Nghiên cứu cơ chế xói lở do sóng tràn qua đập phá sóng đang thi công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình cảng Hòn La - Quảng Bình

126 704 1
Nghiên cứu cơ chế xói lở do sóng tràn qua đập phá sóng đang thi công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình cảng Hòn La - Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện với sự nỗ lực của bản thân tác giả đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu cơ chế xói lở do sóng tràn qua đập phá sóng đang thi công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình cảng Hòn La – Quảng Bình" với mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình vào công tác nghiên cứu, đánh giá, tính toán về sóng và biện pháp thi công, khắc phục sự cố đê chắn sóng cảng Hòn La – Quảng Bình. Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ lớn lao của các thầy cô, bạn bè và gia đình. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS. Lê Xuân Roanh- người đã dành nhiều thời gian hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Phòng đào tạo ĐH& SĐH, các thầy cô giáo Bộ môn Công trình, các thầy cô khoa Kỹ thuật Biển của Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian tôi học đại học. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Nhà xuất bản, các tổ chức, cá nhân cho phép sử dụng tài liệu đã công bố. Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những tồn tại, hạn ch ế, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành của các thầy cô giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Mạc Văn Phong LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Công Trình – Trường Đại học Thủy Lợi Tên tác giả: Mạc Văn Phong Học viên cao học lớp: 20C21 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Xuân Roanh Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu cơ chế xói lở do sóng tràn qua đập phá sóng đang thi công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình cảng Hòn La - Quảng Bình ”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gố c. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mạc Văn Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH ĐÊ PHÁ SÓNG BẢO VỆ CẢNG 3 1.1.1: Cảng biển và công trình bảo vệ cảng 3 1.1.2. Cửa cảng và luồng tầu ra vào cảng 4 1.1.3. Chức năng, vai trò của đê phá sóng đối với công trình cảng 5 1.1.4. Phân cấp, phân loại đê chắn sóng 6 1.2. CÁC HÌNH THỨC VÀ DẠ NG ĐÊ CHẮN SÓNG ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG 8 1.2.1. Đê chắn sóng mái nghiêng 8 1.2.2. Đê chắn sóng trọng lực tường đứng 10 1.2.3. Đê chắn sóng hỗn hợp 10 1.3.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG 12 1.3.1. Thời điểm và hình thức hư hỏng đê chắn sóng 12 1.3.2. Cơ chế hư hỏng đê chắn sóng 13 1.3.2.1. Hư hỏng đối với đ ê chắn sóng tường đứng 13 1.3.2.2. Hư hỏng đối với đê chắn sóng mái nghiêng 13 CHƯƠNG II: KẾT CẤU CỦA ĐÊ CHẮN SÓNG VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG 18 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG 18 2.2. KẾT CẤU MẶT CẮT NGANG ĐÊ CHẮN SÓNG 19 2.2.1. Đê chắn sóng mái nghiêng 19 2.2.2. Đê chắn sóng trọng lực tường đứng 22 2.2.3. Đê chắn sóng hỗn hợp 28 2.2.4. Đê chắn sóng bằng cừ, cọc 29 2.2.5. Đê chắn sóng có kết cấu đặc biệt 30 2.3. BỐ TRÍ VẬT LIỆU DỌC THEO TUYẾN ĐÊ CHẮN SÓNG 31 2.3.1. Bố trí vật liệu dọc đê chắn sóng tường đứng 31 2.3.2. Bố trí vật liệu dọc đê chắn sóng mái nghiêng 32 2.3.3. Bố trí vật liệu dọc đê chắn sóng hỗn hợp 32 2.3.4. Chọn cao trình đỉnh đê phá sóng doc theo tuyến 33 2.4. CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐÊ CHẮN SÓNG 34 2.4.1 Thi công đê chắn sóng dùng đá đổ b ảo vệ cục bê tông 34 2.4.1.1. Thi công lớp đệm đá dưới nước 34 2.4.1.2. Thi công bè chìm cành cây 38 2.4.1.3. Thi công đê chắn sóng bằng các khối bê tông 39 2.4.2. Thi công đê dạng thùng chìm 44 2.4.2.1. Công nghệ chế tạo thùng chìm 45 2.4.2.2. Vận chuyển thùng chìm dưới nước 49 2.4.2.3. Lắp đặt thùng chìm 50 2.4.3. Những sự cố thường gặp trong thi công đê chắn sóng 52 2.4.3.1. Những sự cố thường gặp trong thi công đê chắn sóng do sự chủ quan của con người 52 2.4.3.2. Những sự cố khách quan 53 2.5. KẾ T LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG III: CƠ CHẾ PHÁ HOẠI CỦA ĐÊ CHẮN SÓNG KHI CÓ SÓNG TRÀN QUA 55 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG 55 3.2. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VẬT LIỆU KHI CÓ SÓNG TRÀN QUA 55 3.2.1. Sóng tràn qua đê chắn sóng 55 3.2.2. Xác định trọng lượng các khối phủ mái 58 3.2.2.1 Các thông số ổn định 58 3.2.2.2. Độ phá hỏng của lớp gia cố 59 3.2.2.3. Các công thức xác định kích thước hoặc khối lượng khối phủ 59 3.2.3. Ổn định của khối bê tông đỉnh chống trượt và lật 65 3.2.3.1. ổn định trượt của khối bê tông đỉnh được kiểm tra với điều kiện 65 3.2.3.2. Ổn định lật được kiểm tra theo điều kiện 66 3.3. LỰA CHỌN VẬT LIỆU THÍCH HỢP KHI CÓ VẬN TỐC DÒNG CHẢY KHÁC NHAU 67 3.3.1. Cơ chế phá hoại chính khi sóng tràn qua đê 67 3.3.2. Vận tốc dòng chảy tràn trên đỉnh đê khi bị sóng tràn qua 67 3.3.3. L ựa chọn vật liệu thích hợp 68 3.3.3.1. Bề rộng đê chắn sóng 68 3.3.3.2. Chiều dày lớp phủ và lớp lót 68 3.3.3.3. Giới hạn chân của lớp phủ chính 69 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CHO CẢNG HÒN LA QUẢNG BÌNH 71 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH ĐÊ CHẮN SÓNG CẢNG HÒN LA 71 4.1.1. Sơ lược về công trình 71 4.1.2. Quy mô, đặc điểm, hạng mục công trình dự kiến hoàn thành 71 4.1.3. Hiện trạng tuyế n đê trước sự cố 74 4.1.4. Hiện trạng công trình sau sự cố 75 4.2. TÍNH TOÁN KIỂM TRA QUÁ TRÌNH XÓI LỞ VẬT LIỆU THÂN ĐÊ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ 76 4.2.1. Tính toán kiểm tra chiều cao sóng tại thời điểm xảy ra sư cố 76 4.2.1.1 Giới thiệu phần mềm Mike 21 76 4.2.1.2.Phạm vi ứng dụng của MIKE 21 SW 77 4.2.1.3.Chiều cao sóng tại thời điểm xảy ra sự cố 78 4.2.2. Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực củ a kết cấu đê nối hai đảo 80 4.2.2.1. Tính toán lưu lượng nước tràn qua đỉnh đê 80 4.2.2.2. Phân tích dòng chảy tràn trên đỉnh đê 82 4.2.2.3. Tính toán lực xô ngang cục bê tông 86 4.2.3. Phân tích nguyên nhân 88 4.2.3.1. Nguyên nhân do sóng tác động và dòng chảy tràn trên mặt đê xây dựng dở giang 88 4.2.3.2. Phân tích phá hoại ở mái đê phía biển – hỏng lớp gia cố gây trượt hoặc lôi các viên đá bảo vệ mái 90 4.2.3.3. Phá hoại ở mái đê phía cảng (phía trong) 91 4.2.3.4. Tính toán xác định kích thức vật liệu khi xuất hiện chiều cao sóng khác nhau xảy ra trong thi công 92 4.2.3.5. Tính kiểm tra lỗ thủng qua thân đê 94 4.2.3.6. Kiểm tra độ ổn định của vật liệu trên mái 96 4.3. ĐỀ XU ẤT GIẢI PHÁP VỀ KẾT CẤU VẬT LIỆU 98 4.3.1. Đối với vật liệu dùng làm lõi đê 98 4.3.2. Lớp phủ mái đê 98 4.3.3. Khối chắn sóng tường đỉnh 100 4.4. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG ĐÊ 101 4.4.1. Thi công các cấu kiện bê tông đúc sẵn phá sóng 101 4.4.2. Thi công lõi đê 101 4.4.3. Thi công thân đê và lớp phủ bảo vệ phá sóng mái đê 102 4.4.4. Thi công khối bê tông đỉnh tường, bê tông mặt đường 102 4.4.5. Biện pháp khắc phục sự cố vỡ đê cảng Hòn La 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 1. Những kết quả đạt được của luận văn 105 2. Những tồn tại 106 3. Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 108 Phụ lục 1: Vị trí vịnh Hòn La trên biển Đông 109 Phụ lục 2: Phạm vi mô hình nghiên cứu sóng 109 Phụ lục 3: Địa hình và lưới tính toán (regional model) 110 Phụ lục 4: Phân bố chiều cao sóng khi chưa có công trình (hướng E) 110 Phụ lục 5: Phân bố chu kỳ sóng khi chưa có công trình (hướng E) 111 Phụ lục 6: Bình đồ khúc xạ sóng khi chưa có công trình (hướng E) 111 Phụ lục 7: Phân bố hướng sóng khi chưa có công trình (hướng E) 112 Phụ lục 8: Phân bố chiều cao sóng khi có công trình (hướng NE) 112 Phụ lục 9: Phân bố chu kỳ sóng khi có công trình ( hướng NE ) 113 Phụ lục 10: Bình đồ khúc xạ sóng khi có công trình (hướng NE) 113 Phụ lục 11: Phân bố hướng sóng khi có công trình (hướng NE) 114 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1- 1. Khu nước - bể cảng của một cảng biển đặc trưng. 3 Hình 1-2. Hai tuyến đê chắn sóng liền bờ 4 Hình 1- 3. Sơ đồ luồng tầu vào cửa cảng 5 Hình 1- 4. Cách bố trí các tuyến đê chắn và cửa cảng 6 Hình 1-5 Mô hình cảng hai tuyến đê chắn sóng liền bờ 6 Hình 1-6: Đê chắn sóng dạng hổn hợp (Nguồn internet) 11 Hình vẽ 1-7. Đê hỗn h ợp tường đứng trên mái nghiêng 11 Hình vẽ 1-8. Đê hỗn hợp mái nghiêng bên ngoài tường đứng 12 Hình 1-9: Một số kiểu phá hoại thường gặp với đê chắn sóng dạng tường đứng 13 Hình 1-10: Các kiểu phá hoại thường gặp với đê chắn sóng mái nghiêng 14 Hình 2-1. Chân khay nước nông 19 Hình 2-2. Chân khay nước sâu 19 Hình 2- 3. Thân đê mái nghiêng bằng đá 20 Hình 2- 4. Đê mái nghiêng bằng khối hộp 21 Hình 2- 5. Đê mái nghiêng bằng khối Tetrapod 21 Hình 2- 6. Các kh ối bê tông đỉnh có gờ hắt sóng 22 Hình 2-7. Kết cấu đệm đá. 24 Hình 2-8. Kết cấu phần trên 24 Hình 2-9. Kết cấu khối rỗng 26 Hình 2-10. Một kết cấu Cyclopit điển hình. 26 Hình 2-11. Một kết cấu thùng chìm điển hình. 27 Hình 2-12. Một số kết cấu đê chuồng gỗ. 28 Hình 2-13 : Đê chắn sóng bằng cọc cừ 29 Hình 2-14: Đê chắn sóng dạng cọc bê tông cốt thép 30 Hình 2-15 Đê chắn sóng dạng cọc cừ thép 30 Hình 2-16. Mặt cắt dọc đê chắn sóng 32 Hình 2-17. Dùng sà lan tự động đổ đá lớp đệm 35 Hình 2-18 Thi công đê chắn sóng dùng cần cẩu nổi 35 Hình 2-19. Dùng ô tô tự đổ đi lên cầu phao đổ đá lớp đệm 36 Hình 2-20. Thả đá xuôi dòng 37 Hình 2-21. Thiết bị đầm rung dưới nước đầm chặt lớp đệm 37 Hình 2-22 : Thi công bè chìm trên cạn 38 Hình 2-23.Thi công bè chìm và hạ chúng xuống nước 38 Hình 2-24.Thả đá cố định bè 39 Hình 2-25. Bãi khối xếp nằm trong bán kính hoạt động của cần cẩu nổi 40 Hình 2- 26. Ván khuôn thép đục cục Tetrapod 41 Hình 2-27. Dùng giá long môn di động trên cần trục di chuyển khối xếp 41 Hình 2-28. Giá công xôn chuyển khối xếp 42 Hình 2-29. Dùng cần cẩu xếp dần từ bờ ra ngoài 43 Hình 2-30. Dùng cần cẩu nổi thả khối bê tông 43 Hình 2 - 31: Phương pháp lắp đặt kh ối terrapod trên mái nghiêng 44 Hình 2 - 32. Đê chắn sóng bằng thùng chìm có các vách ngăn. 45 Hình 2 - 33. Mặt cắt ngang bến cảng Cái Lân. 45 Hình 2 - 34. Đúc và hạ thủy thùng chìm bằng đường triền. 46 Hình 2 - 35. Xe giá bằng tự cân bằng 48 Hình 2 - 36. Bố trí tời kéo đưa thùng chìm xuống nước 49 Hình 2 - 37. Khống chế lắp đặt khi thùng chìm kế tiếp nhau 50 Hình 2 - 38. Lắp đặt thùng chìm 51 Hình 2 - 39: Đê chắn sóng Hòn La bị cơn bão số 8 phá hủy khi đang thi công 53 Hình 3-1 Sóng tràn điển hình 56 Hình 3-2 Truy ền sóng qua đê chắn sóng vách đứng 56 Hình 3-3 Truyền sóng điển hình 57 Hình 3- 4. Đồ thị xác định đường kính viên đá 61 Hình 3- 5. Đồ thị xác định đường kính viên đá khi S = 2 ÷ 2,5 62 Hình 3-7 Trạng thái cân bằng theo Iribarren (sóng rút) 63 Hình 3- 8. Sơ đồ xác định lực tác dụng lên khối bê tông đỉnh 66 Hình 3- 9. Sơ đồ tính toán ổn định khối bê tông đỉnh 66 Hình 4 – 1: Vị trí tuyến đập 1 và 2 72 Hình 4 - 2: Mặt cắt ngang đại diện đê chắn sóng 74 Hình 4 - 3: Hiện trạng tuyến đường đã đắp đến cao độ +2.5m 74 Hình 4 - 4: Đường đi bão Sơn Tinh (28-10-2012) 75 Hình 4 - 5: Mặt đê phía cảng bị phá hủy tiệm tiến của cửa xói thân đê 76 Hình 4 - 6: Vị trí các điểm trích rút chiều cao sóng 79 Hình 4 - 7: Hình dạng phân vùng dòng chảy tràn trên đê 83 Hình 4 - 9: Chiều cao lớp nước và vận tốc dòng chảy tràn tại khu B 85 Hình 4 - 10: Sơ đồ tính áp lực sóng 87  Hình 4 -11: Sơ đồ tính toán lực tác động lên cục bê tông dị hình 87 Hình 4 - 12: Cơ chế phá hoại đê điển hình của đê biển - Cơ chế 1, 2ª đã xảy ra và ảnh hưởng đến ổn định của thân đê 88 Hình 4 - 13: Phân bố và độ lớn của dòng chảy tại tuyến công trình - cao trình đỉnh +2,5m 89 Hình 4 - 14: Đoạn đê bị phá hoại xói tận đáy nền và các cục bê tông dị hình một số còn sót lại trên nền đê 89 Hình 4 - 15: Toàn cảnh tuyến đê trước khi xảy ra sự cố 90 Hình 4 - 16: Chênh lệch cột nước trong cơn sóng – Nguồn lực đủ lớn đẩy xô các cục bê tông dị hình về phía cảng 90 Hình 4 - 17: Mặt cắt ban đầu đê chưa bị biến dạng do bào mòn vật liệu 91 Hình 4 - 18: Dòng chảy tràn đã làm dịch chuyển đá về chân dốc và tạo thành hình thang lệch 91 Hình 4-19: Quan hệ chiề u cao sóng và lưu lượng tràn đơn vị trên đỉnh đê 93 Hình 4-20: Quan hệ chiều cao sóng ( seri 1- m), vận tốc dòng chảy tràn ( seri 2- m/s), và đường kính hòn đá (seri 3- m) 94 Hình 4 - 21: Lưu tốc lớn nhất tại mặt cắt 1 là 2,98 (m/s), mực nước cao nhất là 3,95m 95 Hình 4 - 22: Mô phỏng vị trí lỗ thủng 96 [...]... trỡnh thi cụng gp phi nhng s c nh súng trn, xúi l gõy ra nhiu thit hi cho nn kinh t ti Nghiờn cu c ch xúi l do súng trn qua p phỏ súng ang thi cụng v gii phỏp bo v - ng dng tớnh toỏn cho cụng trỡnh cng Hũn La Qung Bỡnh l vn mang tớnh thc tin, khoa hc rt ln, gúp phn gii quyt v khc phc s c do súng trn qua ờ chn súng trong quỏ trỡnh thi cụng nc ta II.MC CH NGHIấN CU CA LUN VN Nghiờn cu c ch xi l do. .. hỡnh t nhiờn ca khu t v khu nc, sao cho tn dng ti a c iu kin a hỡnh gim chi phớ xõy dng cng Trờn hỡnh 1-2 & 1-3 l vớ d chn cỏc tuyn ờ chn súng 3 4 6 2 5 2 1 Hỡnh 1-2 Hai tuyn ờ chn súng lin b 1 - Vng cng 2 - ờ chn súng 3 - Tng bo v 4 - Khu t 5 - Lch vo cng 6 - Khu neo tu ngoi cng 1.1.2 Ca cng v lung tu ra vo cng Lung tu l mt tuyn ng thy cú chiu sõu v chiu rng cho phộp chy tu ờm thun, mt lung tu... 1.3.2.1 H hng i vi ờ chn súng tng ng Hỡnh 1-9 : Mt s kiu phỏ hoi thng gp vi ờ chn súng dng tng ng - Kt cu tng ng ca ờ chn súng cú th b trt do trng lng bn thõn thit k khụng , ma sỏt ca lp tip giỏp khụng tt - Phn di ca ờ chn súng b lỳn, khụng n nh thõn ờ - Lt phn tng ng trờn ờ, trng lng thit k khụng , nn ờ b lỳn - Xúi chõn ờ do phn bo v khụng tt - Phỏ hoi nn do a cht khụng tt, cha cú bin phỏp cụng trỡnh... cu thit k - S xờ dch cỏc cu kin trờn nh ờ do kim tra n nh lt, trt vi h s cha phự hp - Do quỏ trỡnh tớnh toỏn cũn thiu sút, cao trỡnh nh ờ thp so vi yờu cu hoc vic chn cỏc thụng s súng nh, lm súng trn qua mt ờ gõy xúi phớa sau ờ Hỡnh 1-1 0: Cỏc kiu phỏ hoi thng gp vi ờ chn súng mỏi nghiờng - Chõn khay gia c b xúi, do tc dũng chy ca súng, ca dũng hi lu bng hoc ln hn tc xúi tớnh toỏn - H hng do cỏc hỡnh... cha kp thi, khụng th li cho ngi thit k Ngoi ra cũn cú nhng hiờn tng thi n nhiờn nh ng t, súng thn thng gõy h hng nng cho cỏc cụng trỡnh ờ chn súng c) Nguyờn nhõn do vn hnh khụng ỳng cụng nng ca ờ chn súng, vn hnh quỏ ti trng thit k ca cụng trỡnh, chm duy tu, bo dng nhng h hng nh Vic h hng ca ờ chn súng khụng ch do tỏc ng ca t nhiờn m cũn cú th do quỏ trỡnh vn hnh ó lm gia tng cỏc ti trng khỏc m thit... bit thnh cỏc loi: - Kt cu bờ tụng khi xp; - Kt cu thựng chỡm; - Kt cu chung 2.2.2.1 Kt cu lp m ỏ Trong kt cu trng lc i vi nn t no cng phi thi cụng lp m ỏ tr trng hp tng ng l kt cu chung hoc BT ti ch trờn nn ỏ Cụng dng ca lp m ỏ: - Phõn b ng sut lờn t nn t nhiờn sao cho tho món kh nng chu lc ca t nn; 23 - Bo v t nn di chõn cụng trỡnh khi b xúi; - Lm phng b mt cho kt cu bờn trờn; - Gia ti lm tng n nh... cỏc hỡnh thc phỏ hoi nn múng ờ - Cht lng vt liu lp p ờ cha m bo nh hng n n nh ton b cụng trỡnh b) Nguyờn nhõn do tỏc ng vt gii hn thit k Khi thit k mi cụng trỡnh s ch c thit k trong mt gii hn c th (tng ng cp cụng trỡnh) vi cỏc thụng s u vo tng ng Do ú kh nng n nh cng nh thi gian tn ti ti a ca cụng trỡnh cng ch cú gii hn trong iu kin thit k Tuy nhiờn cú mt khú khn m cỏc nh thit k luụn gp phi, ú l cỏc thụng... cng bin vt tri so vi cng sụng v cng h, khụng nhng v lng hng hoỏ, kớch c tu, trang thit b bc xp m v tt c cỏc khớa cnh khỏc cú liờn quan n cng 12 50 1 1 - Vùng ngoi bể cảng (Vùng ngoi cửa) Kênh dẫn 0 3 14 2 - Bể cảng 3 - Vùng cửa sông 2 Đê chắn sóng 3 Cửa sông Hỡnh 1- 1 Khu nc - b cng ca mt cng bin c trng Thụng thng ch cú vựng 1 v vựng 2, trng hp cng bin khụng tip cn vi ca sụng thỡ khuyt vựng 3 Phõn loi... thit k ng vi hon k n nh v da vo ú thit k kt cu vi an ton mc d tr nht nh, do ú rt khú khn trong vic xỏc nh nhng iu khụng chc chn cho mi thụng s thit k v cng khú ỏnh giỏ mc quan trng tng i gia cỏc dng h hng khỏc nhau, do ú cht lng kt cu c thit k thng cú kh nng cha t mc yờu cu qui nh Thc t nhiu cụng trỡnh c thit k bi nhng k s khụng cú chuyờn mụn, kinh nghim (tham kho thit k cú trc, sao chộp ri em ỏp... ging nhau 1.3.1 Thi im v hỡnh thc h hng ờ chn súng Thi im h hng 13 Cỏc s c h hng cụng trỡnh ven bin xy ra 2 thi im: H hng khi ang thi cụng trỡnh d dang cụng trỡnh Ti thi im ny cụng trỡnh cha hon thnh cha t tn sut thit k m sy ra cỏc thụng s súng, giú t tn sut thit k cụng trỡnh s b h hng H hng sau khi cụng trỡnh ó hon thnh Khi cỏc thụng s súng, giú, ng t vt tn sut thit k s gõy h hng cho cụng trỡnh H . xói lở do sóng tràn qua đập phá sóng đang thi công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình cảng Hòn La - Quảng Bình ”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng. “ Nghiên cứu cơ chế xói lở do sóng tràn qua đập phá sóng đang thi công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình c ảng Hòn La Quảng Bình ” là vấn đề mang tính thực tiễn, khoa. công và giải pháp bảo vệ - Ứng dụng tính toán cho công trình cảng Hòn La – Quảng Bình& quot; với mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình vào công tác nghiên cứu, đánh giá, tính toán về sóng và

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan