Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN

85 960 1
Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần I Ký duyệt của chuyên môn địa lí Tiết 1: Việt nam đất nớc chúng ta I.Mục tiêu: Học xong bài này H : - Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc VN trên bản đồ . - Mô tả đợc vị trí địa lí , hình dạng nớc ta . nhớ diện tích lãnh thổ của VN -Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí nớc ta đem lại II. Đồ dùng dạy học : G : Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng (2) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung bài : a) Vị trí và giới hạn : (14) - Đất nớc VN gồm : Đất liền, biển, đảo, và quần đảo . - Phần đất liền gắn với Trung Quốc,Lào, Campuchia. b) Hình dạng và diện tích (13) Phần đất liền nớc ta hẹp ngang chạy dài từ Bắc tới Nam . 3, Củng cố, dặn dò: (5) - G kiểm tra ,nhận xét. - G giới thiệu bài trực tiếp *HĐ1:làm việc cá nhân - H quan sát hình 1 SGK, trả lời câu hỏi sau: +Đất nớc VN gồm những bộ phận nào ? + Chỉ phần đất liền của nớc ta trên l- ợc đồ phần đất liền giáp với nớc nào ? +Biển của nớc ta, tên biển là gì ? +Kể tên một số đảo và quần đảo nớc ta? - 3 H lên bảng chỉ vị trí của nứơc ta trên bản đồ - H và G nhận xét , chốt lại . * HĐ2 : Làm việc theo nhóm : - H trong nhóm đọc SGK,q/s hình 2 bản đồ số liệu thảo luận các câu hỏi trong SGK - Đại diện nhóm báo cáo .H nhận xét bổ sung. - G kết luận ->3 H lên bảng chỉ vị trí các đảo , quần đảo trên bản đồ địa lí VN. 3 H lên bảng chỉ vị trí các đảo quần đảo trên bản đồ VN - 3 H tóm tắt cuối bài - 2 H liên hệ thực tế khó khăn và thuận lợi do vị trí địa lí nớc ta đem lại . - G Nhận xét tiết học , dặn H chuẩn bị bài sau . Khoa học tiết 1: Sự sinh sản I. Mục tiêu: Sau bài này H có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ mình - Nêu ý nghĩa sự sinh sản . - Giáo dục sinh sản . II. Đồ dùng dạy học : G: 3 tờ giấy dùng trong trò chơi Bé là con ai? III. Hoạt dộng dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra :(sách vở ,đồ dùng ) (2) B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Nội dung bài : a. Sự sinh sản : (14) Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình . b. ý nghĩa của sự sinh sản : (15) Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố ,dặn dò : (3) - G kiểm tra, nhận xét - G giới thiệu trực tiếp * HĐ1 : Trò chơi Bé là con ai ? Bớc 1 : G phổ biến cách chơi - H vẽ hình (theo cặp ) 1 em bé hay ngời mẹ hay ngời bố của em bé đó. H sẽ chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ 2 mẹ con , 2 bố con . - G thu phiếu đã vẽ , tráo đều để H chơi - Bớc 2 : G tổ chức cho H chơi - Bớc 3 : G tổng kết trò chơi - H trả lời câu hỏi : qua trò chơi . điều gì? - 2 H nhắc lại kết luận : * HĐ2 : Làm việc với SGK B1: G hớng dẫn H - Q/s H1,2,3 trang 4,5 (SGK) đọc lời thoại - Liên hệ với gia đình mình - Bớc 2 : H làm việc theo cặp - Bớc 3 H trình bày kết quả - H thảo luận , tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản - 3 H trả lời . H+G nhận xét , G chốt lại . -> 2 H đọc mục bạn cần thiết - G hớng dẫn H chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 2: nam hay nữ I . Mục tiêu : - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn nam hay bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học : G : phiếu ghi cau hỏi trắc nghiệm (câu hỏi 3 SGK_trang 6 ) III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3) Nêu ý nghĩa của sự sinh sản B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Phát triển bài : (28) a. Sự khác biệt giữa nam và nữ về ngoại hình . b, Sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học (khác nhau về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục - Nam - Nữ: * Bài học (SGK)- tr 7 3. Củng cố ,dặn dò : (3) - 2 H nêu - H +G nhận xét đánh giá - G giới thiệu trực tiếp . * HĐ1 : Thảo luận - B1: Làm việc theo nhóm, thảo luận theo các câu hỏi trong (SGK tr 6) B2 : Lmà việc cả lớp đại diện nhóm trình bày B3 : H+G nhận xét chốt lại . *HĐ2: Làm việc cá nhân - B1 : G giao phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm . - H làm việc trên phiếu - B2 : H nêu ý kiến trả lời - B3 : G+H nhận xét chốt lại kết hợp hớng dẫn H quan sát hình 2 hình 3 SGK - 3 H đọc . -> G Nhận xét giờ học . - H liên hệ bản thân , nam , nữ trong xã hội hiện nay - G hớng dẫn H học bài chuẩn bị bài sau. Tuần 2 Kí duyệt của chuyên môn ĐịA Lí Tiết 2: ĐịA HìNH Và KHOáNG SảN I. Mục tiêu: - Dựa vào lợc đồ để nêu một số đặc điểm chính của địa hình ,khoáng sản nớc ta. - Kể tên và chỉ đợc một số dãy núi , đồng bằng, lớn của nớc ta trên lợc đồ . - Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than ,sắt,a-pa-tit,bô-xit, dầumỏ. II. Đồ dùng dạy học : G: Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3) Nêu hình dạng và diện tích của lãnh thổ nớc ta. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :(1) 2. Nội dung bài: a, Địa hình : 14 Trên phần đất liền của nớc ta ,3/4 - G nêu câu hỏi - 2H trả lời . - H+G nhận xét đánh giá - G giới thiệu trực tiếp *HĐ1: Làm việc cá nhân : diện tích là đồi núi ,1/4 diện tích là đồng bằng b, Khoáng sản (15) Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: Than ,dầu mỏ,khí tự nhiên ,sắt đồng,thiếc,a-pa-tit,bô-xit. * Bài học (SGK) 3.Củng cố dặn dò : (2) - G yêu cầu học sinh đọc mục 1 , q/s hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi trong phần 1(SGK). - 3 H nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta . - 3H lên bảng chỉ bản đồ địa lí VN,những dãy núi và đồng bằng lớn của nớc ta . - H+G nhận xét chốt lại . *HĐ2 làm việc theo nhóm. - G chia nhóm giao việc . - H dựa vào hình 2 SGK trả lời các câu hỏi trong SGK ( mục 2),nêu tên khoáng sản và kí hiệu . +Nơi phân bố chính và công dụng của khoáng sản đó . - Đại diện các nhóm H trả lời . - H+G nhận xét ,kết luận . *HĐ3 : Làm việc cả lớp . - G treo bản đồ địa lí TNVN và yêu cầu một số H lên chỉ những dãy núi ,đồng bằng nơi có mỏ a-pa-tit. - H+G nhận xét -> 3 H lên đọc. -> G nhận xét giờ học . - H học bài chuẩn bị bài mới Khoa học Tiết 3: nam hay nữ ? I. Mục tiêu: H biết: - Phân biệt các đặc điểm về xã hội giữa nam và nữ - Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn II. Đồ dùng dạy học : G : Các tấm phiếu nội dung giống nh trang 8 SGK bảng kẻ cột : nam , nữ III Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3) Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về 2 mạt sinh học ? B . Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Nội dung bài : a. Các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ (13) - Nam : có râu ; cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng Nữ : cơ quan trứng , mang thai , cho con bú . Cả nam và nữ : dịu dàng , th kí . b.Một số quan niệm xã hội về nam và - G nêu câu hỏi , 2 H trả lời - H+G nhận xét, đánh giá. - G giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1 : Trò chơI ai nhanh ai đúng? B1 : G hớng dẫn cách chơI : thi xếp tấm phiếu , giảI thích cách xếp (theo nhóm 4 ) B2 : H tiến hành thực hiện B3: Lmà việc cả lớp : đại diện nhóm báo cáo - H+ G nhận xét , đánh giá . nữ (16) * Bài học (SGK): 3.Củng cố dặn dò : (2) * HĐ2: thảo luận B1: Làm việc theo nhóm : G nêu câu hỏi ? - Bạn có đồng ý với những câu hỏi d- ới đây hay không ? tại sao +công việc nội trợ là của ngời phụ nữ +Đàn ông là ngời kiếm tiền nôI gia đình +Con gái nên học nữ công con trai nên học kinh tế - Liên hệ với lớp mình trong lớp có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? B2 : H thảo luận B3 : H báo cáo kết quả , H+G nhận xét , bổ sung, kết luận - 3 H đọc .2 H liên hệ về ý thức tôn trọng các bạn -> G nhận xét giờ học . - H về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 4: Cơ thể của chúng ta đợc hình thành nh thế nào ? I. Mục tiêu : - Nhận biết : Cơ thể của mỗi ngời đợc hình thnàh t trứng cuar mẹ và tinh trùng của bố . - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhỏ II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3) Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Nội dung bài : a. Sự hình thành cơ thể ngời (9) Sự thụ tinh :. - Hợp tử : - Phôi: - Bào thai: b. Quá trình thụ tinh: (8) Trứng + tinh trùng -> hợp tử . c. Các giai đoạn phát triển của bào thai nhi (11) - G nêu câu hỏi . 2 H trả lời - H+G nhận xét , đánh giá - G giới thiệu liên hệ từ bài cũ *HĐ1: Hoạt động cả lớp B1 . G dán phiếu trắc nghiệm lên bảng - 3 H đọc và trả lời - H +G nhận xét bổ sung . B2 : G giảng về : sự thụ tinh , hợp tử , phôi, bào thai , - 2 H nhắc lại . 2 H đọc SGK * HĐ2 : Làm việc theo nhóm đôi. B1 : H q/s sơ đồ mô tả khái quát quá trình thụ tinh B2 : Đại diện H trình bày - H+G nhận xét , rút ra kết luận. * HĐ3 :Làm việc theo nhóm 4 B 1: G chia nhóm giao viẹc - Hợp tử -> phôi-> bào thai. - Tháng thứ 3 : - Tháng thứ 5 : - Tháng thứ 9: 3. Củng cố ,dặn dò: (3) - H đọc , q/s hình 2,3,4,5(SGK) và trả lời . B2 : Đại diện nhóm trình bày - H+G nhận xét kết luận. ->2 H trả lời câu hỏi cơ thể mỗi ngời đợc hình thành từ đâu : nêu vài giai đoạn phát triển của thai nhi . - G nhận xét giờ học , hớng dẫn H học bài ở nhà . Tuần 3 Kí duyệt của chuyên môn địa lí khí hậu I. Mục tiêu: học xong bài này ,H: - Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam - Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam Nhận biết đuợc ảnh hởng của 2 khí hậu Bắc và nam. II. Đồ dùng dạy học : - G : bản đồ địa lí tự nhiên VN ,quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ :(2) -Nêu đặc điểm địa hình nớc ta ? B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : (1) 2. Nội dung bài : a,Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (12) - Khí hậu nói chung là nóng - Gió và ma thay đổi theo mùa .trong một năm có 2 mùa gió chính : gió Đông Bắc, gió Tây Nam hoặc gió Đông Nam B, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. (9) Khí hậu có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam . miền Bắc có mùa đông lạnh ,ma phùn,Miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt. - 2 H nêu - H+G nhận xét, đánhs giá - G giới thiệu trực tiếp *HĐ1: Làm việc chia theo nhóm . -G chia nhóm giao việc . - H q/s quả địa cầu ,hình 1 và đọc nội dung SGK ,thảo luận theo các câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời ,H khác bổ sung . - G giúp H sửa chữa ,hoàn thiện trả lời câu hỏi . - 3 H đứng tại chỗ chỉ hớng gió tháng 1 và tháng 7 trên hình 1 . G kết luận. * HĐ2 : làm việc cá nhân - 2H lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí VN . - G giới thiệu ranh giới khí hậu miền Bắc và miền Nam là dãy núi Bạch Mã . - H đọc thầm SGK,trả lời câu hỏi SGK. - 1 số H trả lời .cả lớp nhận xét ,G kết c, ảnh hởng của khí hậu : (8) - Thuận lợi cho cây cối phát triển - Gây ra 1 số khó khăn : ma lớn ,lũ lụt hạn hán ,bão. 3. Củng cố dặn dò : (3) luận . * HĐ3: Làm việc với cả lớp - G yêu cầu H nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân ta . - 3 H nêu .H+G nhận xét bổ sung . -> G nêu câu hỏi ,3 H nêu nội dung bài .2 H đọc lại bài học - G hớng dẫn H đọc bài , chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? I. Mục tiêu : - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ , thai khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai . II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học NộI dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : 3 Cơ thể con ngời đợc hình thành nh thế nào ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Phát triển bài: a. Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai (12) - ăn uống đủ chất đủ lợng - Không dùng các thuốc kích thích - Nghỉ ngơi nhiều , tinh thần thoảI mái, - Tránh lao động nặng , - Đi khám định kì , tiêm vác xin b. Nhiệm vụ của mỗi ngời trong gia đình có phụ nữ có thai (16) - Chuẩn bị cho em bé chào đời - Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ tr- ớc khi có thai và trong thời gian có thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh . 3. Củng cố ,dặn dò: (3) - G nêu câu hỏi . 2 H trả lời . - H+G nhận xét đánh giá . - G giới thiệu trực tiếp . * HĐ1 : Làm việc với SGK . B1 :G giao nhiệm vụ và hớng dẫn : - H làm việc theo cặp : quan sát các H1,2,3,4 trang 12 SGK , trả lời câu hỏi trong SGk - B2: H làm việc theo sự hớng dẫn của GV - B3: Làm việc cả lớp 1 số H nêu kết quả H+G nhận xét ,kết luận - 2H đọc mục bạn cần biết *HĐ2: Thảo luận cả lớp . B1 : G yêu cầu H quan sát H5,6,7 trang 13 SGK . H nêu ý kiến (3H) - H+G nhận xét bổ sung -> G kết luận , 3 H đọc kết luận *HĐ3 : Đóng vai B1: G yêu cầu H thảo luận câu hỏi trang 13 SGK B2 : Làm việc theo nhóm ; thực hành đóng vai theo chủ đề : Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai B3: Một số nhóm lên trình diến. H+G nhận xét , kết luận . - G củng cố bài , 2 H liên hệ bản thân . G hớng dẫn H học bài , chuẩn bị bài sau . Khoa học Tiết 6: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu : Sau bài học ,H biết : - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở tong giai đoạn : dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 dến 10 tuổi . - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời - Hiện nay mình dang thuộc giai đoạn nào II. Đồ dùng dạy học : H : su tầm tranh , ảnh về trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau III.Các hoạt đọng dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3) Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Phát triển bài : a, Đặc điểm và tuổi của những em bé đã su tầm : (9) b, Một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn :(10) - Dới 3 tuổi : - Từ 3 đến 6 tuổi : - Từ 6 tuổi đến 10 tuổi : c. Đặc điểm quan trọng nhất của tuổi dậy thì : (9) - Cơ thể phát triển nhanh - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển - Biến đổi về tình cảm, 3. Củng cố ,dặn dò; (3) - G nêu câu hỏi . 2 H trả lời - H+G nhận xét, đánh giá. - G : Giới thiệu trực tiếp *HĐ1: Thảo luận cả lớp B1: G yêu cầu cả lớp giới thiệu ảnh đã su tầm . B2 : Từng H giới thiệu ảnh đã su tầm . B3: G nhận xét , kết luận . * HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng B1: G : Phổ biến cách chơi và luật chơI ( đọc thông tin trong khung chữ , tìm hình ảnh phù hợp với thông tin đó ) B2: Làm việc theo nhóm . B3 : Làm việc cả lớp : các nhóm báo cáo nhanh kết quả(thi xem đội nào nhanh và đúng nhất ) - G nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc . *HĐ3: Thực hành B1 : G yêu cầu H làm việc cá nhân , đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK . B2 : Một số H trả lời câu hỏi trên . H+G nhận xét kết luận . - 2 H đọc thông tin cuối bài -> 2 H liên hệ bản thân - G nhận xét giờ học , hớng dẫn học bài Tuần 4 Kí duyệt của chuyên môn địa lí Sông ngòi I. Mục tiêu: - Chỉ đợc trên bản đồ một số dong sông chính của VN . -Trình bày đợc 1 số đặc điểm của sông ngòi VN . - Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất . - Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi . II. Đồ dùng dạy học : - G bản đồ ĐLTNVN III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành a. Kiểm tra bài cũ: (3) - Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa nớc ta . b. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1) 2. Nội dung bài: A, Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc . (8) b , Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa : ( 12) - Sự thay đổi theo mùa . - Các sông ngòi về mùa lũ thờng có nhiều phù sa vì C , Vai trò củ sông ngòi : (8) -Bồi đắp nên nhiều đồng bằng . - Cung cấp nớc * Bài học (sgk) 3. Củng cố dặn dò. (3) - 2 H nêu - H+G nhận xét đánh giá - G giới thiệu trực tiếp . * HĐ1: Làm việc cá nhân - H dựa vào hình 1 SGK. Trả lời các câu hỏi , +Nớc ta có nhiều sông hay ít sông ? + Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số dòng sông ở VN . +ở miền bắc và miền Nam có những dòng sông lớn nào ? + Nhận xét về sông ngòi miền Trung. - 1 số H trả lời , 3 H chỉ lên bản đồ Địa lí TN VN các sông chính: H+G nhận xét ,bổ sung * HĐ2 :Làm việc theo nhóm : - G chia nhóm , giao việc(2 nhóm) - H đọc SGK quan sát hình 2 và 3 hoàn thành bảng : Thời gian đặc điểm ảnh hỏng Mùa ma Mùa khô - Đai diện các nhóm trình bày kết quả . - H+G nhận xét, bổ sung, G giảI thích thêm * HĐ3 : làm việc cả lớp : - G yêu cầu H kể về vai trò của sông ngòi . - 3 H lần lợt chỉ bản đồ địa lí TNVN: vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp lên , nhà máy thuỷ điện Hoà Bình , Y-a-li-và Trị an . - 2 H đọc bài học . -> G nhận xét giờ học , 2 H liên hệ . - G hớng H học bài , chuẩn bị bài sau . Khoa học Tiết 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu : Sau bài này H biết : - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trởng thành tuổi già . - Xác định bản thân H đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời . II. Đồ dùng dạy học :G +H suu tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm nghề khác nhau . III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3) Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì . B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Phát triển bài : A, Đặc điểm chung của lứa tuổi vị thành niên , tuổi trởng thành và tuổi già . (14) - Tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành ngời lớn : phát triển:. - Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội - Tuổi già cơ thể suy yếu dần b.Xác định tuổi ở 1 số giai đoạn : (14) - Tuổi vị thành niên(10->19 tuổi) - Tuổi trởng thành (20-> 60 tuổi) - Tuổi già (60 tuổi trở lên ): -> Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên 3. Củng cố ,dặn dò : (3) - 2 H nêu - H+G nhận xét ,đánh giá - G giới thiệu trực tiếp. * HĐ1 : Làm việc với SGK . B1 : G giao nhiệm vụ và hớng dẫn B2 : Làm việc theo nhóm : H đọc các thông tin và hoàn thành bản (SGK) B3 : Làm việc cả lớp : Các nhóm treo sản phẩm đại diện báo cáo kết quả . - H+ G nhận xét bổ sung, kết luận * HĐ2: Trò chơi :ai ? ,họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? B1 : tổ chức và hớng dẫn : - G chia lớp thành 4 nhóm , giao việc. B2 : Làm việc theo nhóm : Xác định những ngời trong ảnh (do G phát +H mang đi)đang ở giai đoạn nào của cuộc đời nêu giai đoạn đó . B3: Làm việc cả lớp : H các nhóm lần lợt lên trình bày (mỗi ngời giới thiệu một hình ) - H+ G nhận xét nêu ý kiến, hỏi bạn - 3H trả lời câu hỏi : Bạn đang ở vào giai đoạn nào ? - Biết đợc điều đó bạn sẽ có lợi gì - G củng cố bài . 2 H liên hệ bản thân. - G hớng dẫn H học bài ở nhà , chuẩn bị bài sau . Khoa học Tiết 8: vệ sinh ở tuổi dậy thì I. Mục tiêu : - H nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và về tinh thần ở tuổi dậy thì. - H biết liên hệ đến bản thân . II. Đồ dùng dạy học : G : phiếu học tập (dành cho nam và nữ ) 2 phiếu III. Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3) - 2 H nêu [...]... chuẩn bị bài sau Tuần 7 Kí duyệt của chuyên môn Địa lí ôn tập I Mục tiêu: - Xác định và mô tả vị trí địa lí nớc ta trên bản đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lítự nhiên VN ở mức độ đơn giản - Neu tên và chỉ đợc một số dãy núi đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên bản đồ II Đồ dùng dạy học: G: Bản đồ địa lí TNVN III Các hoạt động dạy - học : Nội dung Cách thức tiến hành - G: hỏi A Kiểm... B3: Làm việc cả lớp - Đại diện trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét bình chọn * HĐ2: Thực hành vẽ tranh vạn động B1 : Làm việc theo nhóm (3 nhóm ) - G gợi ý các nhóm cách vẽ B2 Làm việc cả lớp : - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - G nhận xét giờ học - 4H liên hệ thực tế - G hớng dẫn H học bài ở nhà Khoa học Tiết 22: Tre, mây, song I Mục tiêu : Sau bài học H , có khả... SGK ) B2 : Làm việc cả lớp - 1 số H lên chữa bài Cả lớp nhận xét b Ôn lại cách phòng tránh các bệnh * HĐ2 : Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng ? đã học B1 : Tổ chức và hớng dẫn - G hớng dẫn H tham khảo sơ đồ về cách phòng bệnh ( mỗi nhóm 2 bệnh ) B2: Làm việc theo nhóm B3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trng bày sản phẩm , cử ngời trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - G nhận xét giờ học , hớng dẫn H 3... chia nhóm , giao việc - H thảo luận : dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết , nêu một số hậu quả do gia tăng dân số quá nhanh - Đại diện H trả lời - H+ G nhận xét và kết luận 3 Củng cố dăn dò : (3) * Bài học SGK -2 H đọc bài học - 3 H liên hệ thực tế - G nhận xét giờ học , Hớng dẫn H học ở nhà Khoa học Tiết 15: Phòng bệnh viêm gan a I Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng: - Nêu tác nhân lây truỳên... xét tiết học , hớng dẫn học ở nhà Khoa học Tiết 16:Phòng tránh HIV/AIDS I Mục tiêu : - GiảI thích một cách dơn giản HIV là gì , AIDS là gì? - Nêu các con đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền vận đọng mọi ngời cùng tránh AIDS II.Đồ dùng dạy _học ; G : su tầm một số tranh ảnh tờ rơi, tranh cổ dọng và thông tin về HIV/ AIDS G: phiếu khổ to III Các hoạt động dạy- học: Nội... giờ học 2 H liên hệ thực tế - G hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 9: Thực hành : nói không ! đối với các chất gây nghiện I Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rợu , bia , thuốc là ma tuý , và trình bày những thông tin đó - H biết từ chối , không sử dung các chất gây nghiện - Giáo dục H ý thức tránh xa các chất gây nghiện II Đồ dùng dạy học. .. B2 : Làm việc cả lớp - Bệnh có diễn biến ngắn Một số H nêu kết quả Cả lớp bổ sung - H trả lời câu hỏi : theo bạn , bệnh sốt XH có nguy hiểm không ? tại sao? - H+ Gnhận xét ,G kết luận b Các cách phòng tránh bệnh : (12) * HĐ2 : Quan sát và thảo luậnB1 : G yêu cầu cả lớp quan sát hình 2,3,4 - Giữ vệ sinh nhà ở , - Diệt muỗi bọ gậy , tránh muỗi đốt trang 29 và trả lời câu hỏi : + Chỉ và nói về nội... thích - Cần có thói quen ngủ màn kể cả B2: H trả lời các câu hỏi trên ban ngày Cả lớp nhận xét B3: H thảo luận nhóm đôi các câu hỏi (tr-29) Đại diện H trả lời Cả lớp nhận xét G chốt lại -> 2 H đọc mục bạn cần biết 2 H liên hệ thực tế 3 Củng cố, dặn dò: - G nhận xét giờ học , hớng dẫn học ở nhà Khoa học Tiết 14: Phòng bệnh viêm màng não I Mục tiêu : Sau bài học , H biết : - Nêu tác nhân , đờng... : (3) B1: G hớng dẫn cả lớp Mỗi em vẽ một bàn tay của mình và các ngón xoè ra , ghi tên B2: Làm việc theo cặp : H trao đổi với bạn bên cạnh B3: Làm việc cả lớp - 1 số H nói về bàn tay tin cậy của mình G kết luận 2H đọc mục bạn cần biết -> G nhấn mạnh nội dung bài học - một số H liên hệ thực tế - G nhận xét giờ học , Hớng dẫn H học ở nhà Tuần 10 Kí duyệt của chuyên môn địa lí Nông nghiệp I Mục... giờ học , hớng dẫn H học ở nhà Khoa học Tiết 24: Đồng và hợp kim của đồng I Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng : - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng - Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim bằng đồng có trong gia đình II Đồ dùng dạy học . chuyên môn Địa lí ôn tập I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả vị trí địa lí nớc ta trên bản đồ . - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lítự nhiên VN ở mức độ đơn giản . - Neu tên và chỉ đợc. duyệt của chuyên môn địa lí Tiết 1: Việt nam đất nớc chúng ta I.Mục tiêu: Học xong bài này H : - Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc VN trên bản đồ . - Mô tả đợc vị trí địa lí , hình dạng nớc. Nhận xét giờ học . - H liên hệ bản thân , nam , nữ trong xã hội hiện nay - G hớng dẫn H học bài chuẩn bị bài sau. Tuần 2 Kí duyệt của chuyên môn ĐịA Lí Tiết 2: ĐịA HìNH Và KHOáNG SảN I. Mục

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan