Giáo án nghề điện dân dụng lớp 9

37 3.8K 32
Giáo án nghề điện dân dụng lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11/10/2010 Tiết 1+2 Bài mở đầu I. Mục tiêu : - HS nắm đợc vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống - Quá trình sản xuất điện năng nh thế nào - Bớc đầu nắm đợc các khái niệm cơ bản về nghề điện dân dụng nh lĩnh vực hoạt động ,mục đích,công cụ lao động, môi trờng hoạt động, yêu cầu và triển vọng của nghề điện dân dụng. II. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất - GV giới thiệu cho học sinh vai trò điện năng đối với đời sống và sản xuất. - Điện năng đợc biến đổi sang các dạng nào? - Điện năng đợc sản xuất ở đâu? - Quá trình sản xuất điện năng có dễ dàng tự động hóa không? - Vai trò của điện năng trong đời sống và sinh hoạt nh thế nào? - Điện năng đợc sản xuất nh thế nào? - Trong máy phát điện thì điện năng đợc biến đổi nh thế nào? 1.Vai trò của điện năng đối với sẩn xuất và đời sống - HS nêu vai trò - Điện năng là nguồn lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống vì: + Điện năng dễ biến thành các dạng năng lợng khác nh cơ năng ,nhiệt năng, quâng năng + Có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao + Việc phân phối truyền tải có thể điều khiển từ xa + Giảm bớt nhân công, dễ kiểm tra 2. Quá trình sản xuất diện năng - HS tìm hiểu quá trình sản xuất điện năng: - Điện năng đợc sản xuất bằng các máy phát điện - Trong máy phát điện thì điện năng đợc biến đổi thành cơ năng Hoạt Động 2: Tìm hiểu các nghề điện GV giới thiệu các nghề trong nghành điện nh sgk - Nêu sự khác và giống nhau giữa 2 nhóm trong nghành điện đả nêu? 3. Các nghề trong nghành điện + Sản xuất, truyền tải và phân phối điẹn năng; thuộc doanh nghiệp tổng công ti điện việt Nam Sở điện lực vận hành , quản lý việc phân phối truyền tải điện năng + Chế tạo vật t, thiết bị điện thuộc các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo máy điện khí cụ và thiết bị điện + Đo lờng, điều khiển, tự động hóa quá trình sản xuất Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dâ dụng - GV giới thiệu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện 4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng + Nghề điện dân dụng hoạt động đa dạng chủ yếu hoạt động trong lĩnh Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 1 vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ Hoạt động 4: Tìm hiểu đối tợng của nghề điện dân dụng Theo em đối tợng của nghề điện dân dụng là gì? 5. Đối tợng của nghề điện dân dụng - Nguồn điện xoay chiều, một chiều, điện áp thấp dới 380v - Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ - Các thiết bị gia dụng: quạt ,máy bơm, máy giặt - Các khí cụ đo lờng và bảo vệ Hoạt động 5: Mục đích lao động của nghề điện dân dụng Mục đích lao động của nghề điện dân dụng là gì? 6. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng - Lắp đặt mạng điện sản xuất và siinh hoạt - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt - Bảo dỡng vận hành bảo vệ các thiết bị điện ,khắcphục sự cố xẩy ra trong mạng điện Hoạt động 6: Công cụ lao động + khi hoạt động trong nghề điện dân dụng ta cần những công cụ gì 7. Công cụ lao động Bao gồm : + dụng cụ đo và kiểm tra + các sơ đồ, bản vẽ bố trí và kết cấu của thiết bị + dụng cụ an toàn lao động Hoạt động 7: Môi trờng hoạt động của nghề điện dân dụng - Nêu môi trờng hoạt động của nghề điện dân dụng ? - lấy ví dụ minh hoạ ? 8. Môi trờng hoạt động của nghề điện dân dụng -Thờng tiến hành ngoài trời, trên cao, trong nhà Hoạt động 8: Tìm hiểu yêu cầu đối với nghề điện dân dụng - Theo em nghề điện dân dụng cần phải đạt những yêu cầu gì? - Vì sao về sức khỏe lại không mắc bệnh huyết áp, tim? 9. Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng - Tri thức :trình độ văn hoá tối thiểu hết HCS, nắm vvững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện - Kỹ năng: nắm vững các kỹ năng đo lờng, sử dụng ,bảo dỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị và mạng điện - Về sức khoẻ: không mắc bệnh về huyết áp, tim phổi, thấp khớp, loạn thị, điếc. Hoạt động 9: Triển vộng của nghề điện dân dụng - y/c hs thảo luận về triển vọng của 10. Triển vọng của nghề điện dân Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 2 nghề điện dân dụng? dụng HS thảo luận về nghề điện dân dụng Hoat động 10: Củng cố - Hãy cho biết vì sao em chọn học nghề điện dân dụng ? - Theo em khi theo học nghề điện dân dụng thì cần phải làm những gì để học tốt môn học này? HS nêu các lí do chọn học nghề điện dân dụng ************************************************************ Ngày soạn: 11/10/2010 Tiết 3+ 4: an toàn điện I. Mục tiêu - HS nắm vững quy tắc về an toàn điện Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu ngời bị tai nạn điện. - Thực hiện công việc cẩn thận , chính xác và nghiêm túc II. chuẩn bị: - Chép sẵn bảng 1.1 vào bảng phụ, vẽ sẵn hình 1.3 và 1.4 sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra -tổ chức HS1: Hãy nêu đối tợng họat động của nghề điện dân dụng, yêu câu đối vơi những ngời hoạt động trong nghề điện dân dụng ? HS2: vì sao em chọn học nghề điện dân dụng ? HS1 lên bảng trả lời bài cũ, cả lớp theo dõi nhận xét. HS2 lên bảng trả lời bài cũ, cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và điện áp an toàn - GV giới thiệu tác hại - GV giới thiệu về tác hại của hồ quang điện - Theo em cờng độ dòng điện có tác I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và điện áp an toàn 1. Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào? - Điện giật tác động tới hệ thần kinh, gây rối loạn hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, nạn nhân chết trong tình trang nghẹt thở. 2. Tác hại của hồ quang điện - Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố về điện, có thể gây cháy bỏng da, cơ, xơng 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 3 hại nh thế nào đối với cơ thể ngời? - Gv giới thiệu bảng 1.1 - Vẽ H1.1 lên bảng - Thời gian dòng điện chạy qua cơ thể có ảnh hởng nh thế nào ? - Đờng đi của dòng điện qua cơ thể ảnh hởng nh thế nào? - Thời gian dòng điện qua cơ thể có ảnh hởng nh thế nào? - Điện áp an toàn dối với cơ thể ngời là nh thế nào? a. Cờng độ đòng điện chạy qua cơ thể - Cờng độ dòng điện càng lớn thì mức độ nguy hiểm càng cao b. Đờng đi của dòng điện qua cơ thể - Đờng đi của dòng điện càng gần tim thì mức đọ nguy hiểm càng cao c. Thời gian dòng điện đi qua cơ thể - Thời gian dòng điện đi qua cơ thể càng lớn thì mức độ nguy hiểm càng cao 4. Điện áp an toàn - HS tìm hiểu về khái niệm điện trở thân ngời - Da ẩm, diện tích tiếp xúc điện càng lớn và điện áp càng cao thì mức độ nguy hiểm càn cao - Bình thờng U an toàn 40v - Khi ẩm ớt, dễ cháy U an toàn 12V Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân của các tai nạn điện - Hãy nêu các trờng hợp chạm vào vật mang điện bị điện giật ? - Gv bổ sung câu trả lời - Nêu những trờng hợp bị phóng điện và hậu quả ? - GV giới thiệu về điện áp bớc II. Nguyên nhân của các tai nạn điện 1. Chạm vào vật mang điện - HS nêu các trờng hợp 2. Tai nạn do phóng điện -Thờng xẩy ra với điện áp cao, sét đánh 3. Do điện áp bớc Là điện áp giữa hai chân ngời khi đứng ở gần điểm có điện thế cao nh cọc tiếp đất làm việc của máy biến áp, dây điện áp rơi xuống đất Hoạt động 4: Tìm hiểu an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt - Hãy nêu các biện pháp chống tai nạn điện ? - y/c hs tìm hiểu thêm thông tin sgk - Hãy nêu các dụng cụ và thiết bị an toàn điện mà em biết ? III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện và các phần tử không mang điện b. Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm,tuyệt đối không dùng dây trần trong nhà. c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời khi gần đờng dây cao áp. + Không trèo lên cột điện + Không đứng dựa vào cột điện và chơi đùa dới đờng dây điện. Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 4 - GV giới thiệu cách thực hiện thông qua H1.3 - GV giới thiệu về tác dụng bảo vệ - Giới thiệu về cách thực hiện nối trung tính Thông báo về tác dụng bảo vệ + Không đứng cạnh cột điện lúc trời ma hay lúc chịu sét. + Không thả diều gần đờng dây tải điện. + Không buộc trâu bò vào cột điện + Không xây nhà dới hành lang điện. 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện - HS kể tên các thiết bị 3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ a. Nối đất bảo vệ (H1.3) - Cách thực hiện: thờng thực hiện đối với các thiết bị ít di chuyển nh tủ lạnh, máy gặt , - Tác dụng bảo vệ b. Nối trung tính bảo vệ - Tách thực hiện (H1.4); thờng thực hiện đối với các thiết bị có võ bằng kim loại nh ấm điện, bàn là điện - Tác dụng bảo vệ Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn về nhà *Củng cố: HS1: Hãy nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện va tác hại của dòng điện của dòng điện? HS2: Hãy nêu tác dụng của việc nối đất và nối trung tính bảo vệ? *Hớng dẫn về nhà mỗi hs chuẩn bi : nghiên cứu các phơng pháp sơ cứu nạn nhân trang 16 và 17 tài liệu nghề điện. ************************************************************ Ngày soạn :18/10/2010 Tiết 5+6 : một số biện pháp xử lí Khi có tai nạn điện I. Mục tiêu - Học sinh biết đợc một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện + Biết giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện + Biết sơ cứu nạn nhân II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: tranh vẽ h1.7, h1.8, h1.9, h1.10, h1.11, h1.12. III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời ? HS2: Mức độ nguy hiểm của tai nạn Ba HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 5 điện phụ thuộc vào những yêú tố nào? HS3: Em hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình? GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện GV: khi điện áp cao không đợc tới gần nạn nhân khi cha ngắt điện ? - Muốn tiến hành sơ cứu nạn nhân ta phải làm gì ? - Khi nạn nhân đứng dới đất tay chạm vào vật mang điện thì xử lí nh thế nào? GV: phân tích cho học sinh thấy một số biện pháp xử lí - Nếu ngời chữa điện bị tai nạn điện ở trên cao ta phải làm nh thế nào ? - Gặp trờng hợp dây điện đờng bị đứt rơi vào ngời qua đờng ta phải làm gì ? I. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện 1. Với điện cao áp - HS nghe sự giới thiệu của GV và ghi vở: + Thông báo khẩn trơng cho chi nhánh điện hoặc trạm điện để cắt điện từ các cầu dao trớc sau đó mới dợc tới gần nạn nhân và tiến hành sơ cứu 2. Đối với điện hạ áp - HS thảo luận các cách giải cứu nạn nhân và ghi vở a.Tì nh huống nạn nhân đứng dới đất tay chạm vào vật mang điện ( tủ lạnh, máy giặt ) - Nhanh chóng quan sát tìm đây dẫn, cầu dao dẫn đến các thiết bị và thực hiện các công việc sau: + Cắt cầu dao, rút phích điện, tắt công tắc hay gỡ bỏ cầu chì ở nơi gần nhất + Dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây điện + Nếu không có biện pháp nào để cắt điện thì nắm vào phần quần áo khô của nạn nhân hoặc quần áo khô của mình lót tay nắm vào tóc ,tay nạn nhân kéo ra b. Ngời bị nạn ở trên cao - Nhanh chóng cắt điện nhng trớc đó phải có ngời đón nạn nhân để khỏi rơi xuống đất c. Dây điện đờng bị đứt chạm vào ngời nạn nhân - Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre khô gạt dây điện ra khỏi ngời bị nạn - Đứng trên ván gỗ khô lót tay bằng rẻ khô nhiềulớp kéo nạn nhân ra khỏi chỗ dây điện - Đoản mạch đờng dây: Dùng một dây trần mềm 2 đầu buộc 2 vật nặng rồi ném nên cho vắt qua 2 dây điện Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 6 trên cột để càu chì nổ đầu nguồn Hoạt động 3: Tìm hiểu các phơng pháp sơ cứu nạn nhân GV: thông báo phơng pháp đoản mạch đờng dây nếu dây dẫn là dây trần GV: Quyết định thành công của việc sơ cứu nạn nhân là phải nhanh chóng và đúng phơng pháp. GV: Giới thiệu 3 phơng pháp làm hô hấp nhân tạo GV: Giảng giải theo hình vẽ H1.7, H1.8. GV: Đa tranh vẽ H1.9; H1.10 và giảng giải phơng pháp 2 GV: Thực tế phơng pháp này cho hiệu quả thấp vì không những không kiểm tra đợc đờng thở có thông hay không, tốn sức. GV: Phơng pháp 3 là phơng pháp làm đơn giản nhất nhng có nhiều u điểm GV: Giới thiệu các cách hà hơi thổi ngạt theo các hình vẽ . GV: Giới thiệu cách thổi vào mồm . . GV: Giới thiệu cách xoa bóp tim. - GV giới thiệu cách thổi vào mồm II. Sơ cứu nạn nhân - HS nghe sự thông báo vủa GV cách xử lý và ghi vở 1. Nạn nhân vẫn tỉnh - Không cần cứu chữa nhng vẫn phải theo dõi nạn nhân vì nạn nhân có thể bị sốc hay loạn nhịp tim 2. Nạn nhân bị ngất - Phải hô hấp nhân tạo nếu không nạn nhân sẽ bị chết sau ít phút a. Làm thông đờng hô hấp - Lấy đờm rãi trong miệng nạn nhân ra b. Hô hấp nhân tạo * Phơng pháp 1: áp dụng khi chỉ có một ngời cứu. - Đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên sao cho miệng và mũi không chạm đất, cậy miệng và kéo lỡi để nạn nhân mở ra - Ngời cứu quì gối 2 bên đầu nạn nhân đặt 2 lòng bàn tay vào 2 bên mạng sờn ngón cái ở trên lng. + Động tác 1: Đẩy hơi ra. + Động tác 2: Hít khí vào. * Phơng pháp 2. Dùng tay. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dới lng kê chăn gối cho ngực ỡn ra. - Cậy miệng và kéo lỡi để họng nạn nhân mở ra - Ngời cứu quì sát bên đầu nạn nhân,2 tay nắm lấy tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn ra không khí sẽ tự tràn vào phổi . - Gập 2 tay ngời bị nạn dùng sức nặng của bản thân ép chặt hai tay lên ngực nạn nhân để đẩy không khí ra ngoài. * Phơng pháp 3. Hà hơi thổi ngạt. + Thổi vào mũi. - Quỳ bên cạnh nạn nhân - Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đờng thở, tay kia nắm lấy cằm và ấn mạnh, giữ cho mồm ngậm chặt lại . - Lấy hơi ngậm vào mũi nạn nhân ép chặt rồi thổi mạnh . - Khi lấy hơi ngực nạn nhân tự xẹp xuống và thở ra. Phải giữ đầu và mồm nạn nhân cho đúng t thế thì đờng hô hấp mới thông . Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 7 + Thổi vào mồm - Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho đúng t thế tay kia giữ cằm, ngón cái đặt vào mồm để mở thông đờng thở nạn nhân . - Lấy hơi thổi mạnh vào mồm nạn nhân (trong khi thổi phải dùng má áp chạt vào mũi (bịt mũi) nạn nhân + Xoa bóp tim ngoài lồng ngực - Khi tim nạn nhân ngừng đập cần có 2 ngời cứu. Hoạt động 4: Củng cố- Hớng dẫn về nhà * Củng cố - G nhắc lại nội dung chính của bài - Nhận xét ý thức học tập * Hớng dẫn về nhà - Tập thực hành 3 phơng pháp sơ cứu ngời bị tai nạn điện - Giờ sau mỗi tổ chuẩn bị 1 chiếu, 2 gối, gạc. *********************************************************** Ngày soạn: 18/10/2010 Tiết 7+8: thực hành cứu ngời bị tai nạn điện I.Mục tiêu - - Học sinh hiểu đợc và biết cách giải thoát, cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật. - Biết và làm thành thạo việc sơ cứu nạn nhân II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV Tranh vẽ một số tình huống ngời bị điện giật . HS Chiếu, nilon, tranh vẽ các phơng pháp hô hấp nhân tạo III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS1 Hãy nêu cách giải thoát nạn nhân trong tình huống nạn nhân bị tai nạn điện trên cao? HS2: Hãy nêu phơng pháp hô hấp nạn nhân bằng phơng pháp hà hơi thổi ngạt? - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Hai HS trả lời bài cũ cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động2: Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn GV: Dùng tranh vẽ hoặc sắp xếp ngay trong phòng học vị trí ngời bị nạn, đờng điện đến chỗ có tai nạn điện . - Các dụng cụ, phơng tiện có thể dùng để cấp cứu nạn nhân, sau đó học sinh tham gia ý kiến việc làm xử lý tình huống. - Dây điện bị đứt đè lên ngời nạn nhân bất tỉnh . GV Hớng dẫn biệnn pháp đoản mạch đờng dây trần chạy trên cột đề phòng đờng dây đứt xảy ra tai nạn khác. GV chia học sinh làm các nhóm mỗi nhóm 6 học sinh - HS quan sát tranh vẽ một tình huống tai nạn điện - HS thảo luận cách cứu nạn nhân - HS thực hành cứu nạn nhân theo nhóm Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 8 GV Hớng dẫn 1 nhóm làm mẫu Hoạt động 3: Tiến hành sơ cứu nạn nhân - GV chia học sinh làm các nhóm mỗi nhóm 6 học sinh - GV Hớng dẫn 1 nhóm làm mẫu - GV Quan sát uốn nắn không để học sinh làm chiếu lệ, không có tác dụng . * Kiểm tra tổng kết thực hành . GV Gọi một số học sinh lên làm lại thao tác các bớc thực hành ở trên, sau đó gv nhận xét, uốn nắn, cho điểm . GV Nhận xét buổi thực hành - Sự chuẩn bị - ý thức - Kết quả - Dọn vệ sinh sau buổi thực hành - HS chia làm các nhóm mỗi nhóm 6 học sinh - HS quan sát nhóm mẫu - HS Các nhóm khác luân phiên nhau làm các thao tác cơ bản ************************************************************ Ngày soạn: 27/10/2010 Tiết 9+10+11: đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạT I. Mục tiêu : - Nắm đợc chức năng và sử dụng đợc một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Hiểu đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà - Hiểu đợc các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt và nhận biết đợc vai trò của các loại vật liệu để lựa chọn cho phù hợp - Rèn luyện năng lực phân tích và tổng hợp .có khả năng vẽ đợc các mạch điện theo yêu cầu II. Chuẩn bị Cho cả lớp: H3.1và H3.2 chép sẵn bảng 3.2 vào bảng phụ Một số loại dây dẫn dùng trong mạng điện sinh hoạt III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp an toàn lao động khi lắp đặt điện - Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện? - Để tránh tai nạn điện khi lắp đặt cần phải làm gì? Bài: Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt I. Nguyên nhân gây tai nạn điện 1. Do điện giật - Để tránh tai nạn địên trong khi lắp đặt và sửa chữa điện cần phải: + Cắt cầu dao điện trớc khi thực công việc + Trong trờng hợp phải thao tác khi có điện cần phải sủ dụng các dụng cụ bảo vệ nh; thảm cao su, các dụng cụ lao động có chuôi cách điện đảm bảo an toàn + Khi thực hiện trong xởng thực Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 9 - Hãy nêu các nguyên nhân khác ? hành thì phải tuân theo các quy tắc toàn của xởng. 2. Do các nguyên nhân khác + Do tai nạn lao động trong khi lắp đặt điện Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - GV thông báo về cấu tạo của mạng điện sinh hoạt - Các thiết bị của gia đình phải thoả mãn yêu cầu gì ? - GV giới thiệu các hình vẽ 3.1 và 3.2 II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Là mạng điện áp 1 pha nhận điện từ phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp địên cho các thiết bị và đồ dùng điện - Trị số điện áp thờng là từ 127v và 220v - Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính có vai trò cung cấp còn các mạch nhánh mắc. song song để có thể điều khiển độc lập - Các thiết bị và đồ dùng điện trong gia đình phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạch điện. HS theo dõi hình vẽ 3.1và 3.2 Hoạt động 3: Tìm hiểu về vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt - GV giới thiệu bảng 3.1 về đặc điểm một số loại dây dẫn điện - Cho hs quan sát cấu tạo của dây trần - Dây trần có cấu tạo nh thế nào? - Dây bọc cách điện có cấu tạo nh thế nào? - Loại dây nh thế nào gọi là dây cáp điện? + Dây cáp điện có những loại nào? + Gv giới thiệu bảng 3.2 về đặc điểm của một số loại cáp điện - Hãy nêu các loại vật liệu cách điện dùng trong mạng điện sinh hoạt mà em Bài : Vật liệu dùng trong lắp mạng điện sinh hoạt I. Vật liệu dẫn điện HS theo dõi bảng 3.1sgk 1. Dây dẫn điện a. Dây trần H3.3 b. Dây bọc cách điện H3.4 2. Dây cáp điện - Phân loại - Phạm vi sử dụng II. Vật liệu cách điện HS trả lời các câu hỏi của gv Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn về nhà - Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện ? - Nêu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt ? HDVN:chuẩn bi các dụng cụ và vật liệu theo yêu cầu của trang 39 và trang 42 tài liệu nghề. HS ghi vở các y/c chuẩn bị cho tiết sau thực hành ************************************************************ Ngày soạn: 27/10/2010 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 10 [...]... bày cách sử dụng các dụng cụ quen thuộc Tìm hiểu thêm cách sử dụng các - GV hớng dẫn thêm cách sủ dụng dụng cụ khác nh ca, ban me,kìm mỏ các dụng cụ khác nhọn,kìm tuốt vỏ dây, khoan, y/c các hs thực hiện sử dụng các dụng cụ Hoạt động 2: Thực hành sử dụng một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện Bài : Thực hành; sử dụng một số - Y/c tìm hiểu nội dung yêu cầu và dụng cụ dùng trong lắp đặt điện nội dung... mạch bảng điện nhánh nh sgk b Mạch bảng điện nhánh - GV giới thiệu sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp dựng đồng thời cho hs quan sát mạch điện thật để hs so sánh 2 Một số mạch điện đèn chiếu sáng - GV giới thiệu tơng tự a Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đèn (H3. 39) hs quan sát mạch bảng điện thật và - GV giới thiệu mạch điện thật và sơ so sánh với sơ đồ b Sơ đồ mạch 2 công tắc, 1 ổ điện, đồ nh... Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp - Hãy nêu vai trò của các dụng cụ trên? - GVcủng cố sửa sai để HS nắm chắc chắn về tên gọi và công dụng của các loại dụng cụ theo đúng yêu cầu của bảng 3.3 - Hãy nêu cách sử dụng của các dụng cụ mà em đả biết và đả dùng? của các dụng cụ trong nhóm Các nhóm thảo luận về công dụng của các dụng cụ trên HS ghi vào vở ttên gọi các dụng cụ và công dụng của nó... nào thì sử dụng - Làm khuyên hở + Nối dây phơng pháp hàn? * Nối bằng đai ốc nối dây - Láng nhựa thông + Làm đầu nối nhằm mục đích gì? + Nối dây và kiểm tra mối nối Bớc 4: Hàn mối nối - Làm sạch mối nối - Láng nhựa thông - Hàn thiếc Bớc 5: Cách điện mối nối Quấn băng cách điện: Quấn từ trái sang phải Lớp sau quấn chồng lên 13 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp một nửa của lớp quấn trớc... liên hệ giữa các 19 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp - Giới thiệu bảng điện thật từ đó vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt phần tử Dùng để lắp đặt và sữa chữa mạch điện theo dõi Hoạt động 2: Một số sơ đò của mạng điện sinh hoạt - GV giới thiệu cấu tạo và chức II Một số sơ đồ của mạng điện năng của mạch điiện chính nh hình sinh hoạt vẽ 3.37sgk 1 Mạch bảng điện a Mạch bảng điện chính - GV giới... 16+17+18: các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện và Thực hành sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện I Mục tiêu - HS nhận biết đợc tên gọi ,vai trò và công dụng của các dụng cụ thờng dùng trong lắp đặt điện - Bớc đầu biết cách sử dụng các dụng cụ để lắp đặt mạng điện sinh hoạt - Rèn luyện kỹ năng thực hành.thói quen an toàn lao động II Chuẩn bị : - Các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện theo bảng... ************************************************************ 32 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp Ngy 10/ 2/2011 Tiết 61 62: Thực Hành: Quan sát cấu tạo máy bơm nớc Sử dụng, bảo dỡng máy bơm nớc I Mục tiêu - Học sinh đợc tìm hiểu về cấu tạo của máy bơm nớc , cách vận dụng sử dụng, bảo dỡng máy bơm nớc - Giáo dục học sinh ý thức an toàn khi thực hành cung nh khi sử dụng động cơ điện II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -... mạng điện nào thì có kết quả yêu cầu tốt nhất?vì sao? HDVN: Mỗi HS chuẩn bị :2 công tắc,2 ổ cắm điện ,2 cầu chì hộp,1 bảng điện gỗ hoặc nhựa 20x30x1cm 17 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 2 đui đèn sợi đốt, các dụng cụ đầy đủ để lắp đặt các thiết bị trên bảng điện ************************************************************ ngày soạn: 15/11/2010 Tiết 24+25+26: thực hành lắp bảng điện. .. cực H3.41 và 3.42 - HS tìm hiểu sơ đồ và mạch điện thật d Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lu 2 và 3 đầu dây - H3.43: loại chấn lu 2 đầu dây - H3.44: loại chấn lu 3 đầu dây 3 Mạch điện quạt trầnH3.46 4 Mạch điện chuông điện H3.45 *********************************************************** Ngày soạn: 1/12/2010 Tiết 29+ 30+31+32 : 20 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp thực hành lắp mạch... tăng điện áp? giữ nguyên tần số 22 Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp - Gv giới thiệu H4.1 - Máy biến áp có công dụng nh thế nào? - Máy biến áp tăng áp - Máy biến áp tăng áp 2 Công dụng của máy biến áp + Máy biến áp dùng để tăng áp + Máy biến áp dùng để hạ áp ở cuối đờng dây truyền tải để sử dụng điện - Hãy nêu cách phân loại của MBA? 3 Phân loại máy biến áp a Phân loại theo công dụng . của nghề điện dân Giáo án nghề điện dân dụng - Trờng THCS Diễn Tháp 2 nghề điện dân dụng? dụng HS thảo luận về nghề điện dân dụng Hoat động 10: Củng cố - Hãy cho biết vì sao em chọn học nghề. Hoạt động 5: Mục đích lao động của nghề điện dân dụng Mục đích lao động của nghề điện dân dụng là gì? 6. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng - Lắp đặt mạng điện sản xuất và siinh hoạt -. các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dâ dụng - GV giới thiệu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện 4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng + Nghề điện dân dụng hoạt động đa dạng chủ

Ngày đăng: 24/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan