KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO

69 2.8K 57
KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ  HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật lí là một ngành khoa học tự nhiên tập trung nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, giúp ta có một cách nhìn tổng quát hơn về thế giới khách quan. Mặc dù, Vật lí bao hàm rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên, nhưng bằng con đường thực nghiệm các nhà khoa học đã kiểm chứng được tính đúng đắn của các định luật Vật lí không những trong phạm vi nhất định, mà còn mang lại nhiều ứng dụng cho xã hội. Chính vì thế, Vật lí là một trong những bộ môn khoa học cơ bản làm nền tảng cung cấp cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng. Đối với bậc trung học phổ thông, chương trình Vật lí chất rắn là chương trình mới được bổ sung vào sách giáo khoa, nên việc tiếp cận với mảng kiến thức này đối với cả giáo viên lẫn học sinh vẫn còn bỡ ngỡ. Bên cạnh đó,vật rắn trong thực tế rất phong phú về hình dạng, kiểu dáng và kích thước nên việc nghiên cứu càng trở nên phức tạp, gây khó khăn cho cả người dạy lẫn người học, điển hình là đại lượng mômen quán tính của Vật rắn. Ở sách giáo khoa Vật Lý lớp 12, đại lượng này chỉ được định nghĩa và thông báo một số công thức đối với các vật có hình dạng rất đơn giản mà không chứng minh cụ thể. Chính vì thế, việc tính toán và tìm hiểu về đại lượng mômen quán tính đôi khi dẫn đến tâm lý chấp nhận kiến thức một cách miễn cưỡng, không sâu sắc, thiếu bản chất.Đối với khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ như hiện nay thì phương pháp thực nghiệm cũng dần phát triển.Việc tiến hành các thí nghiệm làm sáng tỏ và hiểu sâu hơn về lý thuyết đã học là rất cần thiết, tuy nhiên, đối với sinh viên chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế về kỹ năng thực nghiệm. Chính vì những lí do đó, nên em chọn đề tài “KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO” nhằm mục đích giúp bổ sung kiến thức và hiểu rõ hơn về mômen quán tính, cũng như tiếp cận chương trình Vật lí Chất rắn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ – TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Lê Văn Nhạn Võ Ngọc Huỳnh Mã số SV: 1110239 Lớp: Sư phạm Vật lí – Tin học Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ – TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Lê Văn Nhạn Võ Ngọc Huỳnh Mã số SV: 1110239 Lớp: Sư phạm Vật lí – Tin học Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm đề tài luận văn “KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO”, em đã gặp không ít khó khăn. Nhưng nhờ sự hướng dẫn tận tâm của Thầy Lê Văn Nhạn, thầy đã cung cấp tài liệu và hướng dẫn em rất nhiệt tình trong suốt thời gian qua, em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề tài đúng tiến độ. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Hữu Thành đã sắp xếp phòng thí nghiệm cho em thực hành, giúp em có những số liệu thật quý báo, góp phần hoàn chỉnh thêm cho luận văn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn trong Bộ môn Sư phạm Vật lí đã hết lòng quan tâm và góp ý trong suốt thời gian em thực hiện đề tài này. Do còn hạn chế về chuyên môn cũng như thời gian thực hiện nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả phân tích trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây. Mọi tham khảo, trích dẫn đều được ghi rõ trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Cần thơ, ngày 23 tháng 05 năm 2015 Tác giả Võ Ngọc Huỳnh GVHD: Lê Văn Nhạn i SVTH: Võ Ngọc Huỳnh MỤC LỤC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1.ĐỘNG HỌC VẬT RẮN 2 1. KHÁI NIỆM VẬT RẮN 2 2. BẬC TỰ DO 2 3. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN 2 4. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN 3 4.1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục  3 4.2. Chuyển động quay đều 5 4.3. Vận tốc và gia tốc của một điểm trên vật rắn 6 4.4. Chuyển động quay và trượt 6 5. CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG HAY CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG 7 5.1. Định nghĩa 7 5.2. Phân tích chuyển động 9 5.3. Quỹ đạo và vận tốc của một điểm trên vật rắn 10 5.4. Định lí về hình chiếu của vận tốc hai điểm 11 5.5. Tâm quay 11 6.CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT ĐIỂM CỐ ĐỊNH 13 6.1. Định lí Ơ-le-Đa-lăm-be 13 6.2. Vận tốc của một điểm trên vật rắn 15 7. CHUYỂN ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA VẬT RẮN 15 CHƯƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 17 1. KHỐI TÂM, TÂM QUÁN TÍNH HAY TRỌNG TÂM 17 2. MÔMEN QUÁN TÍNH ĐỐI VỚI MỘT TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH 18 3. XÁC ĐỊNH KHỐI TÂM CỦA MỘT VÀI VẬT ĐỒNG TÍNH 19 3.1. Khối tâm của một cung tròn 19 3.2. Khối tâm của một hình quạt tròn 20 3.3. Khối tâm của một hình chỏm cầu 21 3.4. Khối tâm của một hình quạt cầu 22 4. ĐỊNH LÍ HUY-GHEN 23 5. ĐỊNH LÍ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM 24 5.1. Định lí 24 5.2. Hệ quả 25 5.3. Định lí về động lượng của khối tâm 26 6. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 26 6.1. Định lí bảo toàn chuyển động khối tâm 26 6.2. Định lí bảo toàn động lượng 27 6.3. Định lí bảo toàn mômen động lượng 28 6.4. Định lí mômen động lượng trong chuyển động tương đối quanh khối tâm.29 7. ĐỊNH LÍ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 31 GVHD: Lê Văn Nhạn ii SVTH: Võ Ngọc Huỳnh 7.1. Động năng của một cơ hệ 31 7.2. Hệ vật rắn 32 7.3. Định luật bảo toàn cơ năng 33 7.4. Động năng của một vật rắn .34 8. HIỆU ỨNG HỒI CHUYỂN 35 8.1. Chuyển động của một vật rắn quanh một điểm cố định 35 8.2. Chuyển động của một vật nặng, tròn xoay quanh một điểm cố định 35 8.3. Con quay hồi chuyển 36 8.4. Khảo sát chuyển động của con quay bằng thực nghiệm 37 8.4.1.Con quay hồi chuyển tự do 37 8.4.2.Hiệu ứng hồi chuyển 37 8.4.3.Lý thuyết sơ cấp về hiệu ứng hồi chuyển 38 8.4.4.Ứng dụng về hiệu ứng hồi chuyển 39 CHƯƠNG 3. MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ VẬT 41 1. MÔMEN QUÁN TÍNH I CỦA MỘT THANH 41 2. MÔMEN QUÁN TÍNH I CỦA VÀNH TRÒN 42 3. MÔMEN QUÁN TÍNH I CỦA ĐĨA TRÒN 42 4. MÔMEN QUÁN TÍNH I CỦA TRỤ RỖNG 43 5. MÔMEN QUÁN TÍNH I CỦA KHỐI CẦU 44 5.1. Mômen quán tính của khối cầu đặc 45 5.1. Mômen quán tính của khối cầu rỗng 46 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ VẬT VỚI DỤNG CỤ CỦA HÃNG PASCO 47 1. ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA HÌNH TRỤ 48 1.1. Khảo sát mômen quán tính của hình trụ bằng lí thuyết 49 1.2. Khảo sát mômen quán tính của hình trụ bằng thực nghiệm 49 2. ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA VÀNH TRÒN 50 2.1. Khảo sát mômen quán tính của vành tròn bằng lí thuyết 50 2.2. Khảo sát mômen quán tính của vành tròn bằng thực nghiệm 51 3. ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA THANH DÀI CÓ TRỤC QUAY ĐI QUA TÂM 53 3.1. Khảo sát mômen quán tính của thanh dài bằng lí thuyết 53 3.2. Khảo sát mômen quán tính của thanh dài bằng thực nghiệm 51 4. ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH KHỐI HÌNH CHỮ NHẬT CÓ TRỤC QUAY ĐI QUA TÂM 54 4.1. Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật bằng lí thuyết 54 4.2. Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật bằng thực nghiệm 55 5. KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN 56 5.1. Đo mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm 56 5.1.1. Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm bằng lí thuyết 56 5.1.2. Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm bằng thực nghiệm 57 5.2. Đo mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm 57 5.2.1. Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm bằng lí thuyết 57 5.2.2.Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm bằng thực nghiệm 57 GVHD: Lê Văn Nhạn iii SVTH: Võ Ngọc Huỳnh PHẦN KẾT LUẬN 59 1. KẾT LUẬN 59 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 59 3. KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Lê Văn Nhạn iv SVTH: Võ Ngọc Huỳnh HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG 1. ĐƠN VỊ, HỆ ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI 1.1. Đơn vị - Cơ sở vật lí là các thí nghiệm, trong đó chúng ta đo đạc các đại lượng vật lí. Đo một đại lượng vật lí nào đó có nghĩa là so sánh đại lượng đó với đại lượng vật lí cùng loại được chọn làm đơn vị. Đơn vị là số đo đại lượng được lấy chính xác bằng 1. Sau đó, người ta định nghĩa một chuẩn cho đơn vị. Độ lớn của đại lượng cần đo là tỷ số độ lớn của đại lượng đó và đơn vị được chọn. - Có rất nhiều đại lượng vật lí, tuy nhiên không phải tất cả các đại lượng đó là không phụ thuộc lẫn nhau (ví dụ tốc độ là thương số của độ dài trên thời gian). Do đó, người ta lựa chọn dựa trên các thỏa thuận quốc tế một số đại lượng cơ bản và các đơn vị cơ bản của chúng. Đồng thời, đưa ra các chuẩn quốc tế cho các đơn vị đó nhằm đáp ứng các yêu cầu bất biến và phổ dụng. - Các đại lượng vật lí khác và đơn vị của chúng đều có thể biểu thị qua các đại lượng cơ bản và đơn vị cơ bản. Các đơn vị khác được biểu hiện qua các đơn vị cơ bản được gọi là đơn vị dẫn xuất.    1.2. Hệ đơn vị quốc tế SI - Tập hợp các đơn vị của các đại lượng vật lí khác nhau tạo thành một hệ đơn vị. Năm 1971, Hội nghị quốc tế về đo lường lần thứ 14 đã quy định 7 đơn vị cơ bản của hệ đo lường quốc tế (International System of Unit, viết tắc là SI). - Đặc biệt, trong cơ học người ta thường sử dụng 3 đơn vị cơ bản: đơn vị độ dài, đơn vị thời gian và đơn vị khối lượng.    Bảng 1.2.1: Đơn vị cơ bản của hệ SI    Đại lượng Tên đơn vị Kí hiệu đơn vị Độ dài Mét (Meter) m Thời gian Giây (Second) S Khối lượng Kilôgam Kg Cường độ dòng điện Ampe A Nhiệt độ nhiệt động lực Độ Kelvin K Cường độ ánh sang Candela cd Lượng chất Mol Mol GVHD: Lê Văn Nhạn v SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Bảng 1.2.2: Đơn vị dẫn xuất    Đại lượng Tên đơn vị Kí hiệu đơn vị Tần số Héc Hz Lực Niutơn N Năng lượng Jun J Công suất Oát (Watt) W Diện tích Mét vuông   Thể tích Mét khối   Góc Radian rad 2. THỨ NGUYÊN - Thứ nguyên của một đại lượng là quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản. - Để các cách viết đơn giản ta kí hiệu:                                                       Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco GVHD: Lê Văn Nhạn 1 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Vật lí là một ngành khoa học tự nhiên tập trung nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, giúp ta có một cách nhìn tổng quát hơn về thế giới khách quan. Mặc dù, Vật lí bao hàm rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên, nhưng bằng con đường thực nghiệm các nhà khoa học đã kiểm chứng được tính đúng đắn của các định luật Vật lí không những trong phạm vi nhất định, mà còn mang lại nhiều ứng dụng cho xã hội. Chính vì thế, Vật lí là một trong những bộ môn khoa học cơ bản làm nền tảng cung cấp cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng. - Đối với bậc trung học phổ thông, chương trình Vật lí chất rắn là chương trình mới được bổ sung vào sách giáo khoa, nên việc tiếp cận với mảng kiến thức này đối với cả giáo viên lẫn học sinh vẫn còn bỡ ngỡ. Bên cạnh đó,vật rắn trong thực tế rất phong phú về hình dạng, kiểu dáng và kích thước nên việc nghiên cứu càng trở nên phức tạp, gây khó khăn cho cả người dạy lẫn người học, điển hình là đại lượng mômen quán tính của Vật rắn. Ở sách giáo khoa Vật Lý lớp 12, đại lượng này chỉ được định nghĩa và thông báo một số công thức đối với các vật có hình dạng rất đơn giản mà không chứng minh cụ thể. Chính vì thế, việc tính toán và tìm hiểu về đại lượng mômen quán tính đôi khi dẫn đến tâm lý chấp nhận kiến thức một cách miễn cưỡng, không sâu sắc, thiếu bản chất. - Đối với khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ như hiện nay thì phương pháp thực nghiệm cũng dần phát triển.Việc tiến hành các thí nghiệm làm sáng tỏ và hiểu sâu hơn về lý thuyết đã học là rất cần thiết, tuy nhiên, đối với sinh viên chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế về kỹ năng thực nghiệm. Chính vì những lí do đó, nên em chọn đề tài “KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO” nhằm mục đích giúp bổ sung kiến thức và hiểu rõ hơn về mômen quán tính, cũng như tiếp cận chương trình Vật lí Chất rắn. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Dùng dụng cụ của hãng Pasco để khảo sát mômen quán tính của một số vật bằng phương pháp thực nghiệm nhằm mục đích quan sát, nêu giả thiết và kiểm nghiệm lý thuyết về mômen quán tính của các vật bằng thực nghiệm. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu về lý thuyết động học vật rắn và động lực học vật rắn. - Chứng minh công thức mômen quán tính của một số vật. - Thực nghiệm đo kiểm chứng mômen quán tính của một số vật. 4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do giới hạn về mặt thời gian và kiến thức, cũng như hạn chế về dụng cụ thí nghiệm, nên đề tài chỉ xoay quanh đo mômen quán tính của một số mẫu vật như: hình trụ, vành tròn, thanh dài có trục quay qua tâm, hệ thanh dài và khối hình chữ nhật có trục quay qua tâm,kiểm chứng định lí Huy-ghen bằng cách đo khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật có trục quay cách tâm 10cm và 20cm. [...]...    Vì G là khối tâm của vật, nên ta được: I  I G  Md 2 (2.14) Định lí :Mômen quán tính của một cơ hệ đối với trục Δ’ bất kì, bằng mômen quán tính của vật đối với một trục Δ đi qua khối tâm và song song với Δ’, cộng với tích khối lượng của vật và bình phương khoảng cách giữa hai trục [3] GVHD: Lê Văn Nhạn 23 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco Công thức...   (2.13).[1] 4 ĐỊNH LÍ HUY-GHEN - Giả sử  là một trục đi qua khối tâm G của một vật rắn, ' là một trục song song với  và cách  một khoảng d, gọi IG là mômen quán tính ∆′ của vật đối với  , M là khối lượng của vật Ta tính mômen ∆ quán tính I của vật đối với ' [1] - Gọi Ai là một điểm của vật có khối lượng là mi Từ K Ai ta vẽ 2 đường AiH và AiK lần lượt vuông góc với  và ' (Hình 2.6) [1] H Ta... Huỳnh Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco - Khối tâm của hệ ở tâm điểm thanh, không phụ thuộc vào chiều dài thanh Cho thanh quay quanh một trục vuông góc với thanh và đi qua tâm của thanh, ta thấy rằng thanh càng dài thì quay càng khó mặc dù khối tâm của hệ không đổi Sự phân bố khác nhau của các khối lượng đối với khối tâm là có ảnh hưởng khác nhau đến chuyển động của hệ, mặc dù khối. .. hãng Pasco Công thức cho thấy rằng mômen quán tính của một vật đối với bất kì trục nào bao giờ cũng lớn hơn mômen quán tính đối với trục song song đi qua khối tâm, nghĩa là trong các trục có cùng một phương, thì đối với trục đi qua khối tâm, mômen quán tính có trị số nhỏ nhất [1] 5 ĐỊNH LÍ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM 5.1 Định lí[ 𝟑] - Giả sử cơ hệ có n chất điểm A1, A2,…An, khối lượng m1, m2,…mn Gọi Fi và... phẳng song song với một mặt phẳng cố định  Khi vật rắn S chuyển động phẳng, mọi điểm trên đường 𝑀𝑀 ′ vuông góc với  đều chuyển động giống nhau (Hình 1.5) GVHD: Lê Văn Nhạn 7 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco 𝑀′ y P S M O x 𝑀𝑜 Hình 1.5: Chuyển động phẳng của một vật rắn[1] - Vì vậy, khi nghiên cứu chuyển động chỉ cần nghiên cứu chuyển động của một tiết diện... thể tích của vật - Khối tâm G khi đó được xác định đơn thuần do các tính chất hình học của vật [1] 2 MÔMEN QUÁN TÍNH ĐỐI VỚI MỘT TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - Vị trí của khối tâm không đủ dặc trưng sự phân bố khối lượng trong cơ hệ một cách đầy đủ Chẳng hạn, có hai quả nặng A1 và A2 cùng khối lượng m đặt hai đầu một thanh độ dài l (Hình 2.1) [1] 𝐴1 𝐴2 Hình 2.1: Chuyển động vật rắn quanh một trục cố định [1] GVHD:... có hai điểm cố định chỉ có một bậc tự do [2] 3 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN Định nghĩa: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động mà mỗi đoạn thẳng thuộc vật rắn luôn luôn song song với vị trí ban đầu của nó GVHD: Lê Văn Nhạn 2 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco Tính chất: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, quỹ đạo của mọi điểm của vật rắn là những... phương trình cũng áp dụng được cho vật rắn biến dạng Phương trình này chính là GVHD: Lê Văn Nhạn 24 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco phương trình chuyển động của một chất điểm có khối lượng M, đặt tại khối tâm G và chịu tác dụng của toàn bộ các ngoại lực [3] - Khối tâm của một cơ hệ cứng rắn hay biến dạng được, chuyển động như một chất điểm có khối lượng toàn... Võ Ngọc Huỳnh Khảo sát mômen quán tính một số vật với dụng cụ hãng Pasco 𝐴′ B ( 𝑆′) (S) ∆𝜃 A D ∆𝜃 𝐵′ O Hình 1.12: Chuyển động quay của vật rắn quanh một điểm cố định[ 1] - Ta chứng minh rằng, để đưa vật rắn từ vị trí S sang vị trí 𝑆 ′ , chỉ cần thực hiện một phép quay độc nhất quanh một trục đi qua O  Giả sử A là một điểm cố thể và 𝐴′ là vị trí của nó ở thời điểm 𝑡 ′ Gọi B là điểm của vật rắn mà vào... lượng toàn phần và khối tâm của hệ không đổi - Vì vậy, người ta đã đưa ra thêm một đại lượng để đặc trưng sự phân bố khối lượng, đó là mômen quán tính [1] Định nghĩa: Mômen quán tính của một vật đối với một trục Oz là một đại lượng vô hướng, xác định bởi đẳng thức: 𝐼 𝑂𝑧 = ∑ 𝑚 𝑖 𝑟𝑖2 (2.7) Trong đó: mi là khối lượng và ri là khoảng cách tới Oz của chất điểm ấy trên vật - Mômen quán tính giữ một nhiệm vụ quan . (Second) S Khối lượng Kilôgam Kg Cường độ dòng điện Ampe A Nhiệt độ nhiệt động lực Độ Kelvin K Cường độ ánh sang Candela cd Lượng chất Mol Mol GVHD: Lê Văn Nhạn

Ngày đăng: 23/05/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan