HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 53

41 450 0
HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀN THÀNH KHOÁ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHOÁ 53

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN Lí GIÁO DỤC  TIỂU LUẬN HỒN THÀNH KHỐ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHỐ 53 Người thực hiện: Nguyễn Văn Hanh Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ – TUYÊN QUANG Hà Nội, tháng 11 năm 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở pháp lý 15 Chương 2: Thực trạng quản lý đổi PPDH 19 2.1 Một số kết đạt đổi PPDH 2.2 Thực trạng đổi PPDH 2.3 Thực trạng quản lý PPDH 2.4 Nhận định chung thực trạng QL đổi PPDH 19 22 23 25 Chương 3: Một số biện pháp QL nhằm đổi PPDH 3.1 Một số định hướng 3.2 Một số biện pháp thực 28 28 28 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 38 40 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để thực mục tiêu đề phải xây dựng xã hội có văn hố phát triển Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá phát triển trước hết phải xã hội học tập; người học, học được, phát triển tài năng; người tâm niệm giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời; tổ chức việc giáo dục dạy học theo nguyên tắc giáo dục cho tất cả, tất cho giáo dục, trụ cột cho việc học bao gồm: Học để biết, học để làm, học để bảo vệ đất nước, biết cách chung sống với nhau, học để tồn Một nguyên tắc giáo dục là: Tất học sinh thân yêu; biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; học thầy không tày học bạn Mọi giáo viên thấm nhuần nguyên tắc nhà trường đất nước ta phát triển phong trào Dạy tốt - học tốt Trong năm gần đây, bên cạnh thành tựu đạt giáo dục tồn nhiều bất cập, đặc biệt chất lượng học sinh qua kỳ thi Quốc gia Để hạn chế yếu trên, đồng thời đáp ứng phát triển xã hội phương diện cần phải đổi chiến lược đào tạo người, đặc biệt cần đổi phương pháp dạy học (PPDH), theo hướng đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo, nhằm tạo lực nội sinhcho người, đồng thời tạo nên động lực cho phát triển kinh tế xã hội; Bộ GD & ĐT có thị nhiệm vụ toàn ngành nờu rừ cỏc nội dung cần tập trung đạo thực là: “Tiếp tục thực đổi chương trỡnh, nội dung, PPGD tất cỏc bậc học, ngành học” Mặc dù có nhiều cố gắng, đến chuyển biến PPDH trường THPT tỉnh Tun Quang nói chung trường THPT Thái Hồ nói riêng chậm chạp Phổ biến cách dạy truyền thụ chiều phối hợp với giảng giải xen kẽ vấn đáp Thậm chí có giáo viên lạm dụng phương pháp dạy học (thảo luận nhóm, dạy học lấy học sinh làm trung tâm ) mà không hiểu nội dung, chất phương pháp, dẫn đến phản tác dụng Học sinh thực thể thụ động, nghe, ghi nhớ, tái Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế q trình đổi PPDH, song chúng tơi cho ngun nhân khơng phải đội ngũ giáo viên chưa nhận thức vấn đề Tiếp cận với đội ngũ giáo viên thấy đa số họ tâm huyết, mong muốn đổi mới, lại lúng túng nên đổi cỏi gỡ, đổi đâu? Đổi để làm gỡ? Hơn nữa, trỡnh đổi nhà trường đổi PPDH chịu tác động trực tiếp cỏch thức quản lý hiệu trưởng Tiếp cận từ góc độ quản lý, chúng tơi nhận thấy Hiệu trưởng phần lớn dừng lại chủ trương mà cũn thiếu biện phỏp cụ thể để tác động lên kết người dạy người học, chưa tạo động lực việc dạy học, chưa lựa chọn nội dung đổi thiết thực có trọng tâm, chưa tổ chức trỡnh đổi cỏch khoa học hữu hiệu.Vỡ chưa đủ để tạo nên bước chuyển biến thực đổi PPDH Từ lý trờn, chỳng tụi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm đổi PPDH trường THPT Thái Hoà – Tuyên Quang” Mục tiêu quản lý để giáo viên sử dụng thành thạo phương pháp dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện nhà trường thực có kết định hướng giáo dục pháp chế hoá Điều 28.2 Luật Giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm đổi PPDH trường THPT Thái Hoà - Tuyên Quang NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học, quản lý đổi PPDH Hiệu trưởng trường THPT 3.2 Nghiên cứu thực trạng đổi PPDH thực trạng quản lý PPDH Hiệu trưởng trường THPT nói chung trường THPT Thái Hồ – Tun Quang nói riêng 3.3 Đề xuất số biện pháp chủ yếu Hiệu trưởng nhằm đổi PPDH trường THPT Thái Hoà - Tuyên Quang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mối quan hệ, tương tác chức quản lý, nhiệm vụ, phương tiện,…quản lý Hiệu trưởng PPDH giáo viên trường THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cỏc PP nghiờn cứu lý thuyết: Phõn tớch , tổng hợp, phõn loại hệ thống hoỏ lý thuyết 5.2 Các PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát sư phạm, PP chuyên gia, PP tổng kết kinh nhiệm 5.3 PP thống kê PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1.1 Lịch sử vấn đề Giáo dục đời phương Đông phương Tây gần thời gian Nó phát triển gắn với phát triển xã hội loài người Ngày loài người nhận thấy giáo dục có vai trị vơ quan trọng thực quốc sách hàng đầu Hoạt động giáo dục hoạt động lao động xã hội quản lý PPDH quản lý quỏ trỡnh xó hội đặc thù, có vai trũ cần thiết quan trọng Thực tiễn lý luận quản lý PPDH hỡnh thành phỏt triển cựng với hỡnh thành phỏt triển lịch sử Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng quản lý PPDH thể quan điểm nhà triết học đồng thời nhà giáo dục Khổng Tử ( 551 – 479 trước CN ) nhà triết học – nhà giáo dục phương Đơng có quan niệm giáo dục mà đến ngày cịn ngun giá trị Ơng quan niệm học trước hết để ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội, để làm quan sang bổng hậu Thứ hai học để hoàn thiện nhân cách Thứ ba học để tìm tịi điều lý Trời đất vạn vật phức tạp, tìm lý Khi tìm hệ thống điều lý hiểu khác vật Về phương pháp giáo dục, trước hết Khổng Tử coi trọng việc giáo dục theo lịch trình với điều kiện tâm sinh lý Cách giáo dục nhằm ni cho tình cảm nảy nở, đưa vào khn phép, điều hồ xung đột tâm Khổng Tử coi trọng mối quan hệ khâu giáo dục Trong việc học, cần tuân thủ “học” gắn liền với “tư”, với “tập”, với “hành Ông coi trọng tính tich cực học sinh dạy học, ông núi : “ Khụng giận vỡ muốn biết thỡ khụng gợi mở cho, khụng bực vỡ khụng rừ thỡ khụng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc thỡ khụng dạy nữa” Những tư tưởng cũn nguyờn giỏ trị cho cỏc chủ thể quản lý Xôcơrat ( 469 – 399 trước CN) nhà triết học phương Tây, đề xuất thực PPDH mà người đời gọi “ PP Xơcơrat”, PP đàm thoại dạy học sử dụng ngày Thế kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ ( KH & CN), giáo dục giới trải qua ba cải cách, theo cải cách PPDH Đặc biệt cải cách lần hai vào năm 50 cải cách lần ba vào năm 80 nhấn mạnh nhiều đến vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ở Việt nam từ ngày đầu giáo dục Cách mạng, thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945, Bác Hồ viết: “ Từ phỳt trở đi, cháu bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam…làm phát triển hồn tồn lực sẵn có cháu” Bức thư người cương lĩnh giáo dục Việt Nam mới, định hướng cho PPDH - dạy học cần làm phát triển lực sẵn có người học I.1.2 Một só khái niệm: * Quản lý: - Quản lý tác động có ý thức để huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt mục tiêu, ý chí chủ thể quản lý phù hợp với quy luật khách quan - Quản lý quỏ trỡnh tỏc động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lờn khách thể quản lý việc vận dụng chức quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đề Đối với giáo dục – nhà trường, quản lý thực chất tỏc động cách khoa học chủ thể quản lý đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành đến trạng thái có chất lượng cao * Quản lý phương pháp dạy học (PPDH) : + PPDH cỏc thành tố quan trọng quỏ trỡnh dạy học Cựng nội dung dạy học, hoàn cảnh điều kiện tương tự nhau, có học sinh thích thú, tích cực học tập hay khơng, có để lại dấu ấn đậm nét tâm hồn khơi dậy lũng học sinh tỡnh cảm sỏng tạo hay khụng , phần lớn phụ thuộc vào PPDH PPDH tổ hợp cách thức cộng tác, hoạt động người dạy người học nhằm đạt mục đích, mục tiêu dạy học * Quản lý PPDH trường phổ thơng q trỡnh tỏc động có tổ chức, có hướng đích Hiệu trưởng đến cách thức làm việc thầy – trũ dạy học PPDH đặt mối quan hệ thành tố trỡnh dạy học, mối quan hệ Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp – Phương tiện – Hỡnh thức - Kết quả, đặc biệt mối quan hệ thầy – trũ dạy học.Vỡ vậy, việc quản lý PPDH cần quản lý đồng cỏc thành tố quỏ trỡnh dạy học, tạo động lực trỡnh dạy học Quản lý PPDH nội dung trọng tõm hệ thống quản lý nhà trường, đũi hỏi phải tiến hành đồng từ quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học, quản lý đội ngũ sư phạm, quản lý điều kiện môi trường làm việc đến chế hoạt động, tổ chức điều hành, kiểm tra, đánh giá, phối hợp lực lượng nhà trường 1.1.3 Chức năng, phương tiện yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT công tác quản lý PPDH Chức Quản lý Hiệu trưởng trường THPT Xuất phát từ quan điểm: “ Phương tiện quản lý gỡ chủ thể quản lý sử dụng hoạt động quản lý để đạt mục tiêu quản lý” Do phương tiện quản lý PPDH chủ yếu Hiệu trưởng bao gồm: Chế định GD – ĐT (Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển GD – ĐT, Chính sách, Chế độ, Điều lệ, Qui chế, Chỉ thị năm học ), máy tổ chức nhân lực dạy học, nguồn tài lực - vật lực dạy học, hệ thống thông tin môi trường dạy học Hoạt động QL PPDH phụ thuộc vào việc Hiệu trưởng sử dụng yếu tố phương tiện quản lý, là: hiệu lực chế định GD – ĐT, lực hoạt động máy tổ chức nhân lực dạy học, giá trị tác dụng nguồn tài lực – vật lực dạy học, chất lượng hệ thống thông tin môi trường dạy học * Yêu cầu Hiệu trưởng: Với nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng qui định Luật Giáo dục Điều lệ trường THPT, người Hiệu trưởng phải thể tốt vai trũ sau đây: + Là nhà quản lý, người đại diện Nhà nước mặt hành chính, thực thi hoạt động quản lý trường học dựa cở sở pháp luật + Là người tổ chức thực tiễn, tỡm tũi đổi hoạt động quản lý, đổi hoạt động sư phạm nhà trường + Là nhà sư phạm, nhà giáo dục + Là nhà hoạt động trị, xó hội nhà văn hoá + Là nhà ngoại giao 10 Đồng thời quan tâm đến việc tạo động lực cho người dạy, người học, liên kết họ hoạt động dạy học bảo đảm điều kiện thiết yếu cho việc đổi PPDH Từ sở trỡnh bày chương 1, với sở thực trạng công tác quản lý đổi PPDH trường THPT Thái Hoà -Tuyên Quang, tác giả đưa ra: “ Một số biện phỏp quản lý Hiệu trưởng nhằm đổi PPDH trường THPT Thái Hồ giai đoạn nay” Đây nhiệm vụ chủ yếu tiếp tục thực chương 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐỔI MỚI PPDH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ TUYÊN QUANG 3.1 Một số định hướng để quản lý đổi PPDH Hiệu trưởng - Nâng cao hiệu lực QL tổ chuyên môn việc thực kế hoạch, nội dung chương trỡnh, đặc biệt đổi PPDH - Phát huy tác dụng tổ chủ nhiệm, Đoàn niên…trong việc giáo dục động cơ, thái độ học tập, hỡnh thành phỏt triển PP học tập đắn cho học sinh - Nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, bước giúp họ đổi PPDH, đề xuất cải tiến qui trỡnh, nội dung, hỡnh thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, xây dựng chuẩn đánh giá dạy theo hướng đổi PPDH - Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập học sinh - Phát huy sức mạnh tổng hợp Hội cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác để thống mục đích, PPGD - Tăng cường hiệu CSVC – TBDH việc đổi PPDH Huy động trí tuệ cơng sức giáo viên học sinh, lực lượng khác việc tạo nguồn tài lực, vật lực cho dạy học nói chung đồ dùng dạy học nói riêng 3.2 Các biện pháp thực 3.2.1 Tăng cường Quản lý hoạt động tổ Chuyên môn Tổ chuyên môn nơi triển khai, thực chủ trương chuyên môn cấp trên, đồng thời đơn vị sở quản lý trực tiếp hoạt động giáo viên Nếu tổ chuyên môn không hoạt động thỡ chủ trương đổi PPDH vào thực tiễn Quản lý hoạt động tổ chun mơn tóm tắt sau: 28 - Lập kế hoạch, xây dựng qui định nội hoạt động tổ chuyên môn nhằm đổi PPDH Trên sở kế hoạch chung nhà trường đổi PPDH, Hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên mơn cần có kế hoạch cụ thể, có tiêu phấn đấu rừ ràng, phõn cụng trỏch nhiệm cho cỏ nhõn tổ, cuối năm học cần có báo cáo sáng kiến kinh nghiệm báo cáo kế hoạch đổi PPDH môn mà họ đảm nhận Từ yêu cầu đổi PPDH, hiêụ trưởng cần cụ thể hoá thành văn qui định nội hoạt động tổ chuyên môn, ban hành hướng dẫn, tổ chức thực kiểm tra nội dung: + Về thực nề nếp kỷ cương dạy học, thực chương trỡnh, soạn bài, thực lờn lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra, chấm chữa, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng đổi PPDH + Về nếp sinh hoạt chuyên môn tổ: cần qui định cụ thể số lượng chuyên đề đổi PPDH thực năm học, học kỳ, phự hợp với mụn học Chẳng hạn, dạy học tạo tỡnh cú vấn đề mơn tốn, sử dụng thiết bị dạy học, tăng cường thực hành môn Lý, hoỏ, sinh, tăng cường cảm xúc nghệ thuật cho học sinh cỏc mụn khoa học xó hội… + Về quyền hạn trách nhiệm tổ trưởng việc giám sát việc thi hành qui định Tất qui định cần tổ chuyên môn tổ chức học tập, thảo luận cụ thể hố kế hoạch giáo viên, thơng qua trước tổ ban giám hiệu phê duyệt - Tổ chức, đạo đổi hoạt động tổ: + Tổ chức đạo việc học tập, nghiên cứu, thảo luận chuyên đề dạy học theo PPDH cho môn học + Tổ chức, đạo soạn trao đổi theo nhóm cách thức thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống hoạt động , thao tác học tập 29 cho học sinh, cách thức tạo tỡnh dạy học, thống hỡnh thức dạy học cho môn học, học + Tổ chức đạo việc dạy thể nghiệm theo chuyên đề , thực tập, thao giảng, hội thi tay nghề sư phạm, tổng kết kinh nghiệm theo chuyên đề môn học, triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, góp phần nâng cao trỡnh độ đội ngũ nâng cao chất lượng dạy học + Tổ chức trao đổi kinh nghiệm sử dụng TBDH, phương tiện kỹ thuật dạy học, kinh nghiệm sáng tạo đồ dùng dạy học nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền + Tổ chức trao đổi nội dung tự học, tự bồi dưỡng, vừa tiêt kiệm thời gian tự học cho nhân, đồng thời góp phần làm tăng hiệu công tác tự bồi dưỡng - Đổi cách kiểm tra, đánh giá Ban giám hiệu cần trực tiếp sinh hoạt với tổ chuyên môn để kiểm tra cách thường xuyên hoạt động tổ, tỡm hiểu nguyờn nhõn việc chưa thực thực chưa tơt, có biện pháp đạo uốn nắn, khắc phục kịp thời, kết đánh giá cần đồng tỡnh, ủng hộ tập thể thụng qua Hội đồng giáo dục nhà trường Đồng thời với việc tăng cường kiểm tra thường xuyên đến hoạt động tổ, kiểm tra việc thực kỷ cương, nề nếp dạy học, hiệu trưởng cần xây dựng chuẩn đánh giá mới, cần đổi tiêu chí đánh giá theo hướng đổi PPDH Hiện Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy đựơc xây dựng chung cho môn học dùng cho tất tiết học, nặng đánh giá hoạt động thầy, mà chưa lấy kết hoạt động trũ làm tiờu chuẩn chớnh để đánh giá lực chuyên môn giáo viên; Phần đánh giá mức độ tích cực cũn chung chung, khụng cú tiờu đánh giá việc rèn luyện kỹ 30 học sinh qua học Vỡ việc xõy dựng, bổ sung chuẩn đánh giá dạy cho môn học để khắc phục tỡnh trạng trờn cần thiết - Tạo động lực cho hoạt động tổ: Hoạt động tổ có triển khai kế họach, có chất lượng khơng, phụ thuộc phần lớn vào nhiệt tỡnh lực tổ chức tổ trưởng Vỡ để tạo động lực cho hoạt động tổ, Hiệu trưởng cần giao quyền cho tổ trưởng, hướng dẫn họ việc tổ chức đạo thành viên tổ thực tơt nhiệm vụ, đồng thời đề bạt với cấp để bổ nhiệm họ vị trí cao hơn, khen thưởng thích đáng cơng lao mà họ cống hiến cho tập thể 3.2.2 Tăng cường quản lý hoạt động tổ chủ nhiệm đoàn thể nhà trường - Quản lý việc lập kế hoạch, xây dựng qui định nội hướng dẫn thực hoạt động tổ chủ nhiệm đoàn thể Kế hoạch phận phải có tiêu cụ thể nhằm đổi PPDH, chẳng hạn kế hoạch tổ chủ nhiệm cần đề tiêu, biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện kiểm tra PP tự học học sinh; kế hoạch Đồn cần có tiêu cụ thể số lần tổ chức hội thảo, ngoại khoá, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm học tập… Các yêu cầu đổi PPDH cần cụ thể hoá thành qui định nội đổi nội dung, hỡnh thức hoạt động, đồng thời ban hành hướng dẫn thực tổ chức nói trên; Đó qui định về: + Nề nếp sinh hoạt, quản lý học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo hoạt động hoạ sinh, tránh tượng chạy theo thành tớch, gũ ộp học sinh + Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, khối CN, BCH Đồn, BCH chi đồn, Bí thư Đồn trường chế hoạt động phối hợp hoạt động tổ chức nói - Tổ chức đạo hoạt động tổ chủ nhiệm, Đoàn niên 31 Trong đạo cần trọng đổi nội dung, hỡnh thức sinh hoạt, tạo nờn phong phỳ đa dạng, lôi học sinh tham gia tích cực, tự giác Cần tổ chức hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí bổ ích, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động xó hội, qua giáo dục đạo đức, lũng ham hiểu biết, say mờ học tập học sinh - Đổi cách kiểm tra, đánh giá thi đua Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua tập thể, khuyến khích tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh học tập, rèn luyện Tiến hành kiểm tra, xếp loại hàng tuần, hàng tháng,hàng kỳ, hàng năm công khai xếp loại - Tạo động lực: Thực tế trường THPT nay, GVCN, Bí thư Đoàn trường giáo viên kiêm nhiệm, họ chưa đào tạo cách nghiệp vụ cho hoạt động Vỡ thế, để tạo động lực cho họ hoạt động, cần tăng cường bồi dưỡng kỹ hướng dẫn nghiệp vụ công tác chủ nhiệm, hoạt động đoàn thể cho họ Chẳng hạn, hướng dẫn loại hồ sơ quản lý học sinh, bồi dưỡng kỹ tổ chức cho học sinh hoạt động, kỹ xử lý tỡnh thực tế, tổ chức học tập tiờu chuẩn đánh giá, xếp loại học sinh học lực, hạnh kiểm… Mặt khác cần tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho hoạt động, khen thưởng cho tổ chức cá nhân có thành tích bồi dưỡng vật chất thích đáng cho đóng góp họ 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng PPDH cho đội ngũ giáo viên - Quản lý việc xõy dựng kế hoạch dạy học: Trên sở KH dạy học chung, dựa vào phân công nhà trường, tổ chuyên môn, yêu cầu giáo viên phải xây dựng kế hoạch cá nhân đổi PPDH Kế hoạch phải thơng quq 32 trước tổ CM tổ trưởng giám sát, BGH thường xuyên theo dừi, đạo, kiểm tra thực KH KH cần ghi cụ thể nội dung soạn giáo án, lên lớp, dự giờ, thao giảng, chấm chữa, tự bồi dưỡng…, nội dung cần nhấn mạnh vấn đề cần đổi - Tổ chức, đạo việc thực đổi PPDH: Trước hết cần đạo cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trũ, tăng cường tổ chức hoạt động độc lập theo nhóm phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy với trũ Để có tiết học mà hoạt động học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động giáo viên mặt thời gian cường độ làm việc lớp, thỡ trước khâu chuẩn bị, soạn giáo viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian Trên sở hỡnh dung cỏc hoạt động hoc sinh học ( quan sát, thực hành, thí nghiệm, tranh luận vấn đề đặt ra, giải tốn nhận thức…) giáo viên chuẩn bị phiếu học tập để tổ chức học sinh thực Cần tổ chức cho giáo viên học tập thay đổi đó, bước đầu tổ chức soan theo nhóm để thống nội dung cần thiết Tăng cường kiểm tra tổ việc soạn giáo án theo hướng đổi Mặt khác cần đạo thực lên lớp có chất lượng theo hướng đổi PPDH: không đơn cung cấp tri thức cho học sinh mà hướng dẫn hoc sinh hoạt động Học sinh – chủ thể hoạt động học hút vào hoạt học tập gi viên tổ chức, đạo, thơng qua họ tự lực khám phá vấn đề chưa biết, thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn; họ đặt vào tỡnh đời sống thực tế để trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề rèn luyện kỹ theo cách mỡnh Những hoạt động học sinh như: nghe, nói, đọc, ghi chép, thảo luận, làm thí nghiệm, thực hành, vận dụng kiến thức để giải 33 vấn đề thực tế gần gũi voiứ sống em Vỡ vậy, quản lý lờn lớp cần yờu cầu chuyển từ việc dạy kiến thức sang việc dạy PP hoc tập cho học sinh.Nếu PPDH truyền thống thầy giáo truyền thụ kiến thức cho học sinh theo kiểu giảng giải, minh họa, thỡ PPDH thầy giỏo phải người chủ đạo tổ chức học, hướng dẫn, gợi mở, đưa học sinh vào tỡnh cú vấn đề, tổ chức cho học sinh thực hành, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải vấn đề.Đó cộng tác nhau, hoạtk động thầy trũ - Đổi cách kiểm tra, đánh giá dạy giáo viên, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập hoc sinh + Xây dựng chuẩn đánh giá dạy theo hướng đổi PPDH, tổ chức học tập, thảo luận tiêu chuẩn theo hướng đổi mà nhà trường xõy dựng ban hành + Đổi viêc dự giờ: Ngoài việc qui định số tiết cần dự học kỳ, năm học, việc tổ chức dự cần có mục đích, u cầu rừ ràng nội dung phương pháp Tăng cường dự đột xuất, dự theo chuyên đề, đánh giá rút kinh nghiệm + Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: tổ chức học tập, đạo, kiểm tra thực qui chế kiểm tra, cho điểm, xếp loại…Thành lập ngân hàng đề, tổ chức thi nghiêm túc theo đề chung Tổ chức cho giáo viên học tập đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo yêu cầu * Đổi hỡnh thức kiểm tra : khuyến khớch giỏo viờn sử dụng nhiều hỡnh thức kiểm tra khỏc nhau: trắc nghiệm khỏch quan, trắc nghiệm tự luận, hay kết hợp cỏc hỡnh thức khỏc cú thể sử dụng trang thiết bị đại, phương tiện kỹ thuật kiểm tra (thi máy ) 34 * Đổi khâu chấm chữa bài, đánh giá chất lượng học sinh: giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển kỹ tự đánh giá, để tự điều chỉnh cách học Trong kiểm tra hàng ngày, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn Trong đợt kiểm tra học kỳ, kiểm tra chất lượng nhà trường nên tổ chức chấm chung cách nghiêm túc, đảm bảo tính xác khách quan + Bồi dưỡng rèn luyện kỹ đổi PPDH cho đội ngũ giáo viên: * Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ soạn theo hướng thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống thao tác thực hành, tổ chức thảo luận…cho học sinh theo đặc điểm môn học * Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ dạy học lớp: kỹ tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, kỹ tạo tỡnh cú vấn đề, kỹ thực hành, thí nghiệm, kỹ đề kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm * Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ chung mang tính cơng cụ: sử dụng phương tiện kiểm tra đại, sử dụng phần mềm hỗ trợ, khai thác thông tin, đọc sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo… * Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên PP tự học, tự nghiên cứu… 3.2.4 Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh - Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học: Hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu, nội dung học tập tương ứng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải liên kết, phối hợp với giáo viên môn, cha mẹ học sinh nhằm hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn hoạt động tự học học sinh 35 - Tổ chức, đạo việc bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua hoạt động dạy học lớp hoạt động + Xây dựng đội ngũ giáo viên có khả bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua việc thiết kế dạy cách thức tổ chức cho học sinh hoạt động học Hỡnh thành PP tự học lớp, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ tư duy, khả diễn đạt, rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng…Từ tạo cho học sinh PP tự nghiên cứu, tự đọc sách tài liệu + Thiết kế nội dung học thành chuỗi cỏc tỡnh có vấn đề mơn học (đảm bảo tính vừa sức) để hàng ngày học sinh giải + Sau đợt sinh hoạt như: ngoại khóa, thăm quan, cắm trại…cần hướng dẫn học sinh làm thu hoạch, báo cáo, trao đổi, thảo luận để rèn luyện kỹ tự học như: quan sát, phân tích, tổng hợp, khả phán đốn, nhận định, đánh giá vấn đề, rèn luyện cách diễn đạt, cách bộc lộ lĩnh cá nhân… 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ hoạt động Hội cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác - Lập kế hoạch phối hợp giáo dục nhà trường với Hội cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác để thống mục đích, PPGD Thụng qua Hội, làm cho cha mẹ học sinh hiểu rừ vai trũ GD – ĐT giai đoạn nay, truyền đạt đến họ yêu cầu đổi PPDH, đặc biệt đổi PP học tập học sinh để phụ huynh có biện pháp giáo dục, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện - Phối hợp đạo hoạt động Hội: Tổ chức họp định kỳ để thông báo tỡnh hỡnh nhà trường, học sinh, đồng thời nắm tỡnh hỡnh học tập rèn luyện học sinh gia 36 đỡnh cộng đồng Thống nhiệm vụ, nội dung biện pháp giáo dục gia đỡnh nhà trường Tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm, tư vấn PP dạy tự học, PPGD đạo đức cho học sinh, trang bị cho phụ huynh số kiến thức giáo dục gia đỡnh Tổ chức cho cha mẹ học sinh bỏo cỏo điển hỡnh PP giỳp học tập tốt 3.2.6 Đảm bảo điều kiện thiết yếu CSVC, TBDH kinh phí cho việc đổi PPDH - Xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch bổ sung sử dụng hệ thống CSVC – TBDH phục vụ cho việc đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học, có kế hoạch để tạo nguồn kinh phí cho hoạt động đổi PPDH, bước hoàn thiện hệ thống CSVC – TBDH theo hướng chuẩn hoá, đại hoá * Đảm bảo bước hoàn thiện CSVC đồng bộ, tạo cảnh quan, mơi trường sư phạm, có sân chơi, bãi tập, vườn thực hành… * Trang bị đầy đủ SGK, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành cho thư viện * Phịng mơn, phịng thực hành, phịng thí nghiệm, phịng vi tính, phịng học tiếng… - Tổ chức đạo sử dụng có hiệu CSVC – TBDH có tự làm đồ dùng dạy học - Thực tốt chế độ kiểm tra định kỳ, đột xuất để ngăn chặn tình trạng khơng sử dụng TBDH 3.2.7 Tăng cường việc tạo động lực cho hoạt động dạy học: - Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng tinh thần công khai, dân chủ - Đảm bảo lợi ích vật chất đồng thời với việc động viên tinh thần - Tổ chức thi cử, đánh giá nghiêm túc, coi trọng độc lập sáng tạo học sinh học tập 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Dựa sở lý luận, sở pháp lý đánh giá thực trạng, tác giả tiểu luận mạnh dạn đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm đổi phương pháp dạy học, cụ thể là: * Đã tìm hiểu chất công tác quản lý Hiệu trưởng, chất đổi PPDH tương tác hai phạm trù Để đề xuất biện pháp điều kiện cụ thể phải xác định : Đổi ? Đổi ? Bắt đầu đổi từ đâu ? Đổi để làm gỡ? Về nội dung đổi chủ yếu phải xem đổi PPDH hoạt động quần chúng, phải thực thường xuyên, liên tục Về điểm xuất phát, đổi PPDH phải công tác kế hoạch hiệu trưởng * Để đổi PPDH, Hiệu trưởng cần thực đồng bộ, linh hoạt biện pháp sau đây: * Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn * Tăng cường quản lý hoạt động tổ chủ nhiệm Đoàn niên * Tăng cường quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng kỹ đổi PPDH cho đội ngũ giáo viên * Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh * Phối hợp chặt chẽ hoạt động Hội cha mẹ học sinh lực lượng khác * Đảm bảo điều kiện thiết yếu kinh phí, CSVC – TBDH * Tăng cường việc tạo động lực cho hoạt động dạy học Mặc dù đề tài nghiên cứu cơng phu cẩn trọng cịn nhiều khía cạnh khác chưa có khả đề cập tới điều kiện 38 hạn hẹp nguồn lực thời gian nghiên cứu Đó hướng nghiên cứu tiếp đề tài Một số kiến nghị: Các cấp quyền: Cần quan tâm đến đời sống cán giáo viên khu vực miền núi vùng kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần biên soạn đồng bộ, kịp thời loại tài liệu phục vụ cho giảng dạy, đặc biệt chuyên đề tự chọn dùng cho chương trình thay sách; nghiên cứu loại sách hướng dẫn học sinh tự học môn học, đặc biệt học sinh miền núi vùng khó khăn; - Kiểm tra, phân loại xác loại đồ dùng dạy học trước cấp phát cho trường; - Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên, ưu tiên giáo viên vùng khó khăn để nâng cao trình độ; - Quản lý chặt chẽ, đồng kỳ thi Quốc gia để hạn chế bệnh thành tích tiêu cực thi cử; Sở GD & ĐT Tuyên Quang - Có kế hoạch luân chuyển cán quản lý giáo viên cách hợp lý để tránh tình trạng tiêu cực xảy hạn chế tình trạng thừa thiếu giáo viên; - Tăng cường đầu tư sở vật chất – thiết bị dạy học cho trường khu vực khó khăn; - Tạo điều kiện cho cán giáo viên thường xuyên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm quản lý giảng dạy; - Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, giáo viên; nên tổ chức bồi dưỡng vào thời gian hè để giảm xáo trộn công tác tổ chức trường 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khố X đổi chương trình giáo dục phổ thông Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX- Đảng Cộng sản Việt Nam: Ban bí thư TƯ Đảng ( 2004), Chỉ thị số 40 – CT/TƯ “ Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục” Luật Giáo dục năm 2005 NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007), Nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giáo dục phổ thông năm học 2007 - 2008 Nghị số 07-NQ/TU ngày 20 tháng năm 2007 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang Kế hoạch số 1196/KH-SGDĐT ngày 21 tháng năm 2007 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang 10 GS, TS Nguyễn Ngọc Long; GS, TS Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) Giáo trình Triết học Mac-Lenin NXB Chính trị Quốc gia, H 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo –Học viện Quản lý Giáo dục, Các hoạt động quản lý giáo dục, người cán quản lý trường THPT ( Chương trình dùng cho CBQL trường THPT ) 11 Nguyễn Hữu Chí, Đổi chương trình THPT u cầu cơng tác quản lý Hiệu trưởng 12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý, Trường CBQL GD & ĐT Đại học Quốc gia Hà nội 40 13 Nguyễn Văn Châu, Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT, Luận án TS 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ khoá VIII 15 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 16 Nguyễn Kỳ ( Chủ biên), Mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trường CBQL GD & ĐT 17 Phùng Đình Mẫn ( Chủ biên), Những vấn đề CB đổi GD THPT (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên THPT chu kỳ 2002 – 2006) 18 Hồ Chí Minh, Về vấn đề Giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận QL GD 20 Trần Hồng Quân, Giáo dục Đào tạo đường quan trọng để phát huy nguồn lực người 41 ... giáo cán quản giáo dục” Luật Giáo dục năm 2005 NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007), Nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học sở, trường THPT trường phổ thông. .. dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua hoạt động dạy học lớp hoạt động + Xây dựng đội ngũ giáo viên có khả bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua việc... trình tiểu học học bạ học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo + Quản lý tài chớnh, tài sản nhà trường; +

Ngày đăng: 08/04/2013, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan