bài giảng điện tử trung quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

13 502 0
bài giảng điện tử  trung quốc cuối thế kỉ XIX   đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV thực hiện: NguyÔn ThÞ HuyÒn Trang Trường THCS TT Cát Bà KIỂM TRABÀI CŨ Câu hỏi: Hãy nối mốc thời gian ở cột bên trái với nội dung sự kiện ở cột bên phải cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: 11. Năm 1857 12. Năm 1859 3. Những năm 1857 - 1885 14. Năm 1885 15. Năm 1905 6. Tháng 7 - 1908 1a. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ b. Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc đại) được thành lập 1c. Nhân dân Ấn Độ biểu tình rầm rộ chống chính sách “chia để trị” của thực dân Anh đối với xứ Ben-gan 1d. Công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị , thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống quân đội Anh e. Khởi nghĩa Xi-pay thất bại trước sự đàn áp dã man của thực dân Anh KIỂM TRABÀI CŨ Câu hỏi: Hãy nối mốc thời gian ở cột bên trái với nội dung sự kiện ở cột bên phải cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: 11. Năm 1857 12. Năm 1859 3. Những năm 1857 - 1885 14. Năm 1885 15. Năm 1905 6. Tháng 7 - 1908 1a. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ b. Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc đại) được thành lập 1c. Nhân dân Ấn Độ biểu tình rầm rộ chống chính sách “chia để trị” của thực dân Anh đối với xứ Ben-gan 1d. Công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị , thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống quân đội Anh e. Khởi nghĩa Xi-pay thất bại trước sự đàn áp dã man của thực dân Anh TIẾT 15 – BÀI 10 TIẾT 15 – BÀI 10 Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc Trong tác phẩm Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 11139000km2 của nó vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của CNĐQ thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc được. Và không thể trong một ngày mà đẩy một cách tàn bạo 489500000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên người ta cắt vụn Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn”. Mãn Châu Triều Tiên S D Ư Ơ N G T Ử Quảng Đông Quảng Tây Vân Nam TÂY TẠNG Bắc Kinh SƠN ĐÔNG Phúc Kiến Mông Cổ CÁP NHĨ TÂN LIÊU NINH T h á i B ì n h D ư ơ n g Đài Loan Hải Nam CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX CHÚ GIẢI Khu vực ảnh hưởng của các nước đế quốc Pháp Đức Nga – Nhật ANH Biên giới quốc gia ngày nay Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Thời gian Phong trào đấu tranh Người lãnh đạo Kết quả Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Thời gian Phong trào đấu tranh Người lãnh đạo Kết quả 1840 - 1842 Cuộc kháng chiến chống TD Anh xâm lược Quan lại triều đình Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc 1851 - 1864 Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc Hồng Tú Toàn Thất bại Năm 1898 Cuộc vận động Duy tân Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Thất bại Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Phong trào Nghĩa Hòa đoàn Nông dân Trung Quốc Thất bại Tôn Trung Sơn Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) (1866 – 1925) “Tôn Dật Tiên (tức Tôn Trung Sơn), người cha của cách mạng Trung Quốc, người đứng đầu chính phủ Quảng Châu, thì luôn luôn trung thành với những nguyên lý của mình, ngay cả trong lúc khó khăn nhất. Cương lĩnh của Đảng ông – Quốc dân đảng – là một cương lĩnh cải cách. Cương lĩnh đó gồm những điều khoản chống đế quốc và chống quân phiệt một cách rõ rệt. Đảng đó lớn tiếng tuyên bố đoàn kết với các dân tộc bị áp bức ở các nước thuộc địa và với giai cấp vô sản quốc tế”. Hồ Chí Minh “Tôn Dật Tiên (tức Tôn Trung Sơn), người cha của cách mạng Trung Quốc, người đứng đầu chính phủ Quảng Châu, thì luôn luôn trung thành với những nguyên lý của mình, ngay cả trong lúc khó khăn nhất. Cương lĩnh của Đảng ông – Quốc dân đảng – là một cương lĩnh cải cách. Cương lĩnh đó gồm những điều khoản chống đế quốc và chống quân phiệt một cách rõ rệt. Đảng đó lớn tiếng tuyên bố đoàn kết với các dân tộc bị áp bức ở các nước thuộc địa và với giai cấp vô sản quốc tế”. Hồ Chí Minh 10 - 10 - 1911 Quảng Đông Vân Nam Quảng Tây Tứ Xuyên Lược đồ Cách mạng Tân Hợi [...]... VÂN NAM QUẢNG ĐÔNG PHẠM VI CÁCH MẠNG LAN RỘNG NƠI CHÍNH QUYỀN MÃN THANH CÒN TỒN TẠI NƠI CÁCH MẠNG LAN RỘNG BÀI TẬP CỦNG CỐ So sánh điểm khác nhau giữa cuộc vận động Duy Tân và cuộc Cách mạng Tân Hợi: Các nội dung so sánh Lực lượng lãnh đạo Cuộc vận động Duy Tân Cách mạng Tân Hợi Vua Quang Tự Tôn Trung Sơn Thành phần tham gia Phái Duy tân Tư sản, tiểu tư sản, nông dân Mục đích Cải cách chính trị - Đánh . trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Thời gian Phong trào đấu. trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Thời gian Phong trào đấu. Loan Hải Nam CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX CHÚ GIẢI Khu vực ảnh hưởng của các nước đế quốc Pháp Đức Nga – Nhật ANH Biên giới quốc gia ngày nay Lập

Ngày đăng: 24/05/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

  • Slide 8

  • Tôn Trung Sơn (1866 – 1925)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan