BÁO CÁO THỰC TẬP-CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH

30 1.8K 25
BÁO CÁO THỰC TẬP-CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 1 1 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH 1. Tổng quan chung về doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh (HCompany) là Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí số 0802000101 ngày 08/03/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp. Đăng kí thay đổi lần thứ 5 ngày 06/08/2008 theo giấy phép kinh doanh so 0802000101 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp. Trong quá trình hoạt động, Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh liên tục phát triển ngày càng khẳng định được vị thế trên thương trường. Do nằm trên quốc lộ 39B Km 25 từ thành phố Thái Bình đi khu nghỉ mát Đồng Châu, Công ty Sứ Hảo Cảnh thuộc địa bàn quản lý của xã Đông Cơ - Huyện Tiền Hải, gần nguồn cung cấp nhiên liệu khí đốt thiên nhiên nên công ty có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất. Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại với hệ thống lò nung tự động, dây chuyền ép băng tự động của Tập đoàn công ty Trung á - Hồ Bắc.Với công suất 450.000 sản phẩm sứ các loại/ năm sử dụng nhiên liệu khí đốt thiên nhiên. Từ khi thành lập đến nay, Công ty SXKD Sứ Hảo Cảnh luôn đầu tư xây dựng và phát triển về mọi mặt với nguồn vốn kinh doanh đăng kí từ 1 tỷ đồng đến nay đã tăng lên trên 100 tỷ đồng, Công ty không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị công nghệ phục vụ cho sản xuất sứ vệ sinh, sản xuất gạch ốp lát và nâu men Frit, men màu. Năm 2001, Công ty Sứ Hảo Cảnh mới chỉ có một dây chuyền sản xuất sứ bằng thủ công với diện tích mặt bằng 4.560 m, công suất 100.000 sản phẩm/năm. Năm 2003 và 2005, công ty tiếp tục đầu tư sản xuất mở rộng dây chuyền số 2 và dây chuyền số 3 với hệ thống nung đốt tự động hoàn toàn, các khâu sản xuất gần như tự động hóa toàn bộ. Năm 2006, công ty đầu tư dây chuyền ép Băng sứ cao cấp bán tự động, dây chuyền đã được sở khoa học công nghệ tỉnh Thái Bình chứng nhận là một trong những đề tài khoa học áp dụng tiến bộ trong sản xuất sứ hiện nay trên phạm vi tỉnh Thái Bình. Năm 2008, Công ty tiếp tục đầu tư nhà máy sản xuất gạch ốp lát công suất 3 triệu m/năm, tổng mức đầu tư trên 143 tỷ đồng, với diện tích đất sử dụng 25.233,2 m.Bên cạnh đó, do nguồn nguyên liệu khí tự nhiên do sử dụng lâu năm đã bị cạn kiệt, Công ty chủ động ký hợp đồng với nhà máy cung cấp thiết bị Trung Quốc đầu tư mới một trạm phát sinh khí than tổng mức đầu tư 12 tỷ đồng để đảm bảo duy trì cho toàn bộ hệ thống nhà máy sản xuất ổn định.Năm 2008, công ty đã sản xuất được 720.000 sản phẩm sứ các loại và 50 tấn men màu phục vụ cho sản xuất sứ và gạch ốp lát Ceramic, doanh thu ước đạt 60 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu 606.000 USD. Mức độ tăng trưởng cao trong đó đầu tư mới tài sản cố định tăng 490,47%; lực lượng lao động tăng 2,2 lần; Tổng doanh thu tăng 41,78%; Nộp ngân sách tăng 215,29%; Lương bình quân CBCNV đạt 2.500.000 đ/người. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công nhân kỹ thuật của Công ty đã vươn lên làm chủ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh cao cấp trên dây chuyền thiết bị hiện đại theo công nghệ ý, Tây Ban Nha. Các mặt hàng sứ của công ty ngày 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 2 2 2 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường một đa dạng về các chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, được khách hàng ưa chuộng, đến nay Công ty đã có trên 40 mẫu sản phẩm khác nhau, sản phẩm đa dạng mẫu mã, thị trường tiêu thụ chủ yếu trong nước và một phần xuất khẩu sang các nước Cuba, Panama, Campuchia, Lào … Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng Quốc tế, Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng QUACERT đã cấp chứng chỉ TCVN ISO 9001-2000, Thương hiệu thương mại: HC- Hao Canh - TCVN: 6073-1995. Năm 2010, công ty đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xây dựng nhà máy thứ tư, nhà máy sản xuất sứ dân dụng có công suất 19.800.000 sản phẩm bát, đĩa các loại/ năm. Trên cơ sở tiếp tục khẳng định chất lượng sản phẩm, nâng cao vị thế và năng lực sản xuất cùng mục tiêu đa dạng các mặt hàng của mình. Đầu năm 2014, công ty đã triển khai đầu tư xây dựng nhà máy thứ năm, chuyên sản xuất sứ mỹ nghệ cao cấp, sản phẩm sứ chất cốt, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đi các nước khác trên thế giới. Công suất 30.000 sản phẩm/ ngày trên diện tích 27.000 m2 với vốn đầu tư 150 tỷ đồng. Dự kiến đến quí 2/2015 nhà máy sẽ đi vào hoạt động. Trong hơn 10 năm qua, Công ty Sứ Hảo Cảnh đã được Nhà nước, Tỉnh Thái Bình, các cấp, các ngành ghi nhận và tôn vinh với các thành tích thi đua khen thưởng như: Giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2004; Huy chương vàng hàng Việt Nam chất lượng cao Bệt két liền V101, V102, V103, V104: Giấy chứng nhận của ban tổ chức hội chợ triển lãm Quốc tế VietBuild cho các sản phẩm ; Bằng khen của ủy Ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế; Bằng khen của Trung ương hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam; Cúp vàng thương hiệu HCompany; Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt; Bằng khen tham gia hội chợ Festival Huế; Giấy khen của UBND huyện Tiền Hải về thành tích tạo việc làm cho người lao động cấp tháng 02/2007; Giấy khen của UBND tỉnh Thái Bình về thành tích hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2006; Giấy khen của Cục thuế Thái Bình về thành tích hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế năm 2006; Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt lần thứ hai cho sản phẩm bệt két liền BV 106 cấp 09/2008; Giấy khen của công an tỉnh Thái Bình về thành tích chấp hành luật PCCC (2001 - 2010) … Có thể nói Công ty SXKD Sứ Hảo Cảnh là một doanh nghiệp còn non trẻ được hình thành trên cơ chế thị trường. Tuy nhiên sau 10 năm hoạt động công ty đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường Sứ Việt Nam. 1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh 1.2.1. Chức năng Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh (HCompany) là Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí số 0802000101 ngày 08/03/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp hoạt động chủ yếu của Công ty là chuyên sản xuất và kinh doanh Sứ vệ sinh cao cấp, bát sứ, mua bán nguyên vật liệu hóa chất cho sản xuất men sứ, vận tải hàng hóa, sản xuất gạch ốp lát Ceramic. 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 3 3 3 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường 1.2.2. Nhiệm vụ Với năng lực và chất lượng sản phẩm của mình Công ty hướng mục tiêu thực hiện nhiệm vụ: - Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. - Tận dụng năng lực hiện có, ứng dụng khoa học công nghệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, cải tiến thiết bị, tăng năng suất lao động. - Đảm bảo đời sống cho công nhân viên chức trong Công ty. - Phối hợp với các ngành chức năng giữ vững an ninh chính trị, môi trường và xã hội trong khu vực. - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho CBCNV. - Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng. Trong quá trình hoạt động công ty đã không ngừng đổi mới, mở rộng sản xuất. Song song với việc mở rộng quy mô, việc đầu tư đổi mới trang thiết bị được đẩy mạnh, thị trường ngày càng được mở rộng khắp ba miền. 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0802000101 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp ngày 08/ 03/2001. Đăng kí thay đổi lần thứ 5 ngày 06/08/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Bình cấp. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: - Sản xuất các sản phẩm sứ; - Mua bán các sản phẩm sứ; - Mua bán nguyên vật liệu, hóa chất cho sản xuất men sứ; - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ; - Sản xuất gạch ốp lát Ceramic. 1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Sứ Hảo Cảnh Hiện nay công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh đang áp dụng hình thức quản lý trực tiếp. Hình thức này là phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Người lãnh đạo và người thi hành nhiệm vụ nhận lệnh từ lãnh đạo trực tiếp của mình. Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã đặt ra kim chỉ nam cho sự tồn tại đó là: chặt chẽ - vững vàng về tổ chức, hiệu quả - chất lượng - uy tín trong kinh doanh. Để giúp việc cho giám đốc có các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh. Để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban được nhận định cụ thể như sau: Công ty SXKD Sứ Hảo Cảnh có bộ máy quản lý theo hình thức trực tiếp như hình 1. 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 4 4 4 Giám đốc PGĐ: Phụ trách đốt lòPGĐ: Phụ trách sản xuấtPGĐ: Phụ trách kinh tế - tài chính PGĐ: Phụ trách cơ điện Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh vận tải Phòng kỹ thuật Phân xưởng 5Phân xưởng 4Phân xưởng 3Phân xưởng 2Phân xưởng 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Hình 1: SơđồbộmáytổchứccủaCôngty Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường 1.3.1 Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng phòng ban. A, Ban lãnh đạo - Giám đốc công ty: Ông Tô Xuân Cảnh - Là người đại diện trước pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hiệu quả sản xuất và kinh doanh của công ty. + Ban hành quy chế, quyết định, quy định liên quan đến công tác quản lý, điều hành trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tổ chức của công ty. + Hàng tháng tổ chức giao ban một lần để kiểm điểm công tác và giao nhiệm vụ mới trong tháng cho các đồng chí phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực, đồng chí trưởng phòng, quản đốc phân xưởng. + Trực tiếp phụ trách công tác tài chính, kế hoạch. Tổchức hành chính thanh kiểm tra của công ty. + Quan hệ giao dịch tiếp xúc với các đối tác trong và ngoài nước. Là chủ tịch hội đồng lương, hội đồng kỷ luật của công ty. Là người chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về chất lượng. - Phó giám đốc phụ trách kinh tế tài chính: Bà Trần Thị Hảo Tham mưu cho giám đốc về các mặt kinh tế, tài chính đồng thời phụ trách việc kinh doanh, bán hàng, nguyên liệu đầu vào, đầu ra; chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch sản xuất các loại mẫu mã sản phẩm. + Tổ chức xây dựng, điều hành, quản lý mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên toàn quốc. Duyệt các hóa đơn bán hàng của công ty. + Xây dựng và cùng thẩm quyền duyệt các chính sách bán hàng của công ty. + Xem xét các đơn đặt hàng và các hợp đồng xuất khẩu lưu trữ hồ sơ xuất khẩu. + Đôn đốc thu tiền bán hàng, thực hiện một số công việc khi giám đốc ủy quyền. + Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì. + Báo cáo cho giám đốc về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng, nhận thức được yêu cầu của khách hàng. + Thay mặt giám đốc giải quyết các mối quan hệ bên ngoài về các vấn đề có liên quan đến chất lượng. - Phó giám đốc phụ trách toàn bộ sản xuất: Ông Nguyễn Ngọc Tuyên Thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất của công ty. Trực tiếp chỉ đạo các mặt có liên quan đến sản xuất. + Theo dõi, chấn chỉnh, xử lý các nội dung và các vướng mắc phát sinh thuộc lĩnh vực thiết bị. Kiểm tra việc nhập sản phẩm và xuất vật tư. + Xác định việc thanh toán lương và các bộ phận liên quan trực tiếp tới sản xuất. + Đề xuất các biện pháp khen thưởng, xử lý kỷ luật với các cá nhân và các bộ phận trực tiếp quản lý. - Phó giám đốc phụ trách cơ điện: Ông Trương Thanh Bình Phụ trách toàn bộ khâu cơ điện của Công ty. + Tham mưu cho giám đốc về các mặt kỹ thuật, công nghệ, tổng hợp, quy hoạch phát triển của Công ty. + Lập các biện pháp khai thác, giải quyết sự cố trong sản xuất, soạn thảo quy trình, quy phạm. 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường + Lập kế hoạch theo dõi bảo dưỡng định kỳ, xử lý kịp thời các sự cố thiết bị theo phiếu đề nghị của phân xưởng sản xuất, đảm bảo sản xuất liên tục. + Lập dự trù, lập phiếu xuất vật tư, phụ tùng thay thế phục vụ cho việc bảo dưỡng, sửa chữa của phân xưởng cơ điện. - Phó giám đốc phụ trách đốt lò: Ông Lê Anh Sơn + Theo dõi chấn chỉnh, xử lý các nội dung, vướng mắc phát sinh trong quá trình đốt lò. + Giao nhiệm vụ cho từng phân xưởng. + Kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ. + Giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm được nung. B, Các phòng ban - Phòng tổ chức hành chính: Trưởng phòng: Đỗ Xuân Thanh Làm toàn bộ về công tác tổ chức hành chính của công ty. + Quản lý về hành chính và bảo vệ an ninh trong cơ quan. + Tham mưu cho thủ trưởng về công tác tổ chức hành chính, tổ chức các cuộc họp, hội nghị trong công ty đã được lãnh đạo phê duyệt. Đề xuất phương án sắp xếp, tổ chức. + Điều động, tuyển dụng, sa thải nhân lực theo quy chế của Công ty. + Tổng hợp và lập kế hoạch đào tạo hàng năm của Công ty. + Định kỳ kiểm tra lề lối, tác phong, giờ giấc làm việc của công nhân trong công ty. + Tổ chức thực hiện công tác hành chính tổng hợp, công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ bảo mật, thuận tiện khi sử dụng và kiểm tra, kiểm soát. + Quản lý tài sản, thiết bị văn phòng, mua sắm văn phòng phẩm, mua sắm và theo dõi việc cấp phát bảo hộ lao động kịp thời cho cán bộ công nhân viên, mua sắm các nhu yếu phẩm khác nhằm sẵn sàng phục vụ cho bộ máy hoạt động trong toàn công ty. + Xây dựng và hoàn thiện nội quy ra vào, quy chế về an toàn lao động, PCCC, tập huấn cho các đơn vị, định kỳ kiểm tra đôn đốc công tác PCCC, công tác ATLĐ trong phạm vi toàn công ty. + Xử lý, kỷ luật các trường hợp vi phạm nội quy, quy chế của Công ty. + Tổ chức bữa ăn trưa cho cán bộ công nhân viên trong công ty. + Tổ chức thăm hỏi, hiếu hỷ. + Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao, phong trào văn nghệ quần chúng. - Phòng kế toán tài vụ: Trưởng phòng: Phan Tiến Thành + Quản lý tài sản tiền vốn của Công ty theo chế độ hiện hành, hạch toán kinh tế độc lập theo chế độ kế toán nhà nước ban hành. + Tổ chức, bảo quản, lưu giữ, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán. + Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra, những việc làm không mang lại hiệu quả và những trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục. + Thông qua công tác kế toán tài chính - kế toán tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất, xây dựng phương án sản phẩm, cải tiến quản lý kinh doanh của công ty nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh. 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường + Mở sổ sách, tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác và trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ chi phí doanh thu, tài sản, vốn của công ty tuân thủ theo những quy định của nhà nước về công tác quản lý tài chính tại công ty. + Tổ chức quản lý chặt chẽ quỹ tiền mặt theo đúng quy định của pháp luật. + Cân đối tài chính của công ty theo định kỳ, lập kế hoạch về nhu cầu vốn cho các hoạt động SXKD của Công ty, tăng khả năng thanh toán của công ty và đảm bảo vòng quay vốn lưu động theo kế hoạch được giao. + Thường xuyên thực hiện kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại tài sản để đảm bảo việc trích khấu hao được chính xác. + Chi trả các khoản, các chế độ cho người lao động theo đúng quy định của nhà nước và quy chế thỏa thuận của công ty với người lao động (chế độ lương thưởng…). + Lập các báo cáo đầy đủ và đúng theo quy định của chế độ hiện hành. + Kế toán - tài vụ chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và trước nhà nước về chế độ quản lý tài chính và chế độ hạch toán kế toán theo chế độ hiện hành. - Phòng kinh doanh vận tải: Trưởng phòng: Huỳnh Văn Đàn Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tổ chức tiêu thụ sản phẩm sau khi sản xuất, cụ thể: + Tổ chức xây dựng hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm tại các địa phương trong cả nước. + Xem xét các hợp đồng tiêu thụ cũng như bán lẻ để Giám đốc ký duyệt. Kết hợp phòng tài vụ quản lý các đại lý tiêu thụ sản phẩm, thanh quyết toán với các đại lý. + Lập báo cáo hàng tháng, quý, năm về tình hình sản xuất và tiêu thụ. + Lập kế hoạch quảng cáo và tiếp thị thường xuyên trên thị trường, xác định giá cả. + Cùng phòng kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất. + Điều hành và quản lý kho hàng của Công ty. Quản lý điều hành nhân lực, thiết bị thuộc phòng quản lý. + Xây dựng kế hoạch vận chuyển hàng tiêu thụ, điều hành các phương tiện vận chuyển hàng đi tiêu thụ và ký xác nhận chuyển phòng tài vụ thanh toán tiền vận chuyển của các phương tiện. Đây là phòng trung gian nối liền khách hàng với Công ty nên vai trò của phòng có tác động không nhỏ đến khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Phòng kinh doanh có hai bộ phận: Bộ phận Marketing: Nghiên cứu và phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng tiêu thụ tìm kiếm nguồn hàng và khách hàng. Đồng thời đưa ra các giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Bộ phận vận chuyển: Có trách nhiệm vận chuyển vật tư hàng hóa ở kho, phân xưởng đến khách hành một cách nhanh nhất, kịp thời đảm bảo về số lượng và chất lượng. - Phòng kỹ thuật: Trưởng phòng: Nguyễn Minh Quang + Quản lý toàn bộ về công tác kỹ thuật, chất lượng nghiên cứu cải tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm, công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. + Tổng hợp tình hình kỹ thuật, chất lượng sản phẩm báo cáo Giám đốc và các ngành có liên quan. + Tham gia trong hội đồng đào tạo nâng cấp kỹ thuật hàng năm cho cán bộ công nhân viên chức của Công ty. 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Sứ Hảo Cảnh. 1.4.1 Sơ đồ bộ máy phân xưởng sản xuất của công ty 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Tạo ẩm Thổi bụi Phun men Bệt 5Bệt 2 Bệt 3 Bệt 4 Bệt 1 Bệt 4 Bệt 2 Bệt 3 Bệt đơn Bệt V07 Chân chậu Chậu 1 Chậu 2 Két 2Két 1 Tiểu nam Chậu F2 Chậu F Két F2 Bệt 1 Két FBệt F2 Bệt F Bệt két liền 3 Bệt két liền 2 Bệt két liền 1 Bệt đơn 8 Bệt đơn 3 Bệt đơn 2 Tàu liền 4 Tàu liền 3 Tàu liền 1 Xi phông 1 Xi phông Bộ phận KCS, đóng gói, bốc vác Phân xưởng 5 Phân xưởng 4 Bộ phận thử nước và kiểm chất lượng hàng Phân xưởng 3 Phân xưởng 2 Phân xưởng 1 Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy phân xưởng sản xuất của công ty ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) [...]... lãnh đạo của Công ty cần giải quyết 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường CHƯƠNG 3 :ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH Qua nghiên cứu các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh em thấy bước... nghệ sản xuất sứ ( Nguồn: Phòng kỹ thuật) SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SXKD SỨ HẢO CẢNH 2 Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 2.1 Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm tại công ty Hiện nay, Công ty chuyên sản xuất các sản. .. Sứ Hảo Cảnh A, Tên gọi 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Anh Đức - Lớp Quản trị kinh doanh 1 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội GVHD: Thạcsĩ Nguyễn Mạnh Cường Công ty có tên đầy đủ là Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Sứ Hảo Cảnh nhưng khách hàng vẫn biết đến Công ty với cái tên ngắn gọn là Sứ Hảo Cảnh Hai chữ " HẢO CẢNH" được gắn liền với công ty từ những ngày đầu thành lậpTên gọi của thương hiệu sản. .. việc đảm nhận Hình thức tổ chức sản xuất của công ty SXKD sứ Hảo Cảnh theo hướng chuyên môn hóa sản xuất: - Bộ phận hành chính - Bộ phận sản xuất chính gồm các phân xưởng sản xuất Nhìn chung mô hình mà công ty đang áp dụng là phù hợp với thực tiễn sản xuất của Công ty tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao 1.4.2.2 Các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệp Sản phẩm có nhiều chủng loại như... với khách hàng Công ty sẽ tiến hàng tự tổ chức sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng đã kí kết - Sản xuất hàng nội địa: Công ty thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước Các sản phẩm của Công ty dù được tiêu thụ trong nước hay xuất khẩu đều phải qua bước kiểm tra chất lượng chặt chẽ, nghiêm ngặt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, so... năng suất chung toàn doanh nghiệp 2.2.2 Cơ sở hạ tầng Công ty cũng rất quan tâm đến việc cập nhập Công nghệ sản xuất mới để nâng cao hiệu suất sản xuất sản phẩm: - Công ty hiện có 3 dây chuyền ép Băng sứ cao cấp bán tự động - Công ty có bốn nhà máy sản xuất sứ trong đó có một nhà máy cuối quý I/2011 đi vào hoạt động chính thức - Trong năm 2014 Công ty tiếp tục đầu tư nhà máy sản xuất sứ vệ sinh cao cấp... xưởng sản xuất, trong đó:Các quản đốc của từng phân xưởng sản xuất sẽ làm các nhiệm vụ sau: + Thực hiện kế hoạch sản xuất được giao + Quản lý, sử dụng lao động thiết bị, máy móc vật tư nguyên liệu có hiệu quả + Theo dõi nhập sản phẩm sản xuất, xuất vật tư sản xuất trong ngày Xử lý và đề xuất các biện pháp khen thưởng kỷ luật, thanh toán lương cho công nhân viên 1.4.2 Tình hình hoạt động sản xuất tại... của công ty, thương hiệu Sứ Hảo Cảnh đã và đang được nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến Chính vì thế, để có thể đưa ra những biện pháp để hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Sứ Hảo Cảnh, em đã đi tìm hiểu những hoạt động mà công ty đã và đang thực hiện để củng cố thương hiệu của mình 4.1 Nhận thức về thương hiệu Trong nền kinh tế thị... hoạt động của Công ty ngày càng mở rộng Nhìn chung sự thay đổi lực lượng lao động trong năm qua tại Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh tương đối hợp lý với cơ cấu lao động của đơn vị thuộc ngành sản xuất 2.3.2 Phân tích chất lượng lao động tại doanh nghiệp Trong Công ty có nhiều người tham gia lao động, họ thực hiện những công việc khác nhau, mỗi công việc đòi hỏi một trình độ kinh tế, kỹ thuật... lai, Công ty cần có một thương hiệu mạnh, có uy tín đủ để vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh khác Tuy nhiên, hiện nay, thương hiệu sứ Hảo cảnh vẫn chưa thực sự nổi bật để có thể lưu giữ trong tâm trí khách hàng Do đó, việc xây dựng và phát triển thương hiệu Sứ Hảo cảnh đang làm một yêu cầu vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay Trước thực tế đó, khi đuợc thực tập tại Công ty TNHH Sứ Hảo Cảnh, với . TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH 1. Tổng quan chung về doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh. công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Sứ Hảo Cảnh Hiện nay công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh đang áp dụng hình thức quản lý trực tiếp. Hình thức này là phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh 1.2.1. Chức năng Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh (HCompany) là Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH SỨ HẢO CẢNH

  • 1. Tổng quan chung về doanh nghiệp

    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh

    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh sứ Hảo Cảnh

      • 1.2.1. Chức năng

      • 1.2.2. Nhiệm vụ

      • 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh

      • 1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Sứ Hảo Cảnh

        • 1.3.1 Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng phòng ban.

        • 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Sứ Hảo Cảnh.

          • 1.4.1 Sơ đồ bộ máy phân xưởng sản xuất của công ty

          • 1.4.2 Tình hình hoạt động sản xuất tại công ty

          • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SXKD SỨ HẢO CẢNH

          • 2. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

            • 2.1 Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm tại công ty.

            • 2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định

              • 2.2.1 Trang thiết bị dụng cụ sản xuất của công ty

              • Bảng 2.1 Thống kê máy móc thiết bị

              • (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014)

              • STT

              • Tên thiết bị

              • ĐVT

              • Số lượng

              • Đang sử dụng

              • Đang sửa chữa

              • Dự trữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan