sấm nguyền Đó câu thơ nói lẽ sống đời, đạo làm người Nguyễn Trãi đúc rút từ sống mà trãi qua với nhiều chiêm nghiệm Những câu thơ Nguyễn Trãi nói đạo đức đậm tư tưởng Nho giáo tựa chân lí: “Làm biếng hay ăn lở núi non”, “Có đức có tài”, “Của nhiều sơn dã đem đến/ Khó kinh thành kẻ han”, “Nếu có sâu bỏ canh”, “Ở bầu dáng nên trịn”, “Đen gần mực đỏ gần son”, “Của thết người còn/ Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 24 Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Khó khăn phải đạo cháo ngon”, “Thế trai yêu gái mọn/ Nhân tình gái nhớ chồng xưa” Nguyễn Trãi viết điều rõ mồn đời vòng quay ln thường đạo lí Phải người có “lịng sáng tựa kh”, có “mắt xanh” nhìn thấu tương lai viết dòng thơ sống với đời Nguyễn Trãi bộc lộ phần đạo đức sâu thẳm người với tư tưởng Nho giáo, luôn muốn nhập để làm nên điều nhân nghĩa cho người Ông dạy người Và lời dạy Nguyễn Trãi, sàng lọc qua thời gian, đến tất nguyên giá trị học tập, làm theo Những nhà thơ Nguyễn Trãi gửi gắm tác phẩm nói chung , Quốc âm thi tập nói riêng khơng đậm đà tư tưởng tích cực Nho giáo mà minh chứng điều thật giản dị sâu sắc đầy ý nghĩa : Ơng xứng đáng người Anh hùng dân tộc tinh hoa đất nước Việt Nam , xứng đáng Danh nhân văn hóa giới với đầy đủ ý nghĩa từ Người thực : NGUYỄN ĐỨC HIỀN/K18A-VHVN 25 ... thơ Nguyễn Trãi người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Phần làm ta vào “phân tích ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? B ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG QUỐC ÂM. .. Một số vấn đề văn hóa tư tưởng phương Đơng Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tư tưởng Lão- Trang tư tưởng Phật giáo ông vận dụng để “kết hợp tư tưởng Nho gia Lão- Trang để... thơ Nguyễn Trãi, thấy, tư tưởng ông trước hết chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Cụ thể, tư tưởng Nho giáo thi? ?n mệnh, trung dung, tam cương, ngũ thường, tư tưởng nhân nghĩa… Nhưng, tư tưởng Nho giáo

Ngày đăng: 24/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan