Quan điểm của đảng và nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua quan điểm của đảng và nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua

85 610 2
Quan điểm của đảng và nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua quan điểm của đảng và nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Khi đánh giá các thành tựu kinh tế đã đạt được trong vòng 15 năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới và áp dụng chính sách mở cửa, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của ngành Nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Từ mục tiêu ban đầu là sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất nông nghiệp của ta đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Các sản phẩm nông sản xuất khẩu đã có vị trí vững chắc trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, cụ thể là có tới 4 mặt hàng nông sản liên tục được xếp trong 10 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu các năm 2000 và 2001. Trong hơn 10 năm đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1986-1990 đạt 7031,7 triệu USD; giai đoạn 1991-1995 đạt 37403 triệu USD, tăng 5,32 lần so với giai đoạn 1986-1990. Đạt được kết quả đáng khích lệ trờn cú sự đóng góp không nhỏ của mặt hàng cao su xuất khẩu. Với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) phù hợp với việc trồng cao su trên quy mô lớn, lực lượng lao động dồi dào và vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, Việt Nam có đủ lợi thế để phát triển ngành cao su. Trên cơ sở các điều kiện thuận lợi đó, hàng năm ngành cao su Việt Nam tạo ra doanh thu khoảng 2000-2500 tỷ đồng từ mức sản lượng xấp xỉ 200 nghìn tấn, trong đó 80% dành cho xuất khẩu. Lượng giá trị xuất khẩu khá ổn định, khoảng 120-150 triệu USD/năm đã đưa cao su trở thành một trong 4 mặt hàng cây công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ở nước ta. Từ năm 1995 tới nay, xuất khẩu cao su luôn chiếm tới 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp. Thị trường xuất khẩu của ngành cũng ngày càng được củng cố và mở rộng. Vị thế của Việt Nam trên thị trường cao su thế giới ngày càng được nâng cao. Trong những năm tới đây Việt Nam có khả năng trở thành nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất và xuất khẩu cao su. Trong thời gian qua, thực tiễn sản xuất và xuất khẩu cao su đã bộc lé một số khó khăn, tồn tại như: quy mô xuất khẩu còn hạn chế, trình độ sản xuất yếu kém, chất lượng 1 sản phẩm xuất khẩu chưa cao, khả năng cạnh tranh thấp và đặc biệt là công tác phát triển thị trường còn chưa được chú ý đúng mức dẫn đến việc các doanh nghiệp xuất khẩu của ta thua thiệt nhiều trên thương trường, làm giảm đáng kể hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, việc phân tích đánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với mặt hàng cao su xuất khẩu là hết sức cần thiết, mang tính thời sự và cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và nghiêm túc. Xuất phát từ quan điểm này, nên em đã mạnh dạn lùa chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “THỰC TRẠNG TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tập trung phân tích, đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam trong những năm qua và triển vọng sản xuất và xuất khẩu cao su trong thời gian tới. Thông qua đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất cao su và phát huy hơn nữa thế mạnh trong hoạt động xuất khẩu cao su. Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận chung về thị trường và vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân. Chương 2: Đánh giá thị trường cao su thế giới và thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam. Đánh giá thị trường cao su thế giới và thực trạng sản xuất, xuất khẩu cao su của Việt Nam. Chương 3:Tiềm năng, định hướng phát triển và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam. Tiềm năng, định hướng phát triển và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Đại học Ngoại Thương đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích về kinh tế ngoại thương trong những năm tháng em được học tập tại trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo-tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Do kiến thức thực tế còn chưa sâu, thời gian nghiên cứu không dài và lĩnh vực nghiên 2 cứu khá rộng, bài khoá luận tốt nghiệp này chắc chắn không khỏi nhiều thiếu sót và còn ít nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. CHƯƠNG I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 1. Khái quát về thị trường và thị trường xuất khẩu 1.1. Khái niệm chung về thị trường Thị trường gắn liền với nền kinh tế hàng hoá có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm nay. Tuy vậy, việc tìm ra được quan điểm thống nhất để định nghĩa và khái quát về thị trường vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận của các nhà kinh tế học. Các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm về thị trường trong đó thị trường được xem xét đánh giá dưới nhiều hình thức, nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau: */ Quan điểm 1: Theo quan điểm của các nhà kinh tế chính trị học Mác - Lênin thì “thị trường là một phạm trù kinh tế, nó tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thị trường luôn gắn liền với nền sản xuất hàng hoá và hình thái phân công lao động xã hội. Thị trường được coi là sự tổng hoà các điều kiện để thực hiện việc lưu thông hàng hoá. */ Quan điểm 2: Theo Hiệp hội các nhà quản trị Hoa Kỳ thì thị trường là “môi trường hợp tác giữa nhiều tác nhân, lực lượng và điều kiện khác nhau trong đó người mua và người bán đưa ra các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ tới tay người mua”. Quan điểm này cho rằng thị trường là một môi trường bao gồm nhiều yếu tố, lực lượng và các tác nhân khác nhau cùng tác động và tham gia vào tiến trình tiến trình chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán tới người mua. Ở đây thị trường được gắn với một khoảng thời gian và không gian nhất định và nhất thiết phải có đủ hai yếu tố là: người bán và người mua. */ Quan điểm 3: Theo quan điểm marketing thì “thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm tàng cựng cú một mong muốn hay nhu cầu cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn đú”. Quan điểm này đặc 3 biệt chú trọng tới vai trò của người mua, coi người mua là yếu tố quyết định thị trường. Như vậy, mỗi quan điểm được nêu ra ở trên đều tiếp cận khái niệm thị trường trên một phương diện khác nhau, song cả ba quan điểm trên đều cho thấy rất rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố như sản phẩm, lưu thông hàng hoá và thị trường. Nếu không có thị trường thì không có sản xuất hàng hoá và ngược lại thị trường chỉ hình thành, tồn tại và phát triển trong nền sản xuất hàng hoá. Người bán và người mua được coi là các yếu tố không thể thiếu được của thị trường và đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nên thị trường. Ngoài ra, các quan điểm còn cho ta thấy khái niệm thị trường cũng không thể tách rời phân công lao động xã hội, bởi lẽ phân công lao động xã hội là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá; ở bất kỳ đâu và bất cứ khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thi có sự tồn tại của thị trường. Hơn nữa, trình độ chuyên môn hoá của lực lượng sản xuất và phân công lao động còn có ảnh hưởng quyết định tới quy mô thị trường. 1.2. Khái niệm thị trường xuất khẩu: Cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về thị trường xuất khẩu tuỳ theo mục đích và cách tiếp cận. Dưới đây xin đưa ra hai khái niệm chung nhất về thị trường xuất khẩu ở hai cấp độ khác nhau: */ Khái niệm 1: Thị trường xuất khẩu là lĩnh vực trao đổi hàng hoá giữa các đối tác, bạn hàng thuộc các quốc gia và khu vực khác nhau trên thế giới dựa trờn phân công lao động quốc tế. */ Khái niệm 2: Thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp là thị trường mà tại đó doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình nhằm đạt được mục đích thu lợi nhuận. Như vậy, cho dù được định nghĩa một cách tổng quát như ở khái niệm 1 hay trên bình diện một doanh nghiệp xuất khẩu như ở khái niệm 2, thì nhìn chung thị trường xuất khẩu trước hết vẫn phải là một “thị trường” với đầy đủ các đặc trưng của một thị trường như: cung - cầu, giá cả, cạnh tranh Nhưng bên cạnh đó thị trường xuất khẩu cũng có những nét đặc trưng riêng biệt mà các thị trường khác không có, ví dụ như tính “quốc tế”, nghĩa là thị trường nằm ngoài phạm vi một quốc gia hoặc phụ thuộc và phân 4 công lao động quốc tế Suy cho cùng, vấn đề thực chất của thị trường xuất khẩu chính là khả năng trao đổi sản phẩm xã hội của một quốc gia này với một quốc gia khác về mặt giá trị và giá trị sử dụng. 1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới Trong vòng nửa thế kỷ qua, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang làm thay đổi sâu sắc bộ mặt nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng này đã tạo ra một lực lượng sản xuất hùng hậu và nguồn của cải vật chất dồi dào, đồng thời nó cũng thúc đẩy sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế thương mại giữa các quốc gia và khu vực trên giới. Hiện nay, trên thế giới đang hình thành và phát triển quá trình xã hội hoá sản xuất, khu vực hoá và toàn cầu hoá thị trường. Trong bối cảnh biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới, thị trường thế giới nói chung và thị trường xuất nhập khẩu nói riêng có một số đặc điểm nổi bật sau: */ Thị trường toàn cầu đang được mở rộng và phát triển mạnh mẽ với xu hướng chủ động hội nhập của các quốc gia. Nhiều quốc gia xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá thương mại và tham gia vào các định chế, liên kết khu vực và toàn cầu. Tất cả các yếu tố này đã góp phần làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới tăng nhanh, thậm chí còn tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tự do hoá thương mại đang dần dần thu hẹp ranh giới giữa thị trường nội địa và thị trường quốc tế. */ Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng các mặt hàng nông sản và nguyên liệu truyền thống, tăng tỷ trọng các mặt hàng trang thiết bị máy móc và công nghệ: Trên thị trường thế giới, tuy nhu cầu về nguyên nhiên liệu, lương thực thực phẩm vẫn tăng nhưng tỷ trọng của các mặt hàng này trong tổng kim ngạch buôn bán toàn cầu lại có xu hướng giảm. Các nước đang phát triển và kém phát triển đã và đang đưa ra nhiều chính sách và mô hình phát triển kinh tế nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào nước ngoài mà ưu tiên hàng đầu là phát triển và hiện đại hoá ngành nông nghiệp. Nhưng phần lớn các quốc gia này lại thiếu ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị, máy móc cần thiết để tiến hành công nghiệp hoá trong khi các nước phát triển lại tiếp tục duy trì chính sách bảo trợ nông nghiệp ở mức cao. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng nguyên liệu truyền thống và có nguồn gốc tự 5 nhiên giảm mạnh, do sự xuất hiện của các nguyên liệu thay thế và các quốc gia cấm hoặc hạn chế xuất khẩu các loại nguyên liệu này. Trong khi đó tình hình buôn bán các mặt hàng dầu mỏ, khí đốt tương đối ổn định, giá cả có xu hướng tăng nhưng không có đột biến. Hiện nay, khoa học kỹ thuật chưa tìm ra được nguồn năng lượng khác có thể thay thế hai mặt hàng này, trong khi nhu cầu tiêu thụ khí đốt và các sản phẩm hoá dầu tăng mà trữ lượng lại có hạn. Do vậy, giá cả sẽ tăng để điều chỉnh cân bằng cung-cầu của nhóm mặt hàng này. Tỷ trọng buôn bán của các mặt hàng trang thiết bị, máy móc tăng mạnh trong vòng hai thập kỷ qua và có chiều hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng với tốc độ chậm hơn. Ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới là Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản sẽ vẫn đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu công nghệ nguồn. Một số nước phát triển khỏc, các nước Đông Âu và nhóm NICs sẽ chiếm thị phần đáng kể trong hoạt động xuất khẩu các công nghệ trung gian. Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao công nghệ đã qua sử dụng hoặc công nghệ sử dụng nhiều lao động sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Đây là cơ hội nhưng cũng là một thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. */ Khoa học - công nghệ phát triển nhanh ảnh hưởng tới vòng đời của các sản phẩm trên thị trường. Khoảng cách về thời gian từ khâu nghiên cứu tới ứng dụng vào thực tiễn được rút ngắn, và hàng loạt công nghệ và sản phẩm mới xuất hiện. Vòng đời sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường thế giới tăng lên có tác động đến việc tính toán cơ cấu và quy mô sản xuất cũng như công tác marketing và tổ chức thị trường của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là ở các nước thực hiện chính sách kinh tế mở. */ Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh và không đồng đều giữa các quốc gia, một số quốc gia thực hiện cải cách cơ cấu kinh tế gắn với tiến trình chuyển giao công nghệ, quá trình này cũng góp phần làm chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu giữa các quốc gia. Tuy vậy, muốn nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu để vượt lên trình độ phát triển đòi hỏi các quốc gia phải tính toán, lùa chọn lĩnh vực đầu tư phát triển sao cho vừa có thể khai thác được nguồn nội lực sẵn có trong nước lại vừa tận dụng được các nguồn lực từ bên ngoài. */ Trong trào lưu hội nhập, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra khá 6 nhanh và phức tạp, các nước phải vận động theo trào lưu chung đó là tự do hoá thương mại trên thị trường quốc tế, điều này tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt. Từng quốc gia cụ thể phải tự xác định cho mình một lộ trình phù hợp nhằm bảo vệ một cách tối đa các lợi ích quốc gia và chủ quyền dân tộc. Tự do hoá thương mại không loại trừ việc áp dụng các chính sách bảo hộ thị trường và nền kinh tế trong nước. Quá trình quốc tế hoá tuy mở ra một thị trường toàn cầu rộng lớn nhưng đồng thời cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là các sản phẩm kỹ thuật và địa vị tiền tệ quốc tế. */ Xuất hiện và phát triển xu hướng liên kết, hợp tác giữa các công ty nhằm đáp ứng các yêu cầu tích tụ và tập trung tư bản, các yêu cầu về nghiên cứu, phát triển và áp dụng các công nghệ mới, cũng như việc tổ chức và phát triển thị trường để giành ưu thế cạnh tranh. Từ đây tạo ra sự hình thành và phát triển của rất nhiều các công ty xuyên quốc gia lớn đi kèm với sự ra đời của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các yêu cầu về nghiên cứu, phát triển và áp dụng các công nghệ mới, cũng như việc tổ chức và phát triển thị trường để giành ưu thế cạnh tranh. Điều này đã dẫn đến sự hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia lớn, hoạt động trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế hoặc các lĩnh vực có dung lượng thị trường hay doanh thu lớn. Mới chỉ ba thập kỷ kể từ khi khái niệm “Công ty đa quốc gia” ra đời, đến nay đó có khoảng 30.000 công ty thuộc loại này đang hoạt động trên thị trường thế giới, khống chế gần hết thị trường công nghệ cao cũng như một số hoạt động quan trọng trong thương mại và đầu tư. Tuy vậy, cùng với xu hướng hình thành và phát triển của các tập đoàn xuyên quốc gia là sự ra đời và phát triển rất nhanh của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia một cách rất năng động vào thị trường thế giới. Loại hình doanh nghiệp này là nhân tố chính tạo nên các mạng lưới nối liền dòng thương mại giữa các quốc gia. */ Cuối cùng là lĩnh vực thông tin: trong thời gian qua công nghệ thông tin đó cú những bước phát triển vượt bậc, nó không chỉ làm biến đổi sâu sắc nội dung của hoạt động thương mại mà còn làm cho hình thái tổ chức và nghiệp vụ thương mại trên thị trường thế giới ngày càng hoàn thiện và phát triển. Có thể kể ra một vài ứng dụng của công nghệ thông tin trong mậu dịch quốc tế ngày nay nh E-commerce, các tiện Ých của Internet, ứng dụng tin học trong hoạt động ngân hàng, thanh toán quốc tế, các dịch vụ 7 viễn thông 2.Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. 2.1. Ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường Không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại độc lập tách rời khỏi các quốc gia khác, đặc biệt là trên bình diện kinh tế. Chính vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại (nhất là trong lĩnh vực ngoại thương) là vấn đề hết sức quan trọng trong các chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đã được cải thiện và diễn ra tương đối sôi động với mức tăng trưởng khá cao. Công tác tìm kiếm, thâm nhập và mở rộng thị trường đã được coi trọng và có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển của ngành ngoại thương. Có được chính sách thị trường đúng đắn có nghĩa là ta đã đảm bảo được đầu ra cho sản phẩm xuất khẩu, tạo điều kiện khuyến khích và đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu, qua đó đảm bảo được kim ngạch nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân và đảm bảo việc khai thác một cách có hiệu quả các lợi thế so sánh của sản phẩm. Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng kớnh thớch cỏc ngành kinh tế phát triển từ đó cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập. Ngoài ra, chính sách phát triển thị trường còn là hướng đi quan trọng giỳp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước nắm bắt và cập nhật thông tin về thị trường thế giới để từ đó có thể xây dựng được chiến lược tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế và nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thương. Mục tiêu của chính sách phát triển thị trường không chỉ dừng lại ở việc tạo ra bước phát triển mang tính đột phá cho nền kinh tế trong nước mà cũn cú vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Nhờ có chính sách phát triển quan hệ thương mại đúng đắn trong thời gian qua, Việt Nam đã thiết lập và phát triển được các mối quan hệ trong nhiều lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau với hầu hết các nước trong khu vực và trên thế giới 8 cũng như với nhiều tổ chức quốc tế. Tất cả những thành công này đã được thể hiện rất rõ nét bằng thành tựu phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua. 2.2. Quan điểm của Đảng và NN về phát triển thị trường XK hàng hoá Xu hướng hoà nhập và quốc tế hoá đời sống kinh tế là một yêu cầu tất yếu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Nhận thức rõ và đáp ứng nhu cầu của thời đại, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã nhanh chóng xác định chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với quan điểm tự do hoá và mở cửa nhằm hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới. Quan điểm hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta (như đã được thể hiện rõ trong các văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI-VIII) là “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác đôi bên cùng có lợi, và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”. Về quan hệ kinh tế đối ngoại ta cũng đề ra phương châm “đa phương hoá quan hệ buôn bán và đa dạng hoá thị trường”, nhằm tăng cường quan hệ buôn bán với các nước trên thế giới. Mục tiêu của phương châm đa dạng hoá và đa phương hoá là khai thác mọi tiềm năng sẵn có, tạo ra đối trọng cạnh tranh nhiều chiều, nhiều mặt giữa các đối tác nước ngoài trong quan hệ làm ăn với Việt Nam. Để thực hiện phương châm này một cách có hiệu quả cần lưu ý các điểm sau: */ Thứ nhất: Quá trình đa dạng hoá và đa phương hoá phải được thực hiện với quy mô ngày càng lớn và trên phạm vi ngày càng rộng. Tuy nhiên, cần phải phát triển cú lùa chọn các sản phẩm mòi nhọn và các mặt hàng chủ lực; định hướng và ưu tiên phát triển các thị trường trọng điểm; đồng thời cần phải chọn các đối tác làm ăn có tiềm lực về vốn, công nghệ, thị trường và thật sự muốn đầu tư và phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam. */ Thứ hai: Luôn chú trọng đến hiệu quả, coi hiệu quả là chuẩn mực để lùa chọn đối tác và lĩnh vực hợp tác. Khi đánh giá hiệu quả, cần xem xét đánh giá một cách đồng bộ trên tắt cả các mặt: kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tài chính Trong điều kiện trước mắt, chúng ta ưu tiên đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội trước sau đó mới xét đến các hiệu quả khác. Tuy vậy, tuỳ theo tình hình thực tế của từng hoạt động hợp tác kinh doanh hay chương trình, dự án cụ thể chúng ta có thể đưa ra cỏc tiờu chí đánh giá hiệu quả hợp lý và toàn diện, phù hợp với mục tiêu đã đề ra. 9 */ Thứ ba: Phải luôn nắm thế chủ động khi tiến hành thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá. Chủ động trong phương hướng phát triển, trong việc xác định giải pháp và tính toán lợi Ých, còng nh chủ động trong việc ứng phó với những biến động phức tạp của thị trường thế giới. Năm 2001, Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu thể hiện qua việc mở rộng quyền xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, góp phần làm cho thị trường hàng hoá thông thoáng hơn. Trước đây, chỉ một số doanh nghiệp xuất khẩu đầu mối do Nhà nước quản lý được phép xuất khẩu và tất cả hàng hoá xuất nhập khẩu đều phải xin giấy phép của Bộ thương mại. Nhưng hiện nay, Nhà nước đã cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà nước cũng mới ban hành một số chính sách và cơ chế mới nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Các động thái này là một phần trong cố gắng nhằm giảm thiểu hàng rào thuế quan hay nói cách khác là sẽ áp dụng các loại thuế và phí hợp lý đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu. Đây được coi là một phần quan trọng trong chiến lược hội nhập quốc tế. Hiện nay Chính phủ có chủ trương bỏ dần các hàng rào bảo hộ đối với một số hàng hoá sản xuất trong nước, ví dụ như việc điều chỉnh lại thuế nhập khẩu đối với một số nguyên liệu, máy móc và trang thiết bị phục vụ sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. II. VAI TRÒ CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. Hoạt động sản xuất, xuất khẩu có một vai trò hết sức quan trọng trong bất kỳ nền kinh tế nào, nhất là đối với các nước đang phát triển nh nước ta. Xuất phát từ một nền kinh tế dựa trờn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nên hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh cao su là một trong những nội dung chính trong quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh việc thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm, hoạt động xuất khẩu cũn cú cỏc vai trò không kém phần quan trọng khác như: tạo nguồn thu ngoại tệ để tái đầu tư và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; góp phần thức đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tham gia vào quá trình phân công lao động, tạo công ăn 10 [...]... dõn; v gúp phn thỳc y vic m rng quan h kinh t i ngoi Di õy, chỳng ta s nghiờn cu tng vai trũ ny ca hot ng xut khu cỏc mt hng nụng sn nhm xỏc nh v ỏnh giỏ c tm quan trng cng nh ý ngha ca hot ng ny trong bc tranh tng th ca nn kinh t quc dõn 1 Sn xut cõy cao su gúp phn cung cp nguyờn liu cho cỏc ngnh cụng nghip, c bit l cụng nghip ch bin nc ta hin nay, cõy cao su l mt trong s cỏc cõy cụng nghip ch lc,... Nam th hin nhng mi quan h buụn bỏn, hp tỏc kinh t mi vi bờn ngoi Nm 1995, Vit Nam ó cú quan h buụn bỏn vi 100 nc, trong nm ú mt hng cao su ca Vit Nam ó bt u c xut sang th trng Chõu u n nm 1997, hng hoỏ Vit Nam ó c xut sang 106 nc, trong ú cao su xut sang hn 30 nc Nh vy, mt hng cao su xut khu cựng vi cỏc mt hng cõy cụng nghip khc ú lm phong phỳ th trng xut khu, cng c v phỏt trin cỏc quan h vi cỏc nc nhp... cc vựng dõn tc cng nghốo nn, lc hu, nõng cao i sng vt cht cng nh tinh thn ca ngi dõn 13 5 Xut khu cao su gúp phn cng c m rng v phỏt trin quan h hp tỏc quc t, thng mi Trc khi m ca nn kinh t, Vit Nam ớt cú quan h vi bờn ngoi, c bit l quan h kinh t i ngoi, cao su nc ta hu nh ch c xut sang Liờn Xụ (c) hoc cỏc nc thuc h thng xó hi ch ngha Sau i hi VI, vi chớnh sỏch m ca v ch trng lm bn vi tt c cỏc nc, hng... t nc Va qua, i hi ng VIII cng ó ra mc tiờu ra sc phn u a nc ta v c bn tr thnh mt nc cụng nghip vo nm 2020 Nh vy, cụng nghip hoỏ, hin i ho lun l nhim v trng tõm, c bn trong chin lc n nh v phỏt trin kinh t-xó hi ca nc ta thc hin thnh cụng nhim v to ln ny, chỳng ta cn cú c mt ngun ngoi t ht sc ln nhp khu mỏy múc, trang thit b v t liu sn xut phc v cho phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip trong nc Trong khi... t 177,5 nghỡn ha (2001), chim hn 44% tng din tớch cao su ca vựng Trong khi ú, Tõy Nguyờn c ỏnh giỏ l vựng cú tim nng phỏt trin cõy cụng nghip lõu nm ca nc ta, nht l c phờ v cao su Trong nhiu nm qua do c nh nc u t quan tõm khai thỏc li th ca vựng, din tớch cao su ó phỏt trin vi tc khỏ nhanh, tng bỡnh quõn 11,2%/ nm giai on 1995-2000 Trong số 89,3 nghỡn ha cao su hin cú Tõy Nguyờn, Tng cụng ty cao... c nhn cỏc khon vay mi Thờm na, cỏc ch n v cỏc nh u t thng nhỡn vo kh nng xut khu ca ta ỏnh giỏ kh nng hon tr n, cng nh tim nng phỏt trin thng mi Gn õy, ngnh cao su Vit Nam rt c nh nc quan tõm u t phỏt trin nhm khụi phc hot ng sn xut v y mnh hot ng xut khu Vỡ vy hot ng xut khu cao su thc s s úng vai trũ rt quan trng trong quỏ trỡnh tớch lu u t phc v quỏ trỡnh thc hin cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ Vit... khu cao su ca Vit Nam thi gian qua ó em v mt lng ngoi t ln Ch riờng nm 2001 va qua , ta ó xut khu c 301 nghỡn tn cao su, tr giỏ 174,3 triu USD, chim ti 23,6% tng kim ngch xut khu cỏc mt hng cõy cụng nghip ca c nc Hn th, y mnh xut khu cng gúp phn lm tng cỏc ngun vn ngoi t khỏc t bờn ngoi Trong vic hon tr cỏc khon n nc ngoi ó ỏo hn, y mnh xut 11 khu giỳp bo m c uy tớn ca nc ta cú th tip tc c nhn cỏc... ch bin) Ngc li cú thi kỡ rt nhn ri (thi kỡ chm súc) Chu k ca cõy cao su khỏ di (30 nm) v phi i ti nm th 5-7 mi cú th tin hnh co m c, song sau thi gian ú thỡ cú th thu hoch liờn tc trong 2030 nm lin Trong sn xut cõy cao su, thi gian lao ng khụng khp vi thi gian to ra sn phm Ngha l khi kt thỳc mt quỏ trỡnh lao ng c th nh lm t, gieo trng, chm súc cha cú sn phm ngay m phi ch n khi thu hoch 15 Cõy cao... t xy ra vo thỏng 6/1997 ti Thỏi lan v sau ú nhanh chúng lan sang cỏc nc trong khu vc Cuc khng hong tin t ny ó a n khng hong ti chớnh ton th gii v giỏ cao su thiờn nhin cỳ lc ú xung n mc thp nht trong 30 nm qua mc di 1000 USD/tn (mc giỏ chung 1995/1998 gim ti 56% trong vũng 3 nm) INRO (T chc Cao su Thiờn nhiờn Quc t ) cng nh bú tay khụng th can thip vo th trng khi cỏc thnh viờn sn xut ca INRO trỡ tr... thụ) trong thi gian ti Nhu cu v cao su thiờn nhiờn ca Nht Bn v mt s nc cụng nghip phỏt trin cng cú chiu hng tng Nhng nc sn xut v xut khu cao su ch yu vn l Thỏi lan, Indonexia, Malaixia v tng khi lng xut khu ca ba nc ny vn chim ti 80% th trng xut khu cao su th gii Thi gian gn õy, Vit Nam ó ni lờn tr thnh mt nc xut khu cao su ln, hin ng th t th gii v cú kh nng chim v trớ s 3 ca Malaixia D kin trong thi gian . Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. 2.1. Ý nghĩa của. vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại (nhất là trong lĩnh vực ngoại thương) là vấn đề hết sức quan trọng trong các chính sách và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. Trong quá trình. nét bằng thành tựu phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua. 2.2. Quan điểm của Đảng và NN về phát triển thị trường XK hàng hoá Xu hướng hoà nhập và quốc tế hoá đời sống kinh tế là một

Ngày đăng: 23/05/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

  • 1.3. Đặc điểm của thị trường xuất nhập khẩu thế giới

  • 2.Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua. Quan điểm của đảng và Nhà nước về mở rộng hoạt động ngoại thương của nước ta trong thời gian qua.

    • 2.1. Ý nghĩa của chính sách phát triển thị trường

    • 2.2. Quan điểm của Đảng và NN về phát triển thị trường XK hàng hoá

      • CHƯƠNG II

      • Bảng 4: Nhập khẩu cao su thiên nhiên của các nước trên thế giới

        • Bảng 7: Sản xuất cao su ở Việt Nam

        • Bảng 9: Hiện trạng diện tích cao su tại các vùng thuộc Tổng công ty

        • Bảng 11 : Cơ cấu vườn cây

        • Bảng 14: Công suất chế biến năm 2001 của toàn ngành cao su

        • Bảng 15: Tình hình lao động của Tổng công ty cao su

        • Tổng cộng

        • Bảng 17: Tổng hợp tình hình kinh doanh của Tổng công ty cao su

        • Bảng 18: Sản lượng xuất khẩu cao su Việt Nam thời kỳ 1991-2001

        • Bảng19: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

        • Bảng 21: Thị trường tiêu thụ cao su xuất khẩu của Việt Nam

        • I. TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU

        • II. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU

          • Bảng 24: Dự báo sản lượng một số cõy cụng nghiệp vào năm 2010

            • Bảng 25: Thị trường xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010

            • Bảng 26: Bố trí sản xuất cao su đến 2010

            • Bảng 27: Dự kiến xây dựng các nhà máy chế biến

            • 2.1. Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính - tớn dụng

              • 2.1.1. Chính sách trợ cấp xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan