Kế hoạch chiến lược phát triển ngành học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

36 490 0
Kế hoạch chiến lược phát triển ngành học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh là nơi cung cấp cho người học các chương trình đào tạo chất lượng cao về khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh; đồng thời chuyển giao những kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, 2006 MỞ ĐẦU Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27/10/1976 Thủ tướng Chính phủ, sở sáp nhập Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn trường đại học kinh tế khác miền Nam trước ngày giải phóng Đến tháng 7/1996, Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 2819/GDĐT ngày 09/7/1996 hợp Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tài - Kế tốn TP Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế thuộc Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, thành Trường Đại học Kinh tế hoạt động quản lý điều hành Đại học Quốc gia TP.HCM Ngày 10/10/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg việc thay đổi tổ chức Đại học Quốc gia TP.HCM, theo định Trường Đại học Kinh tế tách khỏi Đại học Quốc gia TP.HCM, thành Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo - Địa chỉ: 59C Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM - Năm thành lập: 1976 - Tên tiếng Anh: University of Economics Ho Chi Minh City (UEH) - Điện thoại: (84.8) 8295299 - Fax: (84.8) 8250359 - Website: www.ueh.edu.vn - E-mail: tchc@ueh.edu.vn - Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Tổng số cán bộ, công chức: 791 người; có giáo sư, 32 phó giáo sư, 181 tiến sĩ, 229 thạc sĩ, 202 giảng viên chính, nhà giáo nhân dân, 25 nhà giáo ưu tú, 343 đảng viên Ngồi cịn 200 nhân viên hợp đồng làm việc trung tâm, dịch vụ thuộc trường gần 300 giảng viên hợp đồng thỉnh giảng Đơn vị trực thuộc: phòng chức năng, khoa quản lý, 12 khoa đào tạo, ban chuyên môn, 47 mơn, viện nghiên cứu, tạp chí, trung tâm, thư viện, ký túc xá, ban quản lý dự án, trạm y tế công ty TNHH thành viên trực thuộc Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trường đại học trọng điểm quốc gia, với nhiều bậc, hệ đào tạo, đội ngũ giáo sư, giảng viên có trình độ cao, có uy tín khoa học chun mơn Trường có số lượng sinh viên thuộc bậc đào tạo từ Cử nhân đến Thạc sĩ, Tiến sĩ xem lớn trường đại học nước Hiện nay, trường đào tạo bậc đại học theo hai loại hình quy khơng quy, đào tạo sau đại học theo loại hình không tập trung Lưu lượng sinh viên, học viên trường hàng năm khoảng gần 50.000 người Chức năng, nhiệm vụ trường đào tạo, bồi dưỡng cung cấp cho xã hội nhà hoạch định sách kinh tế, nhà quản trị doanh nghiệp chuyên gia kỹ thuật lĩnh vực kinh tế - quản trị kinh doanh, có trình độ đại học sau đại học, nhằm đáp ứng cho trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thứ hai nghiên cứu khoa học tư vấn lĩnh vực kinh tế - quản trị kinh doanh, nhằm giải vấn đề phát triển kinh tế đất nước, đồng thời bổ sung, phát triển lý luận kinh tế - quản trị kinh doanh Trường mở rộng mối quan hệ hợp tác với trường đại học tổ chức nước, nhằm bước hịa nhập cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trường với giới, quốc tế hóa kiến thức cho người dạy người học, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Vai trò, vị trí kế hoạch chiến lược q trình xây dựng phát triển trường: Văn kế hoạch chiến lược nhằm định hướng chiến lược cho hoạt động sách phát triển Trường Ðại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020 để thực sứ mạng mục tiêu trường; công cụ quản lý hữu hiệu trường nhằm bước chuyển sang phương thức quản lý chiến lược; làm sở hoạch định sách lập kế hoạch xây dựng, phát triển trường giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn; có vai trị quan trọng văn có tính pháp quy trường Các cứ, sở pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược: - Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005; - Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 18/2004/TT-BGD&ĐT ngày 21/6/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực Điều lệ trường đại học; - Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010; - Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001- 2010; - Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ; - Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020; - Công văn số 1269/CP-KG ngày 06/9/2004 Chính phủ việc đồng ý xây dựng 14 sở đại học trọng điểm quốc gia, có Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; - Công văn số 1032/UBND-ĐT ngày 23/02/2007 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh việc đồng ý cho trường lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 dự án xây dựng trường (diện tích 70 hecta) phường Long Phước, quận 9, TP.HCM; - Ðịnh hướng phát triển trường giai đoạn 2001 -2010; - Ngồi cịn dựa vào kết hội nghị, hội thảo đổi phương pháp dạy học, kiểm định chất lượng, báo cáo điều tra đơn vị trường Mục đích xây dựng văn kế hoạch chiến lược: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, việc Việt Nam gia nhập WTO làm xuất nhiều hội phát triển thách thức trình phát triển giáo dục đại học nói chung trường nói riêng Chính vậy, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cần thiết phải xây dựng kế hoạch chiến lược Căn vào văn kế hoạch chiến lược giai đoạn 20062020, trường hoạch định mục tiêu, hành động hệ thống giải pháp để đạt mục tiêu định Quá trình xây dựng văn kế hoạch chiến lược trường: Văn kế hoạch chiến lược xây dựng từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007, đạo Ban đạo xây dựng kế hoạch chiến lược gồm thành viên PGS.TS Phạm Văn Năng, Hiệu trưởng-Bí thư Đảng ủy làm Trưởng ban trực tiếp thực Tổ xây dựng kế hoạch chiến lược gồm 10 thành viên PGS.TS Nguyễn Việt, Phó hiệu trưởng làm Tổ trưởng Văn kế hoạch chiến lược xây dựng theo giai đoạn chính: 2006-2010, 2011-2015 2016-2020 Sự tham gia cá nhân, tập thể trường, quan quản lý, chuyên gia tư vấn xây dựng kế hoạch chiến lược: Bên cạnh Ban đạo xây dựng kế hoạch chiến lược Tổ xây dựng kế hoạch chiến lược, trình xây dựng văn kế hoạch chiến lược, trường tạo điều kiện để đơn vị cá nhân thuộc trường tham gia vào việc thảo luận, góp ý kiến cho văn kế hoạch chiến lược Cụ thể sau: - Phát hành phiếu lấy ý kiến CBCC sứ mạng, tầm nhìn, giá trị mục tiêu phát triển trường; - Họp lấy ý kiến lãnh đạo đơn vị thuộc trường thảo kế hoạch chiến lược phát triển trường giai đoạn 2006-2020; - Tổ chức cho CBCC thuộc đơn vị trường tham gia thảo luận, góp ý cho văn kế hoạch chiến lược; - Mời số nhà khoa học, nhà giáo có uy tín, có chun mơn; chun gia lĩnh vực xây dựng kế hoạch chiến lược góp ý cho văn kế hoạch chiến lược; - Mời lãnh đạo thành phố, doanh nghiệp cựu sinh viên tham gia góp ý Giá trị sử dụng văn kế hoạch chiến lược: - Làm định hướng chiến lược phát triển tương lai, kim nam cho toàn hoạt động trường, làm sở để xây dựng kế hoạch cho giai đoạn ngắn hạn trung hạn; - Làm sở cho việc đổi tư quản lý lãnh đạo cấp quản lý thuộc trường; - Làm sở để giám sát, tổng kết, đánh giá kết điều chỉnh mặt hoạt động trường Đồng thời, xây dựng kế hoạch dự phòng nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy tương lai; - Xác định lĩnh vực ưu tiên cho giai đoạn phát triển trường; - Xây dựng nhóm thực có lực phù hợp tính chuyên nghiệp cao; - Xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với đối tác bên Kết cấu kế hoạch chiến lược phát triển gồm phần: - Sứ mạng, tầm nhìn giá trị; - Phân tích bối cảnh thực trạng trường; - Mục tiêu, chiến lược phát triển giải pháp; - Chương trình hành động thực chiến lược; - Tổ chức thực giám sát, đánh giá kế hoạch kết đạt được; Ngoài ra, kế hoạch chiến lược phát triển cịn có mở đầu, kết luận phụ lục  Phần I SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ Sứ mạng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh nơi cung cấp cho người học chương trình đào tạo chất lượng cao khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh; đồng thời chuyển giao kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Tầm nhìn Đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu tư vấn khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh có uy tín ngang tầm với sở đào tạo đại học khu vực châu Á Trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học nghiên cứu khoa học tốt nhất, có tính chun mơn cao; đảm bảo cho người học tốt nghiệp có đủ lực cạnh tranh thích ứng nhanh với kinh tế toàn cầu Các giá trị - Thấu hiểu nhu cầu sinh viên xã hội; - Chuyển giao kết nghiên cứu khoa học cho tổ chức doanh nghiệp; - Quan tâm đến xây dựng đội ngũ có chun mơn cao, động, có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp; - Khuyến khích sử dụng công nghệ cách sáng tạo môi trường làm việc, giảng dạy học tập; - Tự hào phát huy truyền thống trường  Phần II PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG TRƯỜNG Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1 Bối cảnh trị quốc tế khu vực Tình hình trị toàn giới thời gian qua diễn biến tương đối ổn định, với xu hướng toàn cầu hóa hội nhập nhiều mặt có ảnh hưởng tích cực đến phát triển Việt Nam, riêng lĩnh vực giáo dục-đào tạo có bước phát triển vượt bậc Hiện giới có nước, khu vực có ảnh hưởng lớn trị, quân như: - EU với thành viên hầu hết nước phát triển, dự báo EU trì vị trí hàng đầu trị, kinh tế dựa truyền thống trung tâm giáo dục, khoa học công nghệ hàng đầu giới - Hoa Kỳ mạnh tồn cầu kinh tế, trị Ưu tiên hàng đầu chiến lược đối ngoại Hoa Kỳ đại lục Âu - Á - Nhật Bản có vị trí quan trọng khu vực Mục tiêu chiến lược Nhật Bản trì cường quốc hàng đầu ứng dụng khoa học - công nghệ thông qua sách phát triển giáo dục đại chúng đầu tư thích đáng cho khoa học - cơng nghệ Hiện Nhật Bản bước gia tăng sức mạnh quân vị trị khu vực - Trung Quốc lên đối trọng lớn kinh tế, trị Sự phát triển Trung Quốc rõ ràng có ảnh hưởng đáng kể đến nước ta nhiều mặt với vị trí cửa ngõ Trung Quốc để vào khối ASEAN 1.2 Bối cảnh kinh tế quốc tế khu vực Nền kinh tế giới đà tăng trưởng ổn định với mức khoảng 5%/năm bốn năm qua Những xu kinh tế giai đoạn đến là: - Tồn cầu hóa kinh tế với vai trò WTO: Hội nhập kinh tế nội dung quan trọng toàn cầu hóa Nền sản xuất mang tính tồn cầu có tự thương mại, đầu tư, tài dẫn đến phân bổ hợp lý nguồn lực sản xuất Sự bất hợp lý quản lý kinh tế bị loại trừ dần thông qua cạnh tranh hợp tác Đối với nước nghèo, điều hội tranh thủ nguồn lực quốc tế yếu tố sản xuất (tư bản, khoa học kỹ thuật, quản lý), nhiên thách thức lớn không mở cửa thị trường - Xu chuyển đổi cấu kinh tế ngày nhanh chóng Đối với nước phát triển, cấu kinh tế chuyển đổi dần từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Trong đó, nước nghèo dần chuyển từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế công nghiệp Một số ngành công nghiệp thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường dệt may, giày da, đóng tàu, hóa chất, khí, chế biến gỗ, chế biến thủy hải sản… chuyển dần sang nước phát triển - Hiện giới có ba khối kinh tế phát triển mạnh có ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu Hoa Kỳ, EU, nước Đông Nam Á Dự báo kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng dù chậm cịn trì vị trí hàng đầu dài hạn EU lên vị trí kinh tế thương mại hàng đầu giới thiếu sức mạnh tổng hợp liên minh Các quốc gia Đông Nam Á biểu tượng tăng trưởng kinh tế (Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam…) Dự báo quốc gia giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Với đà tăng trưởng nay, Trung Quốc dự báo trở thành kinh tế lớn thứ ba giới vào năm 2020 (sau Hoa Kỳ Nhật Bản) - Một số yếu tố tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới thời gian tới giá dầu thô, tình trạng nhiễm mơi trường leo thang xung đột - không loại trừ khả xung đột hạt nhân mức độ phổ biến ngày cao Tóm lại, phát triển quốc gia, khu vực có vị trí chi phối kinh tế trị giới rõ ràng giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế giáo dục nước ta thời gian tới Sự ảnh hưởng giáo dục từ nước Hoa Kỳ EU đáng kể, đặc biệt giáo dục đại học thể hai lĩnh vực: kiến thức quản lý giáo dục Các mơ hình giáo dục EU, Hoa Kỳ bước nghiên cứu áp dụng nhằm thu ngắn khoảng cách nước ta với nước tiên tiến Bên cạnh đó, tính hiệu rèn luyện vượt trội tinh thần, đạo đức giáo dục Nhật Bản cần phải quan tâm triển khai áp dụng 1.3 Một số vấn đề xã hội cần quan tâm kế hoạch chiến lược - Phát triển hài hòa, công bền vững xã hội Yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên mục tiêu mà tất nước hướng đến bên cạnh tăng trưởng kinh tế Tất yếu tố phải thể sách chiến lược giáo dục nhằm đào tạo cơng dân có ý thức trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội bên cạnh kỹ nghề nghiệp - Vấn đề việc làm nước phát triển gay gắt hai thập kỷ tới do: quy mô dân số tăng giới chủ yếu nước phát triển; di dân với hệ đô thị hóa bành trướng thị lớn; dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ hướng đến kinh tế tri thức - Tỷ lệ khoảng cách nước giàu với nước nghèo tăng nhanh chóng từ 30:1 (1960) tới 60:1 (1990) 74:1, dẫn đến chênh lệch ngày lớn chất lượng giáo dục nước giàu nước nghèo (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Giao lưu, đa dạng văn hóa phải đảm bảo phát huy sắc văn hóa dân tộc yêu cầu đặt cho nước phát triển nhằm tránh nguy bị đồng hóa văn hóa nước phát triển Chương trình môi trường giáo dục phải nơi vừa dung nạp kiến thức văn hóa tiên tiến giới, vừa xóa bỏ yếu tố lạc hậu, đề cao yếu tố tiên tiến văn hóa dân tộc Điều giúp hình thành văn hóa dân tộc đương đại vừa tiếp thu, dung nạp yếu tố tiên tiến vừa loại bỏ yếu tố cũ, lạc hậu 1.4 Hiện trạng phát triển khoa học - công nghệ giới Khoa học - cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng quy mơ tồn cầu xu hướng tất yếu Sự thay đổi khoa học - công nghệ nhanh chóng thay đổi chương trình giáo dục, đặt thách thức lớn cho ngành phải nắm bắt cập nhật kiến thức vào nội dung, chương trình giáo dục Những xu sau phát triển khoa học - công nghệ tác động trực tiếp đến giáo dục đào tạo: - Hướng đến xã hội thông tin kinh tế tri thức: Sự nắm bắt kịp thời thông tin tri thức lực chuyển đổi nhanh chóng tư trở thành yếu tố then chốt cho thành công cá nhân Một chiến lược giáo dục hiệu tạo cá nhân có lực - Sự phát triển liên tục khoa học - cơng nghệ địi hỏi cá nhân phải học tập suốt đời, hình thành tổ chức học tập xã hội học tập thường xuyên Nền giáo dục phải đáp ứng nhu cầu trường đại học phải môi trường học tập, nghiên cứu mở cho người học suốt đời - Định hướng nhân văn cho phát triển khoa học - công nghệ: Khoa học - cơng nghệ bị lạm dụng để phục vụ mục tiêu cá nhân phi đạo đức, giáo dục phải định hướng người học tới mục tiêu nhân văn Bối cảnh nước 2.1 Bối cảnh chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2006) thành công là một sự kiện chính trị có ý nghĩa trọng đại đời sống tinh thần xã hội ta Với chủ đề “Nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển”, đại hội đã thể hiện ý chí sắt đá của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, triệu người một, nêu cao lực sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện đất nước Đại hội đã nêu rõ mục tiêu phát triển giáo dục phương hướng phát triển đất nước năm 2006-2010 đó là: - Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo - Chấn hưng giáo dục Việt Nam, làm cho giáo dục cùng khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu Với những mục tiêu đó, đại hội đã đề những nhiệm vụ và giải pháp lớn: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi mới cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa” - Chuyển sang mô hình giáo dục mở – mô hình xã hội học tập, học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học - Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động - Đổi mới chế quản lý giáo dục - Thực hiện xã hội hóa giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam 2.2 Bối cảnh kinh tế Kinh tế nước ta qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển tương đối toàn diện Chúng ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam thâm nhập nhiều vào kinh tế giới Thực tế mang tính hai mặt, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhiều phương diện Sự cạnh tranh kinh tế với quốc gia ngày liệt, đòi hỏi phải tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hố đổi cơng nghệ cách nhanh chóng… Cơ hội thách thức đan xen không mặt kinh tế mà văn hố, xã hội Thực chất hội thách thức yếu tố người nguồn lực, đặc biệt lực trí tuệ sáng tạo ý chí vươn lên bền vững người, cộng đồng toàn xã hội 2.3 Bối cảnh xã hội Xã hội ổn định, giá trị truyền thống dân tộc bảo vệ Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nhu cầu học tập phát triển Nhu cầu nguồn lực trình độ cao xuất nhiều ngành, đặc biệt khu vực dịch vụ quản lý doanh nghiệp Việc gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội có chuyển biến tốt: năm qua tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết quả: hoạt động y tế dự phòng đẩy mạnh; khống chế đẩy lùi số dịch bệnh nguy hiểm Tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng từ 67,8 (năm 2000) lên 71,5 (năm 2005) Hoạt động văn hóa thơng tin, báo chí, xuất bản, thể dục thể thao… có tiến số mặt Cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” phong trào đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo, từ thiện thu hút tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Lĩnh vực giáo dục tiếp tục quan tâm người dân, đặc biệt thay đổi giáo dục Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ tháng 7/2005 phát huy tác dụng đời sống xã hội Đề án đổi giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam Thủ tướng phê duyệt GDĐH đứng trước thách thức gay gắt khoảng cách ngày xa so với GDĐH nước tiên tiến; thiếu nhạy bén, thiếu động GDĐH để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước GDĐH Việt Nam bối cảnh thay đổi mạnh mẽ theo xu chung GDĐH giới, với cải cách đổi GDĐH nước quy mơ tồn cầu Đó hội tốt để GDĐH Việt Nam tiếp cận nhanh chóng với xu mới, ý tưởng tri thức mới, kinh nghiệm tốt GDĐH giới, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn GDĐH nước ta Đồng thời GDĐH nước ta phải vượt qua nhiều thách thức có thách thức chung cho GDĐH giới mà học tập kinh nghiệm giải quyết, đồng thời có thách thức riêng GDĐH Việt Nam mà cần tập trung tìm giải pháp phù hợp 2.4 Bối cảnh khoa học - công nghệ Với phát triển nhanh vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ giới, đào tạo nguồn nhân lực để vừa thích ứng với kinh tế thị trường vừa đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học - công nghệ không địi hỏi xúc mà cịn mang tính chiến lược giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập Nhà nước ta đặt giáo dục với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu Bước vào kỷ XXI, kỷ mà trí tuệ người giữ vai trị có tính định phát triển với xu tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao cơng nghệ thơng tin, xã hội học tập hình thành văn minh trí tuệ Đại hội X Đảng khẳng định: “Những năm tới đất nước có hội lớn để tiến lên, khó khăn cịn nhiều Địi hỏi bách tồn dân tộc lúc phải tranh thủ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển nhanh bền vững” Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh giữ vai trị quan trọng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; đóng góp xứng đáng cho việc thực thành công chiến lược, phương hướng, kế hoạch mà Đại hội X đề Đánh giá tác động chung phân tích cạnh tranh/tác động chéo 3.1 Đánh giá tác động chung Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trường đại học có quy mơ lớn, năm gần quy mô đào tạo trường phát triển nhanh để phù hợp với phát triển kinh tế đất nước Tuy có q trình phát triển lâu trường cần phải quan tâm đầu tư vượt qua thách thức thách thức điều kiện kinh tế - xã hội khu vực giới đặt ra, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Đồng thời bên cạnh đó, nhu cầu học tập nâng cao trình độ chun mơn nhằm góp phần nâng cao suất lao động, hiệu hoạt động kinh tế - xã hội chất lượng sống, đặt yêu cầu lớn cho trường điều kiện Xu hướng toàn cầu hoá giáo dục giới, tác động việc gia nhập WTO mở hội liên kết với trường đại học tiếng nước ngoài, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trường đại học nước Đây hội cho trường đại học lớn, có uy tín Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh việc thu hút nguồn vốn đầu tư khả liên kết với trường đại học danh tiếng khu vực giới Đồng thời nguy chia sẻ nguồn lực thị trường giáo dục có nhiều đối thủ cạnh tranh Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ, với đời nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất địi hỏi phải có lực lượng lao động đào tạo kỹ càng, đặc biệt chất lượng chuyên môn, để dễ dàng tiếp cận với cơng nghệ Mặt khác, thích ứng với linh hoạt chế thị trường, sản phẩm đào tạo trường phải động, sáng tạo Điều địi hỏi trường phải nhanh chóng áp dụng nhân rộng phương pháp giảng dạy tích cực Việc nhân rộng phương pháp giảng dạy tích cực đặt yêu cầu phát triển đội ngũ cán giảng dạy số lượng chất lượng, yêu cầu đầu tư mơi trường học tập: giáo trình, tài liệu tham khảo, internet, e-learning, phòng học đa phương tiện thiếu Song song với thay đổi phương pháp nhu cầu tăng nguồn tài việc áp dụng khả thi Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hoạt động thiếu trường đại học Tuy nhiên, nguồn lực tài cho cơng tác từ Nhà 10 trường đào tạo khu vực quốc tế (trước hết nước khu vực, nước có mối quan hệ truyền thống với trường) 5.3 Giải pháp thực chiến lược nâng cao chất lượng - Xây dựng thể chế sách: Bám sát nghị quyết, luật, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Bộ để cụ thể hóa thành văn hướng dẫn thực phù hợp với điều kiện đặc thù trường Xây dựng hệ thống sách chiến lược cho lĩnh vực ưu tiên trường theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân kèm với chế tài khuôn khổ pháp luật; - Kiện toàn cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức trường cần theo hướng tinh giản, gọn nhẹ hiệu Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn đơn vị trường theo chuẩn ISO 9001-2000; - Kiểm định chất lượng: Tiến hành kiểm định chất lượng cấp khác đồng thời bước đăng ký kiểm định chất lượng theo chuẩn nước khu vực (AUQNA - Asean University Quality Network Assurance); - Phát triển đội ngũ giảng viên nhân quản lý: Đối với đội ngũ cán giảng dạy phải tăng cường công tác đào tạo để có cán trình độ cao nhằm hình thành hướng mũi nhọn đào tạo NCKH - phát triển công nghệ Đối với cán quản lý phải tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, đảm bảo tính chuyên nghiệp điều hành hoạt động trường; - Phát triển chương trình học liệu: Phát triển chương trình đào tạo sở chương trình khung Bộ, phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín bảo đảm mềm dẻo, linh hoạt gắn với nhu cầu thị trường lao động Phát triển loại học liệu, học liệu điện tử, có đủ tài liệu, giáo trình cho người học, mở rộng cổng thông tin trường với sở đào tạo đại học giới; - Đổi phương pháp đào tạo: Chú trọng phương pháp dạy học tích cực theo tiêu chí: tăng cường tính chủ động người học, trang bị cách học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đa dạng hóa loại hình kiểm tra, đánh giá theo hướng đảm bảo tính xác, khách quan, tiếp cận với phương thức kiểm tra, đánh giá nước, tạo điều kiện cho sinh viên học tập, trao đổi với nước ngoài; - Xây dựng sở vật chất, thông tin, thư viện: Tăng cường xây dựng sở vật chất, trang bị phòng chuyên dùng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hướng tăng cường thực hành Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin, mạng nội nâng cấp website trường; - Quảng bá xây dựng thương hiệu trường: Lấy chất lượng đào tạo nghiên cứu làm sở để quảng bá thương hiệu trường Có biện pháp huy động tồn thể cán bộ, cơng chức, sinh viên hướng tới mục tiêu chung trường, đạt kết cao lĩnh vực công tác làm sở cho việc giới thiệu quảng bá trường Sử dụng phương tiện truyền thơng cách thích hợp; - Gắn kết chặt chẽ với cộng đồng đối tác: Duy trì mối liên hệ với đối tác truyền thống, giữ vững, ổn định mở rộng thị trường sở tơn trọng lợi ích có lợi trường với đối tác; - Hợp tác quốc tế: Chủ động mở rộng HTQT, trước hết với nước khu vực ASEAN, bước mở rộng quan hệ quốc tế với nước phát triển châu Âu giới Hợp tác quốc tế nhằm góp phần đào tạo đội ngũ, mở rộng liên kết đào tạo với nước ngồi góp phần tăng nguồn thu tài cho trường 22 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 6.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng đội ngũ cán công chức, đặc biệt đội ngũ cán giảng dạy đủ số lượng, mạnh trình độ, giỏi chuyên môn lý thuyết thực tế, có đủ lực tiếp cận với kiến thức đại, có khả thực nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học, phù hợp với xu hướng đại học tiên tiến giới, có phẩm chất trách nhiệm nhà giáo, gắn bó hết lịng nghiệp giáo dục; - Đảm bảo tỷ lệ giảng viên/sinh viên theo quy chuẩn Đào tạo đội ngũ kế cận có đủ đức đủ tài, đảm bảo kế thừa phát triển vững để thực tốt mục tiêu chiến lược phát triển trường; - Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cho lĩnh vực hoạt động, phấn đấu đạt trình độ khu vực quốc tế 6.2 Nhu cầu nguồn nhân lực  Về đội ngũ cán bộ, cơng chức, dự kiến: - Năm 2010 có 1.000 CBCC 680 cán giảng dạy, tỷ lệ sinh viên cán giảng dạy đạt 22:1; - Năm 2015 1.300 CBCC 950 cán giảng dạy, tỷ lệ sinh viên cán giảng dạy đạt 18:1; - Năm 2020 1.600 CBCC, 1.200 cán giảng dạy, tỷ lệ sinh viên cán giảng dạy đạt 16:1  Về cấu trình độ đội ngũ cán giảng dạy: - Năm 2010 đội ngũ cán giảng dạy có 80% đạt trình độ sau đại học, có khơng 40% tiến sĩ; 50% có khả giao tiếp tiếng nước ngồi; - Năm 2015 có 90% đạt trình độ sau đại học, có 50% tiến sĩ; 65% có khả giao tiếp tiếng nước ngoài; - Năm 2020 có 95% đạt trình độ sau đại học, có 65% tiến sĩ; 75% có khả giao tiếp tiếng nước 6.3 Chiến lược sử dụng nguồn nhân lực - Bố trí, xếp, bổ sung, cân đối nguồn nhân lực cho việc sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cách tối ưu nhất; bố trí cơng việc với khả người, tạo điều kiện để họ phát huy cao sở trường mình; - Đẩy mạnh cơng tác chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… đa hóa đội ngũ cán bộ; - Thực sách thu hút nhân tài Lựa chọn cán giảng dạy trẻ có lực gởi đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nước ngoài; - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận đủ lực để tiếp tục nghiệp phát triển trường giai đoạn tới; - Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên vượt chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Xây dựng đề án sử dụng nguồn nhân lực trường cho giai đoạn phát triển đạt hiệu tối ưu nhất, sử dụng hiệu 6.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng đề án phát triển sử dụng đội ngũ giai đoạn 2006-2020, phấn đấu đạt trình độ khu vực giới; - Luôn nâng cao phẩm chất đạo đức; tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng trị pháp luật cho cán bộ, công chức trường ; 23 - Củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn ngạch bậc, chức danh đảm nhiệm Tạo ổn định để phát triển, thực tốt số đo lường đảm bảo đội ngũ cán bộ, giảng viên có lực tốt nhất, đồng thời thể tính rõ ràng tính chịu trách nhiệm thành viên; - Khai thác triệt để nguồn nhân lực có chất lượng cao từ bên ngồi Thỉnh giảng cán khoa học tham gia vào công tác giảng dạy trường Lập kế hoạch sử dụng có hiệu đội ngũ cán giảng dạy hữu thỉnh giảng (Bảng 28 29); - Ưu tiên tuyển dụng người có học vị tiến sĩ, thạc sĩ loại xuất sắc giỏi từ nhiều nguồn để bổ sung cho đội ngũ giảng dạy Hoàn thiện quy trình tuyển dụng đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý; - Nâng cao lực cho đội ngũ giảng dạy nghiên cứu trường qua dự án HTQT, nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước, kinh phí trường nguồn kinh phí khác; - Tích cực phát huy nguồn tài trợ để tìm học bổng cử cán giảng dạy trẻ học tập nghiên cứu; - Nâng cao lực điều hành quản lý, nâng cấp trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý (tin học, ngoại ngữ, quản lý…) Lập kế hoạch tổ chức định kỳ cho cán bộ, công chức quản lý tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ; làm việc có hiệu thực tốt quy chế dân chủ sở; - Quy hoạch, bổ nhiệm cán quản lý cấp, bảo đảm tính kế thừa, dân chủ cơng khai; - Chủ động bố trí kinh phí có chế sách ưu đãi thực chủ trương đào tạo, xây dựng đội ngũ Có sách đãi ngộ thích đáng với cán thực có lực, tâm huyết với nghề nghiệp; - Xây dựng kế hoạch phương pháp đánh giá hợp lý hoạt động giảng dạy giảng viên; trọng triển khai đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết học tập người học với hệ thống số đánh giá chất lượng đội ngũ cán giảng viên thông qua khối lượng giảng đảm nhận, cơng trình NCKH, tài liệu, giáo trình biên soạn, quỹ thời gian dành cho học tập, NCKH, tự đào tạo, đảm bảo khoa học, xác Chiến lược phát triển sở vật chất - kỹ thuật 7.1 Mục tiêu phát triển sở vật chất - kỹ thuật - Đẩy mạnh việc mở rộng mặt thời gian sớm khẩn trương thực việc xây dựng nhằm đảm bảo sở, môi trường, điều kiện giảng dạy, NCKH, làm việc, học tập nội trú khang trang, đại Nhanh chóng kết thúc tình trạng phân tán sở mặt giảng dạy, học tập, NCKH, làm việc…; - Phát triển sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tiên tiến, đại, phù hợp đồng với quy mô, đặc điểm đào tạo, NCKH, đảm bảo hiệu cao sử dụng, không lạc hậu công nghệ (Bảng 30) 7.2 Chỉ tiêu phát triển sở vật chất - kỹ thuật - Hoàn tất việc cải tạo, nâng tầng dãy nhà sở A - 59C Nguyễn Đình Chiểu để mở rộng số lượng phịng diện tích phòng học, phòng thực hành vào cuối năm 2012; - Cuối năm 2010 hoàn tất việc di dời ký túc xá sinh viên (135 Trần Hưng Đạo 43-45 Nguyễn Chí Thanh) ký túc xá ngoại thành với diện tích khn viên khoảng 4.000 m2 Ký túc xá xây có quy mơ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu nội trú sinh viên (khoảng 3.500 sinh viên) Ký túc xá có đủ mặt bằng, phương tiện, dịch vụ đảm 24 bảo hoạt động tự học, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ vui chơi giải trí phù hợp với sinh viên nội trú; - Khởi công xây dựng trường khu đất quận với diện tích khn viên khoảng 70 hecta Quy hoạch đầy đủ khu vực làm việc, học tập, thư viện, công viên, ký túc xá sinh viên, nhà công vụ cho giảng viên, cán quản lý khu dịch vụ (ngân hàng, nhà sách, siêu thị, bưu viễn thơng, y tế…) Đến năm 2015 đạt 70% cơng trình xây dựng hoàn tất việc xây dựng trường quận vào năm 2020; - Đảm bảo đầy đủ phòng thực hành vi tính, thực hành ngoại ngữ theo yêu cầu đào tạo Các phịng thực hành vi tính có đầy đủ thiết bị, cài đặt chương trình mơ cho chuyên ngành đào tạo phục vụ nhu cầu NCKH, soạn giảng, tập tình giảng viên đồng thời tổ chức thực tập cho sinh viên Tất phòng học trang bị đầy đủ máy chiếu đa phương tiện máy vi tính nối mạng để lượng thơng tin mà sinh viên, học viên nhận đơn vị thời gian đạt mức cao nhất; - Xây dựng hoàn chỉnh mạng thông tin truyền thông nội kết nối sở ký túc xá Tại sở, ký túc xá có mạng khơng dây nhằm mở rộng phạm vi khả trao đổi thơng tin nhanh chóng, hiệu Hệ thống mạng nội đảm bảo băng thông mức độ ổn định phục vụ cho việc truy cập trao đổi thông tin nội sở, đồng thời đảm bảo việc truy cập thông tin từ internet đảm bảo cho đào tạo theo phương thức e-learning; - Xây dựng trung tâm tài nguyên thông tin điện tử sở thư viện bao gồm hệ thống quản lý tài nguyên số, hệ thống quản lý nghiệp vụ thư viện, hệ thống tạo lập, cung cấp tài nguyên thông tin nhằm tập trung khai thác, lưu trữ tất tài liệu, thông tin phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu trường, đồng thời nơi cung cấp học liệu điện tử để phục vụ cho đào tạo theo phương thức e-learning Trung tâm phải đảm bảo đáp ứng khả sử dụng thư viện trực tuyến đến điểm thông tin trường cho sinh viên, học viên từ bên trường; - Xây dựng hệ thống số hóa tài liệu (tài liệu, âm thanh, hình ảnh…) để thuận tiện việc tra cứu Hệ thống thiết bị trung tâm hoạt động hệ thống mạng trường để đảm bảo mức độ sử dụng lớn có khả liên kết với hệ thống thư viện điện tử khác; - Xây dựng hệ thống e-learning để đào tạo qua mạng với hệ thống thiết bị phần mềm chuyên dùng đảm bảo hoạt động ổn định phân hệ hệ thống e-learning, bao gồm phân hệ dành cho phận quản trị, phân hệ quản lý, phân hệ quản lý nhân sự, phân hệ giảng viên, phân hệ học viên phân hệ cho tất người tìm hiểu thơng tin khóa học khơng cần đăng nhập hệ thống 7.3 Giải pháp phát triển sở vật chất - kỹ thuật - Tăng cường lực, nguồn lực nhân lực cho Ban quản lý Dự án đất đai trường, cho phòng chức (Kế hoạch - Tài chính, Quản trị - Thiết bị) để xây dựng, thực dự án có; đồng thời tìm kiếm dự án để phục vụ cho việc phát triển trường; - Tập trung đạo mạnh mẽ việc tìm kiếm đất ngoại thành để xây dựng ký túc xá Xin ý kiến phê duyệt Bộ Giáo dục Đào tạo để triển khai xây dựng khu nhà Văn phòng đại diện Bộ Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh số Công trường Quốc tế Thúc đẩy liên hệ UBND TP Hồ Chí Minh hồn tất thủ tục cấp đất quận để bắt đầu khởi công xây dựng thời gian sớm nhất; - Căn vào quy mô đào tạo yêu cầu đào tạo chuyên ngành vào giai đoạn, lập kế hoạch xây dựng, trang bị đầy đủ phịng, thiết bị, phần mềm mơ 25 hoạt động chuyên ngành để đảm bảo nhu cầu thực hành sinh viên, học viên, đảm bảo nhu cầu nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên; - Căn vào diện tích đất, diện tích xây dựng có vào giai đoạn với quy mơ đào tạo, quy mơ nhân sự, mơ hình quản lý nguồn lực tài trường để trang bị hệ thống hạ tầng kỹ thuật thông tin liên lạc, loại phương tiện, thiết bị phục vụ công tác quản lý điều hành theo xu hướng hiệu quả, đại, tiện nghi; - Tranh thủ Quỹ đổi đào tạo nghiên cứu (TRIG) - Dự án Giáo dục đại học để có nguồn tài trợ sở vật chất trang thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy, NCKH phục vụ cho công tác quản lý, điều hành trường Chiến lược phát triển nguồn lực tài 8.1 Mục tiêu phát triển nguồn lực tài Chiến lược phát triển nguồn lực tài đóng vai trị quan trọng để xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu nguồn thu nhằm đảm bảo mục tiêu gồm: (i) đủ kinh phí chi thường xuyên cho hoạt động trường, không ngừng nâng cao thu nhập cho giảng viên cán bộ, công chức; (ii) tăng cường chi cho các hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ; (iii) đáp ứng nhu cầu chi đầu tư phát triển Các nguồn thu cần huy động: - Học phí; - Nguồn thu từ hoạt động NCKH, đào tạo ngắn hạn, sản xuất kinh doanh, dịch vụ; - Nguồn thu từ dự án, có dự án giáo dục đại học mà trường tích cực tham gia; - Ngân sách Nhà nước cấp, chủ yếu cho đầu tư phát triển; - Lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, đầu tư tài chính, lãi tiền gửi ngân hàng; - Nguồn viện trợ từ dự án hợp tác quốc tế; - Nguồn huy động từ xã hội, gồm: vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động giảng viên - cán công chức, vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước, tài trợ từ doanh nghiệp đóng góp từ cựu sinh viên 8.2 Chỉ tiêu phát triển nguồn lực tài - Hàng năm, nguồn kinh phí chi thường xuyên tăng tối thiểu 10%; - Ng̀n thu học phí tăng bình qn 10% mỗi năm, đạt tỉ lệ từ 70% đến 80% nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên; - Nguồn thu từ hoạt động NCKH, đào tạo ngắn hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh, tư vấn, dịch vụ đóng góp từ 20%-30% tổng số nguồn thu tài chính; - Đảm bảo nguồn vốn chi đầu tư phát triển 1.500 tỷ giai đoạn 20062020 để thực dự án đầu tư xây dựng trường; vốn huy động từ xã hội chiếm tỷ lệ tối thiểu 10% tổng mức vốn đầu tư xây dựng (Bảng 31 32) 8.3 Giải pháp phát triển nguồn lực tài - Kiến nghị phân cấp quản lý tài tài sản theo hướng tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học trọng điểm; - Đa dạng hóa nguồn tài chính; khai thác triệt để nguồn lực để xây dựng sở vật chất trường; - Đề xuất điều chỉnh khung học phí theo hướng xác định đầy đủ chi phí đào tạo, kết hợp triển khai cách tích cực sách liên quan tín dụng đào tạo, cấp học bổng, miễn giảm học phí; 26 - Liên kết với doanh nghiệp đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp; - Tăng cường, mở rộng hoạt động khoa học cơng nghệ, hoạt động dịch vụ; hình thành thêm số tổ chức hoạt động kinh tế, dịch vụ để tăng cường nguồn thu cho hoạt động trường Phấn đấu để có nguồn thu ngày tăng từ hoạt động NCKH; - Lập dự án giáo dục đại học, tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới nhằm nâng cao lực đào tạo NCKH; - Lập dự án đầu tư xây dựng trường; xây dựng sách thu hút vốn đầu tư, đảm bảo đáp ứng nguồn kinh phí xây dựng trường Đề xuất Chính phủ có chế đặc biệt cấp vốn đầu tư xây dựng bản, huy động vốn hợp tác đầu tư, xã hội hóa Xây dựng cơng trình ban đầu hoạt động có hiệu để thu hút đầu tư cá nhân, đơn vị, tổ chức ngồi nước; - Triển khai Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hoàn chỉnh quy chế chi tiêu nội theo nghị định 43, xác định rõ nguồn vốn dành cho xây dựng Xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị trực thuộc; - Tìm kiếm đối tác tổ chức hoạt động liên doanh, liên kết, đầu tư tài nhằm tăng thêm nguồn thu; - Đẩy mạnh liên kết HTQT để tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài; - Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ chịu trách nhiệm cho đơn vị trường Tiến hành khảo sát nhu cầu chi quản lý hành chính, để làm sở khốn kinh phí cho đơn vị, tiết kiệm tối đa chi phí quản lý hành  Phần IV CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Chương trình hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hệ thống quản lý - Phát triển phương thức mơ hình quản lý trường hiệu quả, thích ứng với thị trường lao động thị trường đào tạo nhân lực trình độ cao Tiến đến 2015 phát triển mơ hình tổ chức trường thành mơ hình đại học có trường thành viên, viện nghiên cứu công ty trực thuộc; - Thực phân cấp quản lý trường đơn vị thuộc trường Xác định rõ chức quản lý đơn vị, cấp quản lý trường theo nguyên tắc phân cấp, tự chủ tự chịu trách nhiệm; có chế độ báo cáo, giám sát, đánh giá, kiểm tra; - Tiến tới thực chuẩn ISO: 9001-2000 toàn hoạt động quản lý trường vào năm 2008; - Xây dựng máy quản lý tự chủ, đại theo hướng gọn nhẹ, hiệu Phát huy quyền chủ động cao, sáng tạo đơn vị trực thuộc; nâng cao lực điều phối, phối hợp máy nhằm phát huy cao hiệu đầu tư, phát triển nguồn lực; - Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý; ứng dụng công nghệ số truyền thông đại hệ thống quản lý; - Tiến đến tin học hóa hồn tồn cơng tác quản lý trường vào năm 2010 Chương trình hồn thiện thể chế sách 27 - Tiếp tục áp dụng sách thể chế quốc gia cho có lợi cho phát triển trường, chế tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ; - Xây dựng hệ thống sách chiến lược cho lĩnh vực ưu tiên trường theo hướng phát triển nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân kèm với chế tài khuôn khổ pháp luật (2007-2008); - Hoàn thiện hệ thống văn quản lý Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, đảm bảo thống nhất, liên thơng phối hợp đơn vị quản lý, đào tạo, NCKH HTQT (2008); - Áp dụng quy định hành Nhà nước thể chế hóa quy định, quy chế, sách để đáp ứng tốt việc thực nội quy quy chế, quy trình, chế độ làm việc, tuyển sinh, thi, đánh giá, tra, kiểm tra, tuyển dụng, bổ nhiệm, chế độ sách, khen thưởng, kỷ luật…; - Kịp thời ban hành số quy chế, quy định mang tính đặc thù trường như: quy chế tổ chức hoạt động trường, quy trình tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch đội ngũ giảng viên nhân viên, bổ nhiệm cán quản lý phù hợp với vị trí cơng việc, quy định đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực quản lý giảng dạy cho đội ngũ trường hàng năm (2007-2012); - Xây dựng chế cơng tác hợp lý, có tính khuyến khích cao để sở đội ngũ cán bộ, giảng viên đóng góp thể lực cá nhân Lấy chế công việc số đo lường hiệu làm tiêu chuẩn để đánh giá cán bộ; - Xây dựng hồn thiện sách đảm bảo quyền lợi đội ngũ cán bộ, giảng viên, tạo môi trường dân chủ để cán quản lý, giảng viên nhân viên tham gia đóng góp ý kiến rộng rãi chủ trương, kế hoạch trường - Chú trọng việc kiến nghị với Nhà nước chủ trương, chế độ sách thu hút cán khoa học kỹ thuật giỏi, có triển vọng thực sách ưu đãi học tập, đào tạo nước; - Xây dựng quy chế định mức lao động, khối lượng giảng quy đổi, NCKH, hoàn thành năm 2008 cho giai đoạn 2010-2015 2015-2020; - Xây dựng chế thích hợp việc trao đổi cán bộ, giảng viên với tổ chức đào tạo tiên tiến nước (2014) Chương trình phát triển chương trình đào tạo - Chương trình đào tạo trường bước xây dựng hoàn thiện theo hệ đào tạo (chính quy, khơng quy) bậc đào tạo (đại học, cao học, nghiên cứu sinh), lấy chương trình đào tạo đại học quy làm chuẩn Định kỳ hàng năm, trường tiến hành rà soát, điều chỉnh chương trình đào tạo sở tham khảo ý kiến thành viên trường ngồi xã hội, có so sánh, đối chiếu với chương trình đào tạo tương ứng nước ngồi, có loại bỏ số nội dung đào tạo khơng cịn phù hợp, trang bị thêm số kiến thức cho sinh viên, chuẩn hóa chương trình đào tạo, kể đào tạo khơng quy; - Trên sở chương trình đào tạo quốc tế có, trường tiếp tục phát triển mở rộng thêm chương trình đào tạo quốc tế, liên kết đào tạo với đại học nước ngoài, thực chương trình trao đổi sinh viên; - Phát triển chương trình module hóa nhằm thích nghi tốt với phát triển thay đổi nhanh chóng thị trường lao động Tiến tới áp dụng đào tạo theo học chế tín cho tất hệ, bậc đào tạo trường theo lộ trình hợp lý Chú trọng sử dụng cơng nghệ thơng tin đại vào hoạt động đào tạo; 28 - Trên sở đổi chương trình, nội dung đào tạo, có chương trình đầu tư thích đáng cho việc xây dựng hệ thống giáo trình, học liệu phục vụ học tập nghiên cứu Hệ thống giáo trình, học liệu cung cấp nhanh chóng cho người học, có cập nhật thay đổi từ cơng trình NCKH, từ HTQT, tiến khoa học - công nghệ ; Việc phát triển chương trình đào tạo trường tiến hành với chuẩn bị chu đáo có bước thích hợp: - Đến năm 2010, hồn thiện chương trình đào tạo hệ đại học, lấy hệ quy làm chuẩn, tạo điều kiện thực chương trình chung cho đào tạo đại học Học chế tín áp dụng cho tất hệ, bậc đào tạo trường với việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành hoạt động đào tạo trường; - Đến năm 2015, bên cạnh chương trình đào tạo đại học sau đại học chuẩn hóa cao, trường chủ động mở rộng chương trình đào tạo quốc tế nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập đa dạng người học, đào tạo theo chuẩn, cấp loại văn cho bậc đại học; - Đến năm 2020, hồn thiện chương trình đào tạo học liệu theo hướng quốc tế hóa Hệ thống tín chỉ, e-learning phát huy tác dụng tốt, chất lượng đào tạo ngang tầm trường đại học tiên tiến khu vực châu Á Chương trình phát triển nghiên cứu khoa học - công nghệ - Đào tạo phương pháp NCKH, yêu cầu giảng viên phải qua lớp đào tạo phương pháp NCKH để công nhận chức danh giảng viên (đến năm 2010); - Tăng cường tỷ lệ kinh phí cho hoạt động NCKH giảng viên lên mức 2% ngân sách trường (đến năm 2010) nâng dần 1% năm đạt mức tối thiểu 10% vào năm 2020, đồng thời tăng dần mức đóng góp vào ngân sách trường từ hoạt động NCKH; - Tăng số lượng chất lượng đề tài hàng năm để đến năm 2010 trở đi, số lượng đề tài NCKH đạt tỷ lệ đề tài/10 giảng viên; - Kết nối hoạt động đào tạo sau đại học với hoạt động NCKH, đồng thời phân cấp mạnh hoạt động khoa chuyên ngành nhằm tăng tính tích cực chủ động cho khoa, hình thành ngân sách cấp khoa chi cho hoạt động NCKH phân bổ từ ngân sách cấp trường (2010 trở đi); - Các chương trình đào tạo phải thiết kế dựa kết NCKH thể hai khía cạnh: nội dung chương trình (kiến thức mới) cách thiết kế chương trình (quy trình chuyển giao kiến thức tích cực); - Quản lý cơng tác NCKH cần tập trung vào hoạt động lập kế hoạch, kiểm tra, đánh hỗ trợ cán bộ, giảng viên công tác NCKH Hoạt động quản lý khoa học cấp trường cần bước chuyển dần sang hoạt động tìm kiếm, điều phối, quản lý nguồn lực dành cho NCKH đồng thời chuyển giao dần công tác quản lý nghiệp vụ khoa đào tạo với định hướng tăng quyền chủ động cho khoa công tác NCKH (2010 trở đi); - Hỗ trợ khuyến khích cán bộ, giảng viên tham gia tư vấn, NCKH theo yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp Các hỗ trợ bao gồm chế nguồn lực (tài chính, người) để tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên có đủ điều kiện tư cách pháp nhân hợp tác với đơn vị ngồi nước (từ đến năm 2010); - Nhìn nhận tôn vinh tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế, kinh doanh có quan hệ NCKH với trường thông qua giải thưởng, danh dự Các chương trình hành động cụ thể cần triển khai kể từ năm 2010 29 Chương trình phát triển hợp tác quốc tế - Tích cực rà soát, triển khai văn thỏa thuận ký kết, tiếp tục tìm kiếm đối tác quốc tế khác; - Tích cực tìm kiếm nguồn lực HTQT qua đề tài, chương trình HTQT tài trợ từ nguồn UNDP, World Bank, EU… Khuyến khích trung tâm, viện, khoa chủ động đăng ký tham gia chương trình tài trợ; - Hồn thiện đề án hình thành Trung tâm Đào tạo Quốc tế để quản lý sinh viên chương trình đào tạo quốc tế có thu; - Phân cấp công tác HTQT cho khoa nhằm tăng cường tính chủ động tích cực, trước mắt thí điểm khoa có tiềm lực mạnh Khoa Kinh tế phát triển, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Thương mại - Du lịch, Khoa Tài doanh nghiệp, Khoa Ngân hàng; - Hình thành định mức kinh phí cho HTQT bao gồm tiểu mục như: cử cán tham gia hội thảo quốc tế, cử cán cơng tác liên hệ tìm kiếm ký kết dự án HTQT, mời khách quốc tế đến làm việc, đào tạo cán HTQT ngoại ngữ kỹ Nguồn kinh phí trích từ đóng góp chương trình HTQT có; - Trước mắt, triển khai thí điểm dạy chương trình tiếng Anh bậc sau đại học cho số chuyên ngành; bước nghiên cứu mời giảng viên, chun viên nước ngồi có trình độ cao tham gia vào chương trình đào tạo trường Chương trình phát triển nguồn lực 6.1 Chương trình phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực, đặc biệt cán giảng dạy theo giai đọan: 2006-2010, 2011-2015 2016-2020, có đủ số lượng hữu, mạnh trình độ, giỏi chuyên mơn, theo tiêu chí: chuẩn hóa, chun nghiệp hóa trẻ hóa; đáp ứng u cầu phát triển quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo trường; - Lập đề án nâng cao lực thực tiễn cho đội ngũ, cụ thể nâng cao khả tiếp cận thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, dự kiến hoàn thành năm 2008; - Xây dựng số tỷ lệ sinh viên cán giảng dạy, đảm bảo tỷ lệ sinh viên quy chuẩn giảng viên theo quy định chung, đảm bảo hiệu suất trình đào tạo yêu cầu nâng cao chất lượng (2006-2010, 2011-2015 2016-2020); - Hàng năm tổ chức tuyển dụng cán giảng dạy có trình độ cao, đảm bảo chất lượng lực chuyên môn, khả sử dụng ngoại ngữ tin học đào tạo, NCKH HTQT; - Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chi tiết đội ngũ giảng viên cán quản lý cho năm Xây dựng đội ngũ giảng dạy có tính kế thừa thâm niên công tác chuyên môn trẻ hóa Tăng nguồn kinh phí đào tạo hàng năm cho đội ngũ cán giảng dạy, đặc biệt đào tạo nước cần chiếm tỷ trọng lớn; - Tổ chức bồi dưỡng cán quản lý khoa, phịng, ban, mơn kiến thức quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý hành hàng năm; - Từng bước hoàn thiện quy chế chi tiêu nội làm sở sách tài hỗ trợ phát triển đội ngũ giảng viên (2009); - Xây dựng bổ sung đội ngũ cán giảng dạy hữu, tăng cường đội ngũ giảng viên thỉnh giảng hàng năm 6.2 Chương trình phát triển nguồn lực tài - Giữ ổn định quy mơ đào tạo đại học quy, tăng quy mơ đào tạo đại học khơng quy đào tạo sau đại học với tốc độ tăng phù hợp theo giai đoạn, tăng mức thu học phí với tỉ lệ tăng bình quân 10%/năm; 30 - Đến năm 2010 viện, trung tâm (có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng) trực thuộc trường phải hoàn thành việc chuyển đổi tổ chức hoạt động theo hai hình thức: tự trang trải kinh phí trở thành doanh nghiệp khoa học - công nghệ; - Mở rộng quy mô hoạt động đào tạo ngắn hạn khoa, viện, trung tâm đào tạo trực thuộc trường; - Thành lập nhà xuất thuộc trường; - Tham gia dự án giáo dục đại học; - Hoàn thành dự án đầu tư xây dựng trường; - Liên kết thành lập ngân hàng thương mại cổ phần; - Xây dựng kế hoạch chi tiết nguồn lực tài chính, lập dự tốn thu giai đoạn 20062020 dự tốn chi giai đoạn 2006-2020 6.3 Chương trình phát triển nguồn lực vật chất đầu tư khác - Hoàn tất thủ tục xin cấp đất thực xây dựng trường quận có đủ phòng học, phòng thực hành, phòng làm việc, phòng cho sinh viên ký túc xá, nhà công vụ cho giảng viên - cán công chức trường, có sân bãi, khu thể dục thể thao, khu sinh hoạt văn hóa - văn nghệ cho sinh viên, học viên (2010); - Thực hoàn tất giai đoạn dự án “Tăng cường lực NCKH kinh tế” (2006-2007); - Thực giai đoạn dự án “Đào tạo công nghệ thông tin ứng dụng chuyên cho ngành kinh tế” (2006-2010) Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt để tăng cường lực cho hệ thống mạng trang bị phịng vi tính mơ hoạt động chun ngành Kế tốn - Kiểm tốn, Tài doanh nghiệp, Tài nhà nước, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh… phục vụ nghiên cứu cho giảng viên thực hành cho sinh viên; - Xây dựng, trình Bộ phê duyệt triển khai thực dự án tin học hóa cơng tác quản lý toàn trường (2008); - Triển khai lập thực dự án “Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đào tạo NCKH, HTQT trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh” (chương trình tham gia TRIG - Dự án Giáo dục đại học 2), để hoàn chỉnh mạng thông tin viễn thông trường, xây dựng Trung tâm Tài nguyên thông tin - Thư viện điện tử hệ thống đào tạo e-learning (2007) Chương trình truyền thông - thể trường địa tư vấn tin cậy cho doanh nghiệp nhà đầu tư, quảng bá phát triển thương hiệu 7.1 Chương trình truyền thơng - thể trường địa tư vấn tin cậy cho doanh nghiệp nhà đầu tư - Xây dựng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh mang đậm tính văn hóa, tính chun mơn cao ngành nghề đào tạo; - Trường địa đầu mối cung cấp thông tin hoạt động đào tạo, kiện, hoạt động kinh tế vùng, khu vực; dịch vụ hỗ trợ công trình nghiên cứu đến cơng chúng thơng qua hội thảo, diễn đàn trao đổi, viết sách, báo tạp chí nước quốc tế; đưa thơng tin lên đài truyền thanh, đài truyền hình, tham gia vào hội thảo công chúng, vấn đề thời kinh tế nước; - Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn, tham luận nước; 31 - Thường xuyên tham gia hoạt động hỗ trợ, buổi diễn thuyết, diễn đàn trao đổi kiện kinh tế, văn hoá khác; - Xây dựng phần mềm quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế với công nghệ quản lý đại, gắn kết nghiên cứu khoa học với hoạt động đào tạo, đảm bảo chất lượng trường; - Gắn kết hoạt động doanh nghiệp thông qua việc cung cấp chuyên gia, nguồn lực đồng thời kết nối hoạt động đội ngũ cựu sinh viên với giải thưởng, quỹ trường; - Xây dựng trung tâm quan hệ doanh nghiệp - đầu mối việc gắn kết doanh nghiệp với nhà trường thông qua hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, việc làm, hoạt động chuyên môn…; - Mở rộng hoạt động khoa đến doanh nghiệp, tổ chức cách gắn kết hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, việc làm, thể thao, phong trào, hoạt động đoàn thể sâu rộng; - Xây dựng ứng dụng phần mềm mô đảm bảo cho người dạy người học có mơi trường đào tạo ứng dụng thực tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội; - Khuyến khích, hỗ trợ đội ngũ giảng viên trao đổi phương tiện truyền thơng lĩnh vực chun mơn mình; thơng báo thành tích, kết đạt đội ngũ giảng viên học viên trường báo, tạp chí ngồi nước 7.2 Quảng bá xây dựng thương hiệu - Gắn kết, hợp tác chặt chẽ tổ chức, cá nhân nước tạo nên vị vững trường; - Tăng vị trường trung tâm đào tạo kinh tế chất lượng cao, nước quốc tế biết đến thông qua giải thưởng lớn dành cho đào tạo, nghiên cứu khoa học học bổng tổ chức nước biết đến, người học trường tự thể hiện, trình bày cơng trình nghiên cứu thơng qua diễn đàn, hội thảo, buổi diễn thuyết kiện đặc biệt để mở rộng tham gia cộng đồng trường; - Khuyến khích nhập học sinh viên quốc tế quốc tế hoá trường; - Phát triển mối liên hệ thiết yếu đến tổ chức, ban, ngành khu vực Thường xuyên làm việc với ban, ngành địa phương để cập nhật, xác định thông tin vấn đề để cải thiện môi trường tổ chức trường Tiếp tục cộng tác với địa phương lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn; - Tham gia vào triển lãm giáo dục đại học nước để giới thiệu trường; - Phát huy tối đa nguồn quỹ tài trợ từ tổ chức, ban, ngành, hiệp hội, tổ chức thuộc phủ hay phi phủ cho khoa cho trường nhằm cung cấp nhiều hội cho học viên tham gia ứng dụng trực tiếp kiến thức học trường, tăng cường mối liên hệ gắn kết với đội ngũ giảng viên với quan này; - Sử dụng nguồn lực có sẵn vị trí trường để cải thiện sở vật chất kêu gọi tham gia, đóng góp chuyên gia giàu kinh nghiệm để tăng thêm vị trường xã hội; - Tiếp tục tìm kiếm nhiều hội tham gia dự án nước quốc tế hỗ trợ hoạt động trường, ngày mở rộng hoạt động cộng đồng trở thành hoạt động trường, mở rộng hoạt động dịch vụ tốt cho người học; 32 - Triển khai tốt dự án phát triển Giáo dục Đại học 2; - Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; - Lên kế hoạch đăng ký tham gia đánh giá chất lượng trường theo tiêu chuẩn AUNQA (Asean University Network Quality Assurance); - Liên tục thực khảo sát tổng thể hoạt động toàn trường nhằm đưa số định cho hoạt động đo lường đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam tổ chức giáo dục quốc tế; - Khuyến khích hỗ trợ việc sử dụng hệ thống multi-media đại cho hội thảo, họp, phát huy vai trò trường trung tâm xúc tiến hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội nước; - Đổi phương pháp giảng dạy theo xu hướng tiên tiến: tạo cho sinh viên môi trường học tập đại, đảm bảo việc truy cập mạng khơng dây, đọc giáo trình, nghiên cứu thêm tài liệu nước; - Thay đổi phương pháp đánh giá nhằm thúc đẩy sinh viên liên tục học tập nghiên cứu khoa học; - Áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến, gắn chặt giảng dạy lý thuyết thực hành qua việc đầu tư môi trường học tập chất lượng cao với trang thiết bị, phương tiện giảng dạy, thư viện, phòng thực hành, trung tâm máy tính đại; - Nâng cao vai trò trách nhiệm giảng viên việc nghiên cứu khoa học hướng dẫn sinh viên NCKH; đảm bảo quyền lợi giảng viên sinh viên thực cơng trình nghiên cứu có giá trị thơng qua văn pháp quy, có sách hỗ trợ nhằm thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính ứng dụng cao; - Thu hút tốt nguồn lực như: đội ngũ giảng viên giỏi từ trường nước, đội ngũ học sinh giỏi, xuất sắc từ trường trung học phổ thông; - Phát triển hệ thống giao tiếp trực tuyến với hội cựu sinh viên, với đội ngũ cán nghỉ hưu đồng nghiệp bên trường, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để gắn kết lý thuyết thực tiễn; - Khuyến khích đội ngũ giảng viên, thành viên trường gắn kết việc giảng dạy với mối quan hệ với sinh viên, học viên, cựu sinh viên; - Xác định nhu cầu mong muốn sinh viên thông qua việc thực khảo sát sinh viên năm để triển khai kế hoạch phát triển trường; - Xác định đối tượng sinh viên gặp khó khăn đảm bảo cho họ hỗ trợ tốt tài chính… thực tốt chương trình hỗ trợ, đáp ứng dịch vụ cho đối tượng sinh viên trường, sinh viên du học từ nước  Phần V TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tổ chức thực kế hoạch chiến lược - Tuyên truyền phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức tồn thể cán bộ, cơng chức, sinh viên trường việc thực kế hoạch chiến lược; - Tổ chức máy phân công thực cho cá nhân, phận, đơn vị chức (trách nhiệm, quyền hạn, nguồn lực ); - Xây dựng phê duyệt lộ trình cụ thể thực kế hoạch chiến lược chung toàn trường đơn vị theo giai đoạn; 33 - Xây dựng ma trận hành động chiến lược Mỗi hoạt động nêu rõ: mục tiêu cần đạt, thời gian thực hiện, nguồn lực bảo đảm; cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm thực phối hợp; số đầu (kết quả, hiệu quả, tác động v.v ); số đo xác nhận số; - Các biện pháp, chế tổ chức đạo thực cấp; - Các biện pháp ứng phó với thay đổi, rủi ro xảy tương lai Hệ thống số thực để đo đánh giá kết thực kế hoạch chiến lược (số tuyệt đối tỷ lệ so sánh) - Phát triển quy mô, cấu ngành nghề trình độ, chất lượng đào tạo: Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo cách hợp lý đôi với đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, xác định ngành nghề mũi nhọn mạnh trường; đẩy mạnh quy mô tuyển sinh sau đại học; - Quy mô chất lượng; hiệu quả, kết quả, lực nghiên cứu, dịch vụ: Chất lượng đào tạo trọng tâm, đảm bảo bước nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đảm bảo sức cạnh tranh với sở đào tạo lĩnh vực nước, xác định hướng đào tạo mũi nhọn, tập trung nguồn lực để giữ vững không ngừng nâng cao chất lượng để làm nên thương hiệu trường Coi trọng hiệu hoạt động đào tạo, khoa học - công nghệ phát triển dịch vụ; - Phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý (số lượng, cấu ngành nghề trình độ) Có giải pháp tích cực để đào tạo cán trẻ có trình độ cao, đảm trách tốt công tác quản lý, giảng dạy, NCKH HTQT Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học đầu đàn; - Phát triển chương trình thương hiệu: Tiếp tục tăng cường xây dựng sở vật chất, sở thực hành đáp ứng yêu cầu đào tạo NCKH Hình thành số phịng thực hành thực dịch vụ đo lường, đánh giá NCKH; - Thu chi phân phối lợi ích, phân bổ nguồn lực: Mở rộng nguồn thu tài chính, đặc biệt nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ, HTQT dịch vụ đào tạo Cơng tác phân phối lợi ích theo ngun tắc cơng khai, minh bạch sở hiệu công tác cán bộ, công chức; - Phân khúc thị trường sức cạnh tranh: Giữ vững mạnh truyền thống trường khẳng định thị trường chấp nhận Chủ động cạnh tranh với lĩnh vực sở lấy chất lượng đào tạo làm thước đo, chủ động mở rộng thị trường đào tạo khu vực quốc tế (trước hết nước khu vực, nước có mối quan hệ truyền thống với trường); - Quản lý lực quản lý: Ðổi tư quản lý, linh hoạt, chủ động sáng tạo; tạo thống nhất, đồng hệ thống quản lý trường Coi trọng hiệu quản lý, đề cao nguyên tắc tự định tự chịu trách nhiệm Cải cách chế quản lý hành theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả; - Chi phí-hiệu quả, tác động bên bên ngoài: Phát huy nội lực, chủ động khai thác hội, coi trọng hiệu tính bền vững mối quan hệ; - Quan hệ hợp tác tăng trưởng; bên liên đới, đối tác: Chủ động, linh hoạt quan hệ với bên liên đới, coi trọng lợi ích tất bên liên quan với lợi ích trường 34 Tổ chức giám sát đánh giá việc thực kết (các mức độ đạt theo mục tiêu) 3.1 Giám sát đánh giá Ðo lường, đánh giá kết chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục trình thực vấn đề khó khăn quan trọng để đảm bảo kế hoạch thực mục tiêu, đồng thời điều chỉnh sai lệch hạn chế rủi ro Một nhiệm vụ ưu tiên thực trường thực kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (10 tiêu chuẩn gồm 53 tiêu chí) Bộ Giáo dục Ðào tạo Thực nghiêm túc nội dung phương pháp đánh giá, thực đánh giá theo số, theo mục tiêu đánh giá tổng thể trường Tổng hợp lại mức đạt điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đưa đánh giá chung trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trường, khuyến nghị ưu tiên đầu tư trọng điểm để nâng cao chất lượng hiệu đạt 3.2 Các chương trình dự án thực  Các chương trình - Chương trình đổi nội dung, phương pháp dạy học; - Chương trình chuẩn hóa khung chương trình đào tạo; - Chương trình chuẩn hóa hệ thống đánh giá chất lượng giảng dạy học tập; - Chương trình ứng dụng CNTT đào tạo; - Chương trình giáo trình tài liệu tham khảo; - Chương trình phát triển đội ngũ giảng viên NCKH; - Chương trình phát triển sở hạ tầng; - Chương trình đại hố sở đào tạo NCKH; - Chương trình chống xuống cấp cơng trình; - Chương trình tăng cường quan hệ HTQT; - Chương trình chuyển giao cơng nghệ; - Chương trình nâng cao lực quản lý  Các dự án - Dự án “Tin học hóa cơng tác quản lý tất hoạt động Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh”; - Dự án “Tăng cường lực NCKH kinh tế”; - Dự án “Đào tạo công nghệ thông tin ứng dụng chuyên cho ngành kinh tế”; - Dự án “Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đào tạo NCKH, HTQT trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh” (chương trình tham gia TRIG - Dự án Giáo dục đại học 2); - Dự án “Xây dựng Trung tâm Tài nguyên Thông tin - Thư viện điện tử hệ thống đào tạo e-Learning”  KẾT LUẬN Trên văn Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020 Bản kế hoạch chiến lược xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm đáp ứng vai trò quan trọng trường việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho nước 35 Mục tiêu chiến lược phát triển giai đoạn 2006-2020 trường là: “Xây dựng Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh trở thành trường đại học có uy tín hàng đầu lĩnh vực đào tạo, NCKH tư vấn khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh Việt Nam khu vực châu Á; xây dựng đội ngũ cán giảng dạy quản lý có chun mơn cao, có lực NCKH; đảm bảo sở vật chất trang thiết bị đại phục vụ hoạt động trường; chương trình đào tạo bắt kịp trình độ giáo dục đại học khu vực tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập toàn cầu” Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế mở, đặc biệt xu hội nhập toàn cầu, Đảng ủy - Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tin tưởng Kế hoạch chiến lược phát triển trường giai đoạn 2006-2020 với đồng lịng, trí cao tất thành viên trường, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt mục tiêu mà trường đề Nội dung mảng phát triển kế hoạch cụ thể hóa theo giai đoạn thích hợp cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể Hàng năm, trường tổ chức sơ kết, đánh giá để kịp thời điều chỉnh nhằm xây dựng kế hoạch hành động năm cho phù hợp với chiến lược phát triển HIỆU TRƯỞNG Phạm Văn Năng 36 ... trị, vị trí kế hoạch chiến lược trình xây dựng phát triển trường: Văn kế hoạch chiến lược nhằm định hướng chiến lược cho hoạt động sách phát triển Trường Ðại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn... phát triển thách thức trình phát triển giáo dục đại học nói chung trường nói riêng Chính vậy, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cần thiết phải xây dựng kế hoạch chiến lược Căn vào văn kế hoạch. .. e-Learning”  KẾT LUẬN Trên văn Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020 Bản kế hoạch chiến lược xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm đáp

Ngày đăng: 08/04/2013, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan