BÁO CÁO THỰC TẬP-TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG

68 723 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG (35 báo cáo) TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG (35 báo cáo) 22 Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 22 64 TiÓu ban M«i trêng 22  !"# $%&'( Chu Anh Đào1,3, Phạm Mạnh Cổn2,3, Nguyễn Mạnh Khải3 48 1Viện Hoá công nghiệp, Bộ Công Thương 48 2Tạp chí Tia Sáng, Bộ Khoa học và Công nghệ 48 3Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 48 Tái sử dụng nước thải đô thị làm nước tưới cho nông nghiệp đã trở nên phổ biến tại các vùng ven đô cho ở Việt Nam. Nghiên cứu tìm hiểu đặc trưng của nước thải đô thị tại Hà Nội về khía cạnh dinh dưỡng và rủi ro tiềm ẩn trong việc sử dụng cho nông nghiệp. Các mẫu nước được thu thập từ 4 sông thoát nước chính của thành phố bao gồm sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu, và sông Tô Lịch trong thời gian từ tháng Ba đến tháng Năm năm 2010. Nghiên cứu cho thấy nước thải đô thị Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất hữu cơ, giầu các chất dinh dưỡng cho cây trồng (N, P, K) và rất phù hợp cho việc tái sử dụng cho nông nghiệp. Tuy nhiên, nước thải đô thị chứa nhiều chất vô cơ từ các nguồn sinh hoạt và công nghiệp, gồm một số thông số tiềm ẩn nguy cơ gây độc hại đối với hệ sinh thái như 1.09-2.14 µg Cd L-1, 0.16-0.33 mg Cu L-1, 2.75-4.02 µg Pb L-1, 0.20-0.34 mg Zn L-1 and 0,22-0.44 mg Mn L-1. Đây cũng là một lượng đáng kể các kim loại nặng thường là cao hơn nước sông tự nhiên, có thể tạo mối đe dọa sinh học đất, hoạt động của các vi sinh vật và động vật, tích luỹ trong nông sản và sau đó là sức khoẻ con người 48 )**+",-.*/*"+/*+*-+*0-+*&+*0"1 -",*-0-+'( Reusing domestic wastewater for irrigation is common practices in peri-urban areas in Vietnam. This study investigates the characteristic of domestic wastewater in Hanoi City in term of nutritive value and potential risk in using for agriculture. The water samples were collected in 4 main drainage rivers of the City including Lu, Set, Kimnguu, and Tolich River during period from March to May 2010. We found that the wastewater of Hanoi City is seriously polluted by organic matters. The nutrient parameters were really high and which is suitable for agricultural irrigation. The wastewater might supply enough nutrients for plant growing. However, municipal wastewater contains a variety of inorganic substances from domestic and industrial sources, including a number of potentially toxic elements such as 1.09-2.14 µg Cd L-1, 0.16-0.33 mg Cu L-1, 2.75-4.02 µg Pb L-1, 0.20-0.34 mg Zn L-1 and 0,22-0.44 mg Mn L-1. This was also a significant quantity of heavy metals usually being higher than natural river water, and possible threat to soil biota and hence on microbial and faunal activity, then the human health 48 2%3**456"71-8-91:; &5*<=>%*?@AB@CD@E-F'G 22 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 Phạm Thị Thu Hà, Hoàng Xuân Cơ, Cao Thị Phương, Phạm Thị Việt Anh, Cấn Anh Tuấn 49 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN 49 Bài báo trình bày hiện trạng mưa axit tại khu vực Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương và Quảng Ninh dựa trên cơ sở nguồn số liệu quan trắc hóa nước mưa của Trung tâm KTTV Quốc Gia trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 - 2009. Kết quả tính toán cho thấy mưa axít (pH < 5,6) đã xuất hiện cả ở bốn trạm khu vực nghiên cứu với tần suất tương đối cao và biến động khá lớn qua các năm, cụ thể Hà Nội (14,3% - 54,5%), Hải Phòng (36,4% - 58,3%), Quảng Ninh (10% - 45,5% ), Hải Dương (10% - 66,7%). Thành phần chủ yếu làm giảm giá trị pH nước mưa ở cả bốn trạm là nss-SO42- qua các năm và các mùa trong năm. Thành phần chính làm trung hòa tính axit trong nước mưa ở bốn trạm là ion NH4+( trạm Hà Nội) và ion nss-Ca2+ (trạm Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh). Tại tất cả các trạm, nồng độ các ion SO42-, nss-SO42-, NO3-, NH4+, Ca2+, nss-Ca2+ trung bình năm mùa mưa đều thấp hơn trong mùa khô nhiều lần 49 H""+""+"*-",**"+*+*",+1+I+J++ ,>+*?*@*A@*C-@E-*F'G In this paper, the author has assessed status of acid rain in Ha Noi, Hai Phong, Hai Duong and Quang Ninh based on rain-water chemistry monitoring data of the national hydro - meteorological service in the period of 2000 - 2009. The result has presented that Acid rain (pH<5,6) has appeared in four station with the largely changing frequence for years, namely Ha Noi (14,3% - 54,5%), Hai Phong (36,4% - 58,3%), Quang Ninh (10% - 45,5%), Hai Duong (10% - 63,7%). Basically, main composition causing the reduction of pH in precipitation at four station is ion nss- SO42- and major compositions creating the neutralization of precipitation is ion NH4+ at Ha Noi station and ion nss-Ca2+ at Hai Phong, Hai Duong, Quang Ninh station. At four station, average concentration of ion SO42-, nss-SO42-, NO3-, NH4+, Ca2+, nss-Ca2 in wet season is much lower than in comparison with that in dry season 49 KL:M-NO-4#0PD"3.Q&D&&0; ";R&"#$S*0038*S&:&TU Trịnh Thị Thanh 50 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 50 Thí nghiệm xử lý nitơ trong nước thải Sinh hoạt với quá trình sinh trưởng bám dính được thực hiện trên hệ thiết bị thí nghiệm lọc sinh học ngập nước sử dụng vật liệu mang loại nhựa gấp nếp. Hệ thiết bị chính thí nghiệm gồm có cột lọc sinh học thiếu khí dung tích 4,5 lít và cột lọc sinh học hiếu khí dung tích làm việc 6,5 lít kèm ngăn lắng 3,5 lít. Nồng độ COD của mẫu nước thải dao động trong khoảng 150 - 500 mg/l, trong đó chủ yếu nằm trong khoảng 200 - 350 mg/l, nằm trong khoảng đặc trưng của nước thải sinh hoạt hàm lượng Nitơ tổng trong nước thải đầu vào trung bình từ 50 - 80 mg/l, Nồng độ đầu vào trong nước thải N-NH4+ trung bình khoảng 60 mg/l. Nghiên cứu thu được kết quả: Trung bình hiệu suất xử lý COD đạt 90%, N- NH4+ đạt 97 - 99%, Nitơ tổng đạt 50 - 70% 50 V++"+*W"+"-0",++*+,+C+"/*"+/*+.I-" +-+"&0*"+.0*0-+/*+,0*+"TU 23 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 The experiment to treatment of the Domestic wastewater by using the curves plastic in the biological underwater - filtration methods was carried out. The treatment system are the biological filtrating column 4.5 liters and the aeration column with working volum 6,5 liters, the sedimentation room 3,5 liters. The COD researching concentration wastewater was from 150 to 500 mg/l. The concentration of total nitrogen was from 50 to 80 mg/l, the concentration of N-NH4+ was 60 mg/l. The treatment resuls: The average treatment effects COD 90%, total nitrogen 50 - 70%, N-NH4+ 97 - 99% 50 'L:M- -* X3&$.%&&*"#$-7 <>V>"O1YZ[9\*-3AZ]%@M-R ^*@&7T Trịnh Thị Thanh 51 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 51 Tình trạng sử dụng thuốc BVTV trong canh tác rau tại Phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội chưa an toàn: có 23,3% số dân được phỏng vấn không biết cách sử dụng an toàn, trong số có hiểu biết thì chỉ có 53,3% được tập huấn qua lớp học, số còn lại do họ tự tìm hiểu; 76,7% người phun thuốc không có dụng cụ chuyên dùng để pha thuốc; 20% số người phun vứt bỏ ngay tại chỗ các bao bì, chai lọ chứa đựng thuốc BVTV; có 86,7% số người đi phun rửa dụng cụ ngay tại giếng và các nguồn nước ăn, sinh hoạt 51 Đã phát hiện có dấu hiệu ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư liên quan đến việc sử dụng thuốc BVTV không an toàn, cụ thể: Các triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV đựợc thể hiện: đau đầu (52,2%), kém ngủ (20,3), giảm trí nhớ (16,9%), ra nhiều mồ hôi (33,9%), đau khớp xương (36,41%), chuột rút (25,4%), tê tay chân (20,3%), nhìn mờ (20,3%), sẩn ngứa da (17,8%). Nhóm phun thuốc có các triệu chứng: đau đầu, giảm trí nhớ, ra nhiều mồ hôi, nhìn mờ, chuột rút, khó thở, đau khớp xương, sẩn ngứa da cao gấp từ 2,8 - 6 lần so với nhóm đối chứng 51 (The situation of pecticides’s using by peoples in Hoang Liet, Hoang Mai, Hanoi still un-safe: There are only 23,3% interview’s peoples did not to know how to use the pecticides’s safe methods. About 53,3%, who is know about pecticides’s safe using methods did not pass not any traning courses. Other they know by learn themselves; 76,7% of peoples had spraying the pecticides’s whithout any speciliazed equipments; 20% of peoples to left the pecticides’s wrapping on the fields. 86,7% of peoples to wash the equipments in the wells areas and the other water suply resources 51 To discover the signs inffluences of un-safe pecticides’s spraying on the human health, such as: 52.2% of peoples headeaches, 20.3% of peoples hardly sleep, 16.9% of peoples loss memory, 36,41% pain joints, 25.4% of peoples cramps, 20.3% of peoples to have pins and needles in legs, 20.3% of peoples hard to look, 17.8% of peoples to itch. These deases signs in the pecticides’s spraying peoples is higher than the control team from 2.8 to 6 times) 52 TA[9O_Z7$5-\-`"T2 Trịnh Thị Thanh 52 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 52 Dựa trên các cơ sở khoa học (Nguyên tắc phân vùng chức năng môi trường, tiêu 24 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 chí, phương pháp xây dựng vùng chức năng môi trường ) và các cơ sở thực tiễn về nuôi trồng thuỷ sản tại Việt Nam (đặc điểm thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản, đối tượng, hình thức nuôi trồng thuỷ sản ), nghiên cứu đã đề xuất phân vùng chức năng môi trường cho mục đích nuôi trồng thuỷ sản, cụ thể là: 2 Vùng chức năng môi trường/Loại nuôi trồng thủy sản đã được đề xuất, bao gồm: Vùng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt bao gồm 2 tiểu khu: Tiểu khu sản xuất: Ao/ đầm nuôi trồng thủy sản và Tiểu khu cấp nước và xử lý chất thải: Kênh cấp nước, kênh tiêu, ao xử lý nước xả ra từ ao/đầm nuôi, khu lưu giữ và xử lý bùn ao/ đầm nuôi; Vùng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn ven bờ, ven biển bao gồm 3 tiểu khu. Tiểu khu sản xuất: Ao/ đầm nuôi trồng thủy sản, tiểu khu nhạy cảm môi trường lân cận: bãi bồi, rừng ngập mặn, rừng phi lao, đê bao, chợ cá , Tiểu khu cấp nước và xử lý chất thải: Kênh cấp nước, kênh tiêu, ao xử lý nước xả ra từ ao/đầm nuôi, khu lưu giữ và xử lý bùn ao/ đầm nuôi đã được đề xuất 52 C"+a+*0,-"J+"b*+*",*M-*&-&"+TK On the bases of environmental planning science’s (the princip of Environmental functions, Division methods of Environmental functions ) and practice’s aquatic- branch in Vietnam (the character of aquatic water surface, the kinds of aquatic organisms and the purppose of aquatic organisms ) the research sugest to divide the areas of Environmental functions for aquatic purpuse as follow: 2 zones/arses of Environmental functions: 53 - Areas of fresh aquatic, consists of 2 sub-areas: 53 + The sub-areas of aquatic manufacture: Ponds, lake 53 + The sub-areas of water supply and water treatment: the canals, drainages, the treatment ponds and lake, the sedimentation ponds, the stores of ponds and lakes’s sludges 53 - Areas of saccharine aquatic, consists of 3 sub-areas: 53 + The sub-areas to aquatic manufacture: Ponds, lake 53 + The sub-areas of environmenatl sensitive sub-areas and surrounding areas: warps, mangrove forest, forest of birch, dyke, fish market 53 + The sub-areas of water supply and water treatmnet: The canals, the drainades, the treatment ponds and lake, the sedimentation ponds, the stores of ponds and lakes’s sludges 53 c%-M-4#0P-IN0%--0+00-0"+d[I.Q*450e %M-X"4-S+*0";TK Nguyễn Xuân Cự, Ngô Xuân Phúc 53 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 53 Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người cho các quá trình sản xuất và đời sống ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Nguồn năng lượng cơ bản hiện nay cung cấp cho nhu cầu của con người vẫn là nguồn năng lượng hóa thạch đang dần bị cạn kiệt. Sản xuất etanol từ các nguyên liệu giàu lignocellulose là vấn đề đang được quan tâm trên thế giới. Thân cây ngô có hàm lượng cellulose, hemicellulose và lignin khá cao, tương ứng 37,19%; 24,07% và 17,82% tổng khối lượng chất khô được xem là nguồn nguyên liệu có tiềm năng lớn để sản xuất etanol sinh học 53 Quá trình xử lý thân cây ngô bằng axít loãng được thực hiện ở các nồng độ axít H2SO4 0-0,5-1-3 và 5%, nhiệt độ 25-50-100-150 và 200 0C trong thời gian 30-60 25 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 và 90 phút. Thành phần các chất trong nguyên liệu trước và sau khi thủy phân được phân tích để đánh giá khả năng chuyển hóa các chất trong quá trình thủy phân .54 Kết quả cho thấy tổng đường khử sau quá trình thủy phân thân cây ngô phụ thuộc mạnh vào các điều kiện thủy phân như nồng độ axit, nhiệt độ và thời gian. Với kết quả của nghiên cứu này cho thấy điều kiện phù hợp để thủy phân thân cây ngô cho quá trình sản xuất etanol sinh học được xác định ở nồng độ axit H2SO4 1%, nhiệt độ 1320C và trong thời gian 60 phút. Hiệu quả thủy phân thân cây ngô có khả năng chuyển hóa 66,5% hemicellulose, 31,34% cellulose và 34,68% lignin trong nguyên liệu ban đầu 54 V++,,+I,"++*+.I0-+**+&+*-+. +*0&-T' Ethanol production from lignocellulosic materials provides an alternative energy production system. Corn stover have a relative high hemicellulose and cellulose contents. The dry corn stover contains about 37.19% of cellulose; 24.07% of hemicellulose and 17.82% of lignin 54 Dilute sulfuric acid pretreatment of corn stover at different concentrations and temperature was investigated in this study. The biomass at a solid loading rate of 10% was pre-treated at different sulfuric acid concentrations of 0-0,5-1-3 and 5%, and resident times of 30-60 and 90 minutes. In addition, the compositions of solid residues were analyzed to investigate the efficiency of the hydrolyte 54 The result shown that total reducing sugars in the solution were analyzed. The reducing sugars concentration in the hydrolytic solution of corn stover was significantly influenced by the sulfuric acid concentration, temperature and residence time. The suitable conditions for pretreatment of corn stover is at 1% H2SO4, temperature of 1320C with the resident time of 60 minutes. In this conditions, 66.58% of hemicellulose, 31.34% of cellulose and 34.68% of lignin were hydrolyzed 54 fg6*\*45@%@&"-SZ*:M-XI &[h&S0+00-0"+d[[ITT Nguyễn Xuân Cự, Trần Văn Quy, Nguyễn Văn Ngữ 55 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 55 Thân cây ngô sau thu hoạch có chứa 37,19% cellulose; 24,07% hemicellulose, 17,82% lignin và 20,92% các chất khác theo sinh khối khô. Đây được xem là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất etanol sinh học. Mục đích chủ yếu của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của các điều kiện thủy phân như nồng độ axít, nhiệt độ, thời gian và áp suất đến hiệu quả quá trình chuyển hóa các hợp chất lignocellulose trong thân cây ngô thành đường, phục vụ cho sản xuất etanol sinh học 55 Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ, áp suất và nồng độ axit là những yếu tố có tác động rất mạnh đến quá trình thủy phân các hợp chất hydratcacbon. Hiệu quả cao của quá trình thủy phân tạo đường từ các nguồn nguyên liệu giàu lignocellulose như thân cây ngô có thể đạt được ở điều kiện nhiệt độ 132 0C, áp suất 200.000 Pa, nồng độ H2SO4 1% trong thời gian 60 phút. Ở điều kiện này có thể thủy phân được 36,7% hợp chất cellulose; 70,7% hemicellulose; 39,7% lignin. Đây là nguồn nguyên liệu cơ bản tạo đường cho quá trình lên men etanol sau này. Hiệu suất tạo đường khử vào khoảng 6,941 g/l với tỷ lệ nguyên liệu dung dịch là 26 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 1/10 (w/v) 55 Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao hơn có thể rút ngắn đáng kể thời gian thủy phân nguyên liệu nhưng không có ý nghĩa lớn trong việc làm tăng lượng đường khử tạo thành 55 V++,,+",*+*@+&+*-+@&+""-+*"-+ I0I&+"",0+00-0"*+*0","+TT Among the available agricultural byproducts, corn stover after harvest contains about 37.19% of cellulose; 24.07% of hemicellulose, 17.82% of lignin and 20.92% of other materials. So it is the most abundant promising raw material for fuel ethanol production. Different combinations of reaction temperature, time, and acid concentration is presented in this research 55 Temperature, pressure and acid concentration have strong effects on the hydrolytic processes of corn stover. However, the most effective of this process maybe achieved at the conditions of 132 0C, pressure of 200,000 Pa, concentration of 1% H2SO4 and resident time of 60 minutes. In this condition, there is about 31.3% of cellulose; 70.7% of hemicellulose and 39.7% of lignin hydrolyzed. The hydrolytic processes can produce about 6.941 g reducing sugar/L 56 At higher temperature and pressure can make time shorter significantly. But the content of reducing sugar increase not significantly 56 Trần Văn Thụy 56 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQHN 56 56 Nội dung bài báo trình bày các dẫn liệu về hiện trạng, tiềm năng cũng như cách sử dụng bền vững hệ sinh thái ngập mặn của tỉnh Thái Bình trong đó nhấn mạnh tới hệ sinh thái rừng ngập mặn nhiệt đới cửa sông ven biển của tỉnh, phân tích cấu trúc cơ bản, giá trị tài nguyên, chức năng sinh thái … và những giải pháp cố gắng nhằm giải quyết các mâu thuẫn giữa duy trì hệ sinh thái bền vững và sử dụng tài nguyên, tìm ra cách quản lý tối ưu tài nguyên hệ sinh thái để giải quyết những yêu cầu của xã hội hiện nay và sau này, đồng thời khẳng định khả năng dự trữ, tái tạo tài nguyên phù hợp với việc bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái đa dạng phong phú này 56 V+&+*0,*++"I"+,V*<&+*++**0 -0J*Tc The content of the resulting report presents data on the current situation, as well as the potential for sustainable use of mangrove ecosystem of Thai Binh province in which the emphasis on ecology of tropical mangrove estuaries of the coastal provinces, analyzing the basic structure, resource value, ecological function and the solution try to resolve the conflict between maintaining sustainable ecosystems and use of resources, find out how to manage up priority ecological resources to address the demands of modern society and, later, while confirming the capacity to store, renewable resources consistent with the protection and restoration of ecosystem diversity this variety 56 Gi[I8.\3M-*+O_" Z"A*Tf Lưu Đức Hải 1, Trần Văn Thụy1, Nguyễn Đức Toàn2, Nguyễn Mạnh Khải1, Nguyễn 27 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 Hoàng Liên1, Vũ Thu Hiền1, Trần Thị Kim Lan1 57 1Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 57 2Bộ Tài nguyên và môi trường 57 Sông Phan có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống cũng như trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội của người dân địa phương trong lưu vực. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự suy thoái chất lượng nước và môi trường sông Phan đã đặt ra mục tiêu đánh giá lại môi trường sông Phan nhằm cải tạo lại các cảnh quan ven bờ sông theo các chức năng sinh thái môi trường. Đáp ứng yêu cầu này, kết quả nghiên cứu của bài báo đã đưa ra hiện trạng của 19 đơn vị cảnh quan, phân tích, đánh giá và định hướng cải tạo chúng phù hợp với chức năng môi trường của từng khu vực từ thượng lưu, trung lưu tới hạ lưu sông Phan. Các đơn vị cảnh quan và một số nội dung đánh giá môi trường khác đồng thời được thể hiện trên bản đồ chuyên đề có tỷ lệ gốc 1/25000. Đây là tư liệu hữu ích cho địa phương trong rà soát và định hướng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường 57 j&++0*"*&++**&&.*"++0*0,-", A*+++Tf Phan river is very important in life as well as in activities for socio- economic development of local people in the basin. But in recent years, degradation of water quality and Phan river environment has set a object to reassess the environment in order to improve landscape along the Phan river as the ecological functions of environmental. To satisfy this requirement, the research results of the papers have been given 19 units of landscape, these results have also been analysed, assessed and oriented to improve them are consistent with environmental functions of each region from upstream, middle to downriver. The landscape units and some other environmental assessment contents was also reflected on the thematic map with basic scale of 1/25000. This is useful data for Vinh Phuc province in regional planning to socio - economic development and environmental protection 57 UNO-"#$"R4#0P.e"*-:.:."=0&[ .kT( Lương Hữu Thành1, Nguyễn Kiều Băng Tâm2 58 1Viện Môi trường Nông nghiệp 2Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 58 Nguồn nguyên liệu giàu hữu cơ từ bã thải sau chế biến tinh bột sắn (CBTBS) nếu không được xử lý đúng cách sẽ rất lãng phí và gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng vi sinh vật (VSV) để xử lý nguồn thải này là một biện pháp hiệu quả, vừa đem lại nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng, lại vừa an toàn cho hệ sinh thái, không gây ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 45 ngày ủ có bổ sung VSV, sản phẩm có màu nâu, tơi xốp, không có mùi; pH trung tính; hàm lượng chất hữu cơ giảm xuống hơn 50%; hàm lượng P2O5hh tăng từ 2,27 lên 7,25% và không phát hiện thấy có các VSV gây bệnh. Sản phẩm có độ hoai đạt tiêu chuẩn 10TCN525- 2002 58 l+"+**""-"+,+*+,"0/*"+*,+*""**"* &-T( If the solid waste after casava starch production is not propertly treated, it will cause environmental pollution and waste the higly organic material. Using 28 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 microorganisms to treat this waste is a effective way providing a source of organic fertilizer and safeness for ecosystem. The results show that, after 45 days of treatment by microorganisms, the product had brown color, without bad smell, neutral pH, the content of organic matter reduced 50%, dissolved P2O5 increased from 2,27 to 7,25% and had no toxic microorganisms. The product after treatment met the requirment of 10TCN525-2002 standard 58 %-M-"#$:&!S+]&I^%5 SS\m_"-Sm3^N]@TG Nguyễn Kiều Băng Tâm 59 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 59 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để cải thiện tính chất đất, đặc biệt cải thiện độ ẩm đất có ý nghĩa rất quan trong trong việc ứng phó biến đổi khí hậu, tăng năng suất cây trồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón chế phẩm Lipomycin M vào đất trồng chè đã cải thiện đáng kể các tính chất đất, so với công thức đối chứng ở công thức thí nghiệm (bón chế phẩm) độ ẩm đất tăng khoảng 17,12-24,96%, lượng nước hữu hiệu tăng 22,71-35,81%. Đồng thời bón chế phẩm Lipomycin M đã làm tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của cây chè, năng suất chè tăng so với đối chứng là 0,6 tấn/ha vào mùa mưa và 0,9 tấn/ha vào mùa khô, đem lại hiệu quả kinh tế nhất định với lãi suất tương ứng vào mùa mưa là 6,3 triệu đồng/ha và mùa khô là 14,18 triệu đồng/ha 59 a,,+++"",I+*"&+&**&++,+*-0*"0&&++" *+*&-I^+0@*TG Using microorganisms to improve soil properties in general and soil moisture in particular has significant importance to face with clime change and plant productive increase. The result show that, after fertilization Lipomycin M, the tea cultivation soil proprerties has significantly improved. In the experimental formulars fertilized Lipomycin M, soil moisture has increased from 17.21 - 24.96%, the content of effective water increased from 22.71 - 35.81% in comparision with control formular. Fertilization Lipomycin M also increased the growth ability of tea, the productivity of tea has increased 0.6 tons/ha in rainy season and 0.9 tons/ha in dry season compared with control ones, bringing economic effect with interest rate was 6.3 millions VND/ha in rainy season and 14.18 millions VND/ha in rainy season 59 2n*3";SR&0-8"A* &. ocU Trần Văn Thụy1, Lưu Đức Hải1, Nguyễn Đức Toàn2 60 1Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 60 2Bộ Tài nguyên và môi trường 60 Nội dung nghiên cứu đã trình bày kết quả khảo sát, thu thập mẫu vật, phân tích và đánh giá tính đa dạng sinh học của giới sinh vật như: Thực vật bậc cao có mạch, Tảo, Động vật không xương sống ở nước, Động vật có xương sống ở nước…phân bố trong tất cả các thủy vực liên thông với sông Phan. Đồng thời các kết quả nghiên cứu cũng phản ánh thực trạng tác động của con người tới thủy vưc như nuôi trồng thủy sản, khai thác, lấn chiếm san lấp, Đây là những cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lý phát triển bền vững cảnh quan sinh thái lưu vực sông 29 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 Phan nói chung và quản lý hiệu quả thủy vực nước ngọt cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của địa phương 60 <+"I*0-+,/+0*"+.*",A*+*++"-"**.0+ ++0&+cU The scientific paper presented research results of the survey, collect samples, analyze and evaluate the biodiversity of the biota such as vascular plants, algae, invertebrate animals in water, vertebrate animals in the water distributed in all water bodies linked with Phan river. At the same time the research results also reflect the actual status of human impacts to water bodies as aquaculture, exploitation, lake filling, wetland encroachment ect This is the scientific basis for making solutions using appropriate sustainable development of landscape ecology in Phan watersheds generally and efficient management of freshwater aquatic for activities of local socio-economic development 60 KNO-"#$Xjp)KqZ1 156-\%&c Phạm Thị Việt Anh, Phạm Thị Thu Hà, Cấn Anh Tuấn 61 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 61 Bài báo giới thiệu những kết quả nghiên cứu ban đầu về đánh giá và dự báo mức độ ô nhiễm không khí do các nguồn thải công nghiệp gây ra cho khu vực thành phố Hà Nội ( cũ) theo số liệu năm 2007 và theo các kịch bản khác nhau. Kết quả tính toán cho thấy, một số khu vực ở Hà Nội đã bị ô nhiễm TSP, đặc biệt là các vùng xung quanh khu công nghiệp Thượng Đình, Vĩnh Tuy - Mai Động. Giá trị cực đại của TSP trung bình 1giờ ở những khu vực này tương đối cao , có thể >2-4 lần Qui chuẩn cho phép. Ô nhiễm buị chỉ giảm đi rõ rệt cả về giá trị và phạm vi ảnh hưởng khi các nhà máy có các biện pháp giảm thiểu rõ rệt. Các kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào việc xây dựng cơ sở khoa học trong vấn đề quản lý chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội 61 p-I**&&0*,jp)K+0,*""+""*,+*"*&00- +*+,-"*0"-+",**+*c The article presents some of the initial results of assessment of air pollution levels created from industrial emission sources for Hanoi area according to the database in 2007 and different scenarios. The calculated results shows that some areas of Hanoi city were polluted by TSP, especially Thuong Dinh, Vinh Tuy - Mai Dong industrial areas. The maximum 1hour- average values of TSP are rather high in these areas, up to > 2-4 times in the comprision with permissible standard. TSP pollution will be diminished only when the plants have pollution diminishable measurements. The research results can contribute scientific basics to the management of air quality in Hanoi 61 '\L*6M-*;*?NO-X3 &7Fc Nguyễn Thị Hoàng Liên 62 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 62 Không gian mở là một yếu tố quan trọng của cấu trúc đô thị. Không gian mở công cộng là nơi để cộng đồng đến nghỉ ngơi, thư giãn, tận hưởng không khí đô thị và tổ chức các hoạt động ngoài trời như thể thao, giải trí hoặc đơn giản chỉ là đi dạo 30 TiÓu ban M«i trêng Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 hoặc ngắm cảnh. Một thành phố sẽ trở nên hấp dẫn hơn nếu như có nhiều không gian mở có giá trị. Các dạng không gian mở chính của đô thị là công viên, rừng đô thị, sân chơi, quảng trường và mặt nước. Trong đó, các hồ đô thị bao gồm cả hồ tự nhiên và hồ nhân tạo là những cảnh quan quan trọng. Hồ đô thị đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường cho người dân đô thị. Cách chúng ta nhìn nhận về các giá trị đó sẽ ảnh hưởng đến việc chúng ta sẽ ‘ứng xử’ với hồ đô thị như thế nào. Bài báo này sẽ tập trung vào các hồ đô thị ở thành phố Hà Nội - nơi được xem là ‘Thành phố của sông hồ’ 62 r.*0*1+"&*-.*&+"&*+"c2 ?**"+"-IFc2 Open space is an important component of urban structure. Public open space is a place for communities to relax, enjoy urban atmosphere and organize different activities such as sport, entertainment, or just simply walking or sightseeing. A city will become more attractive if it has more livable open spaces. Major types of urban open spaces are parks, urban forest, playgrounds, squares and water areas. In which urban lakes including natural and artificial ones are important landscapes. It can provide various benefits including social, economic and ecological values for the urban residents. The way we aware of those values will decide the way we behave with urban lakes. This paper focuses on urban lakes in Hanoi which is also called ‘A city of rivers and lakes’ 62 TNO-"#$SR&[34#0P"V] $5"4-S%&c2 Nguyễn Thị Loan, Trần Văn Quy 63 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 63 Nước sông Tô Lịch hiện nay bị ô nhiễm nặng nhưng vẫn được sử dụng để tưới trong sản xuất nông nghiệp. Việc này gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và sức khỏe của người nông dân. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng xử lý các hợp chất hữu cơ và kim loại nặng trong nước sông Tô Lịch bằng hệ thống đất ngập nước nhân tạo ở các thời gian lưu nước khác nhau 4, 5, 6 ngày để từ đó đưa ra thời gian lưu nước với hiệu suất xử lý cao nhất. Các kết quả thí nghiệm cho thấy thời gian lưu nước 6 ngày cho hiệu quả xử lý cao nhất. Trong đó các thông số lần lượt đạt hiệu quả là: TSS giảm 80,67%; COD giảm 91,53%; BOD giảm 91,54%; PO43- giảm 77,8%; NO3- giảm 75,12%; NO2- giảm 90,65% và NH4+ giảm 84,19%. Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong nước sông Tô Lịch cho thấy các chỉ số Cu, Hg thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Duy chỉ có Pb và As cao hơn một chút so với tiêu chuẩn. Tuy nhiên khi đi qua hệ thống đất ngập nước nhân tạo với thời gian lưu 6 ngày, hàm lượng các kim loại nặng đã giảm đáng kể, Pb và As đã đạt tiêu chuẩn cho phép, cụ thể: Cu giảm 86,67%; Hg giảm 100%; As giảm 80% và Pb giảm 71,4% 63 p-I-"+,"-+/+0*"I"++*V]l+W"/*+, *-0-*0&-&-&"+"cK To Lich river water is heavily polluted, but it is still used for irrigation in agricultural production. This affects public health and the health of farmers. This paper presents the results of research on capabilities to treat organic compounds and heavy metals in water of To Lich river by constructed wetlands with the 31 TiÓu ban M«i trêng [...]... nghim v kh nng hp ph phtpho trong mụi trng nc ca vt liu Ben 90% mont ban u v Ben 90% mont sau khi bin tớnh Lantan cho thy, vt liu Ben sau khi bin tớnh lantan cú kh nng hp ph phtpho cao hn rt nhiu (12,17 mg/g) so vi vt liu Ben ban u (< 0,1 mg/g) 79 A study on modifying bentonite by Lathanum use for phosphorus removal in 41 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng... trong mụi trng t C th, trong tng t 0-20cm trng hoa Hng Cuts cao hn 1,6-3 ln; Pbts cao hn 1,2-1,63 ln so vi QCVN 03:2008 v nhúm hot cht DDT cng cao hn 1,4-1,7 ln so vi QCVN 15:2008 67 33 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 Research on the impact of vegetable and flower intensive cultivation to accumulation of heavy metal and plant protection chemicals... 20 Bo tn mụi trng v a dng sinh hc ti cỏc vựng cú danh hiu a lý vựng Bin v Hi o Vit Nam .69 D Vn Toỏn 69 Vin Nghiờn cu qun lý bin v hi o, Tng cc Bin v Hi o Vit Nam, 69 34 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 B Ti nguyờn v Mụi trng 69 Bi bỏo gii thiu tng quan v mt s danh hiu vựng bin cp Quc gia v Quc t ang cú ti cỏc vựng... 7,6 ln lng phỏt thi vo nm 2005; 6,3 ln vo nm 2006 v 14,2 ln vo nm 2008 Lng lng ng N ln gp 1,36 ln lng phỏt thi vo nm 2005; 2,2 ln lng phỏt thi vo nm 2008 Kt qu nghiờn cu cho thy lng lng axit 35 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 tng cng ( lng t v lng khụ) thụng qua nc ma v cỏc cht ụ nhim( khớ, ht) trong khụng khớ cỏc nm 2005, 2006 v 2008 khỏ ln v ln hn... for 1 hour The result of scanning electron microscopy (SEM) of adsorption materials indicated that surface area of sample M3, M4 tend to increase significantly According to the X-ray result, 36 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 the crystalline structure of kaolinite was affected by thermal modification The cation exchange capacity (CEC) of clay samples... As in rice samples from contaminated areas of the study site were significantly elevated as comparing with the background site Hazard quotient index (HQI: defined as the ratio of actual daily 37 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 intake to safe daily intake) for dietary As for the population in contamination sites was larger than 1, and was 1.5-2.5 times... fractions of Zn and Pb have been observed to decrease when soil pH and organic matter increase Thus, we can decrease the mobility of Zn and Pb at the polluted areas by mean of increasing pH 38 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 and organic matter content .75 25 Th nghim kh nng x lý DDT trong t ti cỏc kho cha Húa cht bo v thc vt min Bc Vit... 1,1-(2-chloroethylidene)bis(4-chloro-) were identified in reducing process of DDT Nano iron proved to be a potential material for removal of DDT from soil However, investigation on soil properties and its 39 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 relation to reducing process of DDT by nano iron should also be included in further works .76 26 c tớnh hot xỳc... cht lng, lm gim uy tớn trờn th trng Ngoi iu kin khớ hu, s tỏc ng ca hm lng cỏc nguyờn t dinh dng trong t n cht lng qu vi Thiu cng cn c xem xột nghiờn cu khng nh v th ca vựng min ni mang li sn 40 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 phm vi Thiu ni ting õy l cn c quan trng chng minh ch dn a lý Lc Ngn cho sn phm vi Thiu ca tnh Bc Giang Kt qu cho thy cỏc loi... reached the highest value, ranging from 50% to over 98% The ability of Enydra fluctuans Lour to treat nitrogen a little better than Pistia, and Cyperaceae is better than Phragmites communis with 32 Tiểu ban Môi trờng Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hội nghị Khoa học Trờng năm 2010 treatment efficiency of the parameters increased by approximately 10% (excluding HSXL NO2-) The combined system of Enydra fluctuans . Khoa häc Trêng n¨m 2010 TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG (35 báo cáo) TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG (35 báo cáo) 22 Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 22 64 TiÓu ban M«i trêng 22 . Ánh3 77 1Phòng thí nghiệm Dioxin, Tổng cục Môi trường 2Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 77 3Trung tâm Công nghệ xử lý Môi trường, Bộ Quốc phòng 77 Phương pháp khử hóa. thoái chất lượng nước và môi trường sông Phan đã đặt ra mục tiêu đánh giá lại môi trường sông Phan nhằm cải tạo lại các cảnh quan ven bờ sông theo các chức năng sinh thái môi trường. Đáp ứng yêu cầu

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặc điểm nước thải đô thị Hà Nội - giá trị dinh dưỡng và rủi ro tiềm ẩn trong sử dụng cho nông nghiệp

    • Chu Anh Đào1,3, Phạm Mạnh Cổn2,3, Nguyễn Mạnh Khải3

    • Characteristic of urban wastewater in Hanoi - nutritive value and potential risk in using for agriculture

    • 2. Đánh giá hiện trạng mưa axít ở một số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh)

      • Phạm Thị Thu Hà, Hoàng Xuân Cơ, Cao Thị Phương, Phạm Thị Việt Anh, Cấn Anh Tuấn

      • Assessing the status of acid rain in some areas of the key economic zone to the North of Vietnam (Ha Noi, Hai Phong, Hai Duong, Quang Ninh)

      • 3. Kết quả nghiên cứu xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước sử dụng chất mang là loại nhựa gấp nếp

        • Trịnh Thị Thanh

        • The research’s results for Nitrogen treatment of the Domestic wastewater by using the curves plastic in the biological underwater-filtration methods

        • 4. Kết quả điều tra về tình trạng áp dụng các biện pháp an toàn sử dụng thuốc BVTV và sức khoẻ người dân vùng trồng rau tại Phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

          • Trịnh Thị Thanh

          • 5. Phân vùng chức năng môi trường đối với mục đích nuôi trồng thuỷ sản

            • Trịnh Thị Thanh

            • Division the Environmental functions zones/areas for aquatic purpose

            • 6. Hiệu quả xử lý nguyên liệu giàu lignocellulose từ cây ngô bằng axít loãng và nhiệt trong quá trình sản xuất etanol sinh học

              • Nguyễn Xuân Cự, Ngô Xuân Phúc

              • The efficiency of corn stover treatment by dilute acid and temperature in bio-ethanol production

              • 7. Ảnh hưởng của nồng độ axít, nhiệt độ, áp suất và thời gian đến quá trình thủy phân các hợp chất lignocellulose từ thân cây ngô

                • Nguyễn Xuân Cự, Trần Văn Quy, Nguyễn Văn Ngữ

                • The effects of acid concentration, temperature, pressure and consuming time on hydrolytic process of lignocellulosic materials from corn stover

                  • Trần Văn Thụy

                  • The potential of mangrove ecosystem of Thai Binh province and oriented rational utilization

                  • 9. Xây dựng bản đồ định hướng cải tạo cảnh quan theo chức năng sinh thái môi trường sông Phan

                    • Lưu Đức Hải 1, Trần Văn Thụy1, Nguyễn Đức Toàn2, Nguyễn Mạnh Khải1, Nguyễn Hoàng Liên1, Vũ Thu Hiền1, Trần Thị Kim Lan1

                    • Improvement landscape orientation mapping based on ecological functions of Phan river environment

                    • 10. Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật xử lý bã thải sau chế biến tinh bột sắn làm phân bón

                      • Lương Hữu Thành1, Nguyễn Kiều Băng Tâm2

                      • 1Viện Môi trường Nông nghiệp 2Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

                      • Research on microorganisms use for treatment of solid waste after cassava starch production

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan