Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.

30 2.1K 3
Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Khái niệm tư tưởng - Tư tưởng. - Nhà tư tưởng. b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. - Khái niệm. - Phân tích khái niệm. 2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Đối tượng nghiên cứu * Những quan điểm về đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh. * Căn cứ xác định đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở khách quan và chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. - Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh - Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Cách mạng Việt Nam. - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta. - Các giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại. 3. Mối quan hệ của môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam a. Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thống nhất. 1 - Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và hoc tập tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững kiến thức về những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin. b. Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Nghiên cứu, giảng dạy, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở phương pháp luận a. Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và khoa học + Tính Đảng. + Tính khoa học. + Mối quan hệ giữa tính đảng và tính khoa. b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. c. Quan điểm lịch sử - cụ thể Bên cạnh việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biên chứng, khi nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cũng vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử, nên xem xét một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào. d. Quan điểm toàn diện và hệ thống Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các nội dung khác nhau trong hệ thống tư tưởng đó và phải lấy hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. e. Quan điểm kế thừa và phát triển Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng mà còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế. g. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo Cách mạng của Hồ Chí Minh 2 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ vào các tác phẩm, bài viết, bài nói mà cần coi trọng hoạt động thực tiễn của Người, thực tiễn Cách mạng dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu. 2. Các phương pháp cụ thể Phương pháp cụ thể thường được áp dụng có hiệu quả là: phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử…Tuy nhiên việc vận dụng và kết hợp các phương pháp cụ thể phải căn cứ vào nội dung nghiên cứu. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN 1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị Câu hỏi ôn tập: 1. Làm rõ khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh? 2. Làm rõ ý nghĩa học tập, nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cở sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh * Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 - Triều đình Nhà Nguyễn đã từng bước khuất phục, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam. - Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến với những biến chuyển sâu sắc trong xã hội: - Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp mưu cầu giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ nhưng đều thất bại. * Bối cảnh thời đại (quốc tế) - Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. - Nhiều cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản diễn ra, đỉnh cao là Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, đã “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. - Phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc. b. Những tiền đề tư tưởng - lý luận. * Giá trị truyền thống dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất trong dựng nước và giữ nước. - Truyền thống đoàn kết, nhân ái. - Truyền thống lạc quan yêu đời - Truyền thống cần cù, dũng cảm, hiếu học và luôn mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá nhân loại. * Tinh hoa văn hóa nhân loại - Tinh hoa văn hóa phương Đông - Tinh hoa văn hóa Phương Tây: * Chủ nghĩa Mác – Lênin 4 - Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh - Con đường Hồ chí Minh đến với chủ nghĩa Lênin thật tự nhiên, giản dị. - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa tinh túy được chắt lọc, hấp thụ và một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt động vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc. - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin theo phương pháp macxit, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất. 2. Nhân tố chủ quan - Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh. - Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước - Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nước - Những bài học thành, bại rút ra từ các cuộc đấu tranh chống Pháp - Nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới 2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. - Tới Pháp và các nước châu Âu, nơi sản sinh những tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái - Kiên trì chịu đựng gian khổ, ra sức học tập và khảo sát thực tiễn - Tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội tiến bộ - Tìm hiểu các cuộc cách mạng thế giới - Đến với chủ nghĩa Lênin và tán thành tham gia đệ tam quốc tế, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. 3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam - Tiếp tục hoạt động và tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin - Kết hợp nghiên cứu với xây dựng lý luận 5 - Hình thành hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Giữ vững lập trường quan điểm trước khuynh hướng "tả khuynh" của Quốc tế cộng sản - Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong nước - Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám - Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản (trong Tuyên ngôn độc lập) 5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện - Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc - Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính - Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. - Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh - Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền - Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc a. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam b. Nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới a. Phản ánh khát vọng thời đại b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày những cơ sở khách quan và chủ quan tác động đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Trình bày quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Trình bày giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và thế giới 6 CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc - Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc b. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa - Cách tiếp cận từ quyền con người - Nội dung của độc lập dân tộc c. Chủ nghĩa yêu nước chân chính -một động lực lớn của đất nước - Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa yêu nước chân chính - Chủ nghĩa yêu nước chân chính là một động lực lớn của các nước. 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp a. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau - Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản trong quá trình cách mạng Việt Nam; - Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng; - Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù; - Thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân và vì dân; - Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. b. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp d. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa - Sự phân hóa của xã hội thuộc địa 7 - Mâu thuẫn của xã hội thuộc địa - Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa - Yêu cầu bức thiết của cách mạng thuộc địa - Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa - Tính chất của cách mạng thuộc địa Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc - Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc - Giành độc lập dân tộc - Giành chính quyền về tay nhân dân 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó - Con đường cứu nước theo lập trường phong kiến - Con đường cứu nước theo lập trường tư sản - Khủng hoảng về đường lối cứu nước Cách mạng tư sản là không triệt để - Cách mạng tư sản Mỹ - Cách mạng tư sản Pháp Con đường giải phóng dân tộc - Cả hai cuộc giải phóng giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới - Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản 3. Cách mạng trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng trước hết phải có Đảng - Yêu cầu tổ chức và giác ngộ quần chúng - Phải liên lạc với cách mạng thế giới - Phải có cách làm đúng Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất - Đảng mang bản chất giai cấp công nhân - Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc 4. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc. * Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức . 8 - Một cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng - Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp chung của toàn dân tộc - Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi * Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc. - Lực lượng toàn dân tộc - Động lực cách mạng - Bạn đồng minh của cách mạng. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc - Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các thuộc địa - Khả năng cách mạng to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa - Quan hệ bình đẳng với cách mạng vô sản - Cùng chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc - Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và giành thắng lợi trước - Chủ nghĩa yêu nước chân chính là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập - Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng 6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực - Tính tất yếu của bạo lực cách mạng - Tính tất yếu của con đường cách mạng bạo lực - Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng - Hình thức của bạo lực cách mạng - Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình. - Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình - Phải tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng - Khi tiến hành chiến tranh, vẫn tìm mọi cách vãn hồi hòa bình - Hình thái bạo lực cách mạng - Khởi nghĩa toàn dân - Chiến tranh nhân dân KẾT LUẬN 9 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc có những luận điểm sáng tạo, đặc sắc, có giá trị lý luận và thực tiễn lớn: 1. Làm phong phú học thuyết Mác - Lênin về cách mạng thuộc địa - Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc. - Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. 2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam - Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945 - Thắng lợi của 30 năm chiến tranh cách mạng 1945-1975. Câu hỏi ôn tập 1. Thực chất của vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? 2. Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh? 3. Hãy phân tích tại sao Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản là con đường duy nhất đưa đến thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam? 4. Tại sao nói cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi triệt để phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản? 5. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về quan điểm cách mạng bạo lực của Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc? 6. Làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh: “Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”. 10 [...]... điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam? 2 Đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những nội dung gì? 3 Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đoàn kết quốc tế với cách mạng Việt Nam 4 Để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay cần lưu ý những vấn đề gì? 21 CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG... dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ ở nước ta hiện nay, theo anh (chị) cần phải làm gì? 25 CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hoá 1 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a Định nghĩa về văn hóa Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà tù của Tư ng Giới Thạch, Hồ Chí. .. kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu hỏi ôn tập 1 Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội như thế nào? 2 Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? 3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4 Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam gồm những yếu tố nào? 5 Quan niệm của Hồ Chí Minh về... cơ bản của con người Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh? 4 Làm rõ những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh? 4 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như thế nào? 5 Quan niệm về con người và chiến lược “trồng người của Hồ Chí Minh Là sinh viên, anh (chị) làm gì để góp phần thực hiện chiến lược “ Trồng người” trong giai đoạn đổi mới của đất... thấy vai trò và sức mạnh của văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước - Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp rất đặc sắc vào tư tưởng đạo đức macxit Những đóng góp đó đã nâng Người lên vị trí một nhà đạo đức học lỗi được thế giới thừa nhận - Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới có giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng Nghiên cứu và học tập theo tấm... thực tiễn của đời sống nhân dân * Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc c Văn hóa đời sống + Đạo đức mới + Lối sống mới + Nếp sống mới II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức 27 - Đạo đức là gốc của cách mạng - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa... + Mỗi người cần phải nhìn thẳng vào mình, phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày + Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người phải được thể hiện qua mọi hoạt động thực tiễn 2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh a Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh * Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân * Kiên trì, tu dưỡng... cách và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nền hành chính dân chủ thực sự c Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Câu hỏi ôn tập 1 Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ và bản chất giai cấp của Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam 2 Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân 3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của. .. đạo của Đảng càng phải được khẳng định, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng cần được nâng cao hơn bao giờ hết để ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử dân tộc giao phó Câu hỏi ôn tập 1 Tìm hiểu quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam? 2 Quan niệm về Đảng cầm quyền? Phân tích nội dung công tác xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 17 CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ... nếp sống giản dị và đức tính khiêm tốn phi thường 28 + Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người + Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống III Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng . ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Khái niệm tư tưởng - Tư tưởng. - Nhà tư. tư tưởng. b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. - Khái niệm. - Phân tích khái niệm. 2. Đối tư ng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Đối tư ng nghiên cứu * Những quan điểm về đối tư ng. khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như đối tư ng và phương pháp nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh? 2. Làm rõ ý nghĩa học tập, nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 23/05/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan