“Nghiên cứu kết cấu và biện pháp thi công cho tuyến kè bảo vệ đê biển của huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An”

112 2.1K 3
“Nghiên cứu kết cấu và biện pháp thi công cho tuyến kè bảo vệ đê biển của huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Vũ Thanh Te đã vạch ra những định hướng khoa học và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường đại học Thủy Lợi về sự giúp đỡ trong suốt thời gian tác giả học tập và nghiên cứu tại trường. Cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An, tập thể Ban Quản lý dự án ngành Nông nghiệp Nghệ An nơi tác giả đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chương trình học tập và luận văn đúng thời hạn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đặng Quang Hào BẢN CAM KẾT Họ và tên học viên: Đặng Quang Hào Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu kết cấu và biện pháp thi công cho tuyến kè bảo vệ đê biển của huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An”. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm. Những kết quả nghiên cứu, tính toán là trung thực, không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu bất kỳ hình thức kỷ luật nào của Khoa và Nhà trường. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên cao học Đặng Quang Hào MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục đích của đề tài: 2 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 2 IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 2 IV. Kết quả đạt được của luận văn: 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 4 1.1. Tổng quan các dạng công trình đê biển trên thế giới 4 1.1.1. Đê biển Hà Lan 4 1.1.2. Dự án đê biển Saemangeum – Hàn Quốc 7 1.1.3. Đê biển bảo vệ thành phố St. Peterburg – Nga 9 1.1.4. Công trình New Orleans - Mỹ 11 1.1.5. Đê biển Nam Pho - CHDCND Triều Tiên 13 1.2. Tổng quan các dạng công trình đê biển Việt Nam 14 1.2.1. Đê biển Bắc Bộ 15 1.2.2. Đê biển Miền Trung 18 1.2.3. Đê biển Miền Nam 23 1.3. Kết luận chương 1 24 1.4. Những vấn đề nghiên cứu của luận văn 26 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHÙ HỢP CHO TUYẾN ĐÊ BIỂN BÃI NGANG 27 2.1. Cơ sở lý luận xác định các yếu tố động lực biển tác dụng lên đê 27 2.1.1. Lý thuyết về sóng biển 27 2.1.2. Yếu tố sóng và các xác định 29 2.2. Tổng quan giải pháp bảo vệ mái đê, kè biển 32 2.2.1. Giải pháp bảo vệ mái đê, kè biển trên thế giới 32 2.2.2. Giải pháp bảo vệ mái đê kè của Việt Nam 41 2.3. Những sự cố, hư hỏng đã xẩy ra ở các công trình hiện nay 49 2.4. Các vấn đề cần nghiên cứu cụ thể cho tuyến đê biển 53 2.4.1. Yêu cầu chung 53 2.4.2. Yêu cầu cụ thể 54 2.4.3. Nghiên cứu, thiết kế ổn định kè biển 54 2.4.4. Hình dạng kết cấu mặt cắt đê biển 56 2.5. Lựa chọn mặt cắt ngang cho tuyến kè biển Bãi Ngang 59 2.5.1. Sự cần thiết phải lựa chọn mặt cắt ngang 59 2.5.2. Lựa chọn mặt cắt ngang đê 62 2.6. Kết luận chương 2 64 CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THIẾT KẾ CHO TUYẾN ĐÊ BIỂN BÃI NGANG HUYỆN QUỲNH LƯU 66 3.1. Vai trò của tuyến đê biển Bãi Ngang 66 3.2. Đặc điểm tự nhiên đê biển huyện Quỳnh Lưu 66 3.2.1. Phạm vi công trình 66 3.2.2. Đặc điểm dòng chảy thủy triều 68 3.2.3. Đặc điểm khí tượng 69 3.2.4. Đặc điểm về địa chất 71 3.3. Tính toán kết cấu đê 75 3.3.1. Chỉ tiêu thiết kế 75 3.3.2. Xác định cao trình đỉnh đê 76 3.3.3. Mặt đê 78 3.3.4. Thiết kế bảo vệ mái đê 79 3.3.5. Thiết kế chân khay 80 3.3.6. Tính toán ổn định tổng thể đê 81 3.3.7. Bố trí giải pháp kết cấu đê 84 3.4. Giải pháp thi công tuyến đê biển 86 3.4.1. Đường thi công 86 3.4.2. Điều kiện cung cấp vật liệu 86 3.4.3. Thi công 87 3.5. Kết luận chương 3 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 99 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ đê biển ở Hà Lan 5 Hình 1.1: Mặt cắt ngang đê qua các thời kỳ 6 Hình 1.2: Tổng thể đê biển Afsluitdijk – Hà Lan 6 Hình 1.3: Mặt cắt ngang đê Afsluitdijk 7 Hình 1.4: Đê biển Saemangeum 8 Hình 1.5: Mặt cắt ngang đê biển Saemangeum 8 Hình 1.6: Vị trí tuyến đê biển St. Peterburg - Nga 9 Hình 1.7: Mặt cắt ngang đê St.Peterburg 10 Hình 1.8: Một số hạng mục công trình đê biển St. Peterburg 10 Hình 1.9: Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier 11 Hình 1.10: Mặt cắt ngang New Orleans 12 Hình 1.11: Đê Nam Pho – Bắc Triều Tiên 13 Hình 1.12: Hạng mục chính của đê biển Nam Pho 14 Hình 1.13: Kết cấu điển hình của đê biển ở Việt Nam 14 Hình 1.14: Mặt cắt điển hình đê biển Bắc Bộ 16 Hình 1.15: Một số công trình đê biển ở Hải Phòng, Nam Định 17 Hình 1.16: Mặt cắt điển hình đê biển miền Trung 18 Hình 1.17: Tuyến kè bảo vệ bờ Phước Thể, tỉnh Bình Thuận 21 Hình 1.18: Đê biển Cà Mau 23 Hình 1.19: Một số công trình đê biển ở Trà Vinh, Kiên Giang 24 Hình 2.1: Quy đạo hạt nước trong sóng 27 Hình 2.2: Quy đạo hạt nước trong sóng với độ sâu khác nhau 28 Hình 2.3: Hình vẽ biểu các yếu tố của sóng biển 30 Hình 2.4: Giải pháp gia cường mái đê ở Hà Lan 33 Hình 2.5: Cấu kiện bảo vệ mái bằng bê tông lắp ghép 33 Hình 2.6: Một dạng cấu kiện gia cố đê biển Nhật Bản 34 Hình 2.7: Kè đê biển đá xếp phủ nhựa đường ở Hà Lan 34 Hình 2.8: Thảm bê tông được sử dụng làm kè đê biển Hà Lan 35 Hình 2.9: Hệ thống các túi địa kỹ thuật trên đảo Sylt-Kliffende-Đức 35 Hình 2.10: Các ứng dụng khác của túi địa kỹ thuật 36 Hình 2.11: Các dạng ứng dụng của ống địa kỹ thuật 36 Hình 2.12: Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan 37 Hình 2.13: Gia cường mái đê biển bằng vải địa kỹ thuật tổng hợp. 37 Hình 2.14: Giải pháp gia cố mái đê bằng tấm bê tông bọc vải địa tại Hàn Quốc38 Hình 2.15: Bảo vệ mái kè bằng cột Basalton 39 Hình 2.16: Bảo vệ mái kè bằng cấu kiện Haringman 39 Hình 2.17: Thảm cỏ chống xói mái đê 40 Hình 2.18: Sử dụng lưới sợi tổng hợp kết hợp trồng cỏ chống xói 40 Hình 2.19: Kè bảo vệ mái bằng đá lát khan ở Hải Hậu-Nam Định 41 Hình 2.20: Kè sử dụng đá đổ rối 41 Hình 2.21: Kè đá xây liền khối ở Thái Bình 42 Hình 2.22: Kè lát mái bằng bê tông đổ tại chỗ 43 Hình 2.23: Kè bảo vệ bằng cấu kiện bê tông 43 Hình 2.24: Kè bảo vệ bằng cấu kiện Tsc 45 Hình 2.25: Các dạng kết cấu chân kè biển – chân kè nông 47 Hình 2.26: Bảo vệ chân kè bằng 1 hàng ống buy 48 Hình 2.27: Bảo vệ mái đê phía đồng trong trường hợp có lũ nội đồng 49 Hình 2.28: Tấm lát mái đê biển bị lún sụt 51 Hình 2.29: Tấm lát mái đê biển bị bong tróc 51 Hình 2.30: Phá huỷ mái phía biển dẫn đến xói hỏng nền đê 51 Hình 2.31: Các viên gia cố không đủ trọng lượng 51 Hình 2.32: Mái đê biển phía đồng bị sóng tràn qua 52 Hình 2.33: Đê biển đắp bằng đất có hàm lượng cát cao bị xói hỏng 52 Hình 2.34: Viên gia cố bị đẩy ngược 52 Hình 2.35: Đê biển Hải Phòng được cứng hoá bề mặt-chống sóng tràn 53 Hình 2.36: Bão số 2-2005 mái hạ lưu bị phá huỷ toàn bộ do sóng tràn 53 Hình 2.37: Mặt cắt đê biển dạng mái nghiêng 57 Hình 2.38: Mặt cắt đê biển dạng tường đứng 58 Hình 2.39: Mặt cắt ngang đê biển hỗn hợp trên nghiêng, dưới đứng 58 Hình 2.40: Mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp trên đứng, dưới nghiêng 59 Hình 2.41: Mặt cắt ngang đê biển tường bê tông – thân đê đất 59 Hình 2.42: Mặt cắt ngang đê biển tường bê tông – móng bằng đá 59 Hình 2.43: Mặt cắt ngang đê biển được lựa chọn 63 Hình 2.44: Tuyến đê biển thuộc huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An 64 Hình 3.1: Vị trí của tuyến đê biển Bãi Ngang trên bản đồ tỉnh Nghệ An 67 Hình 3.2: Tuyến đê biển Bãi Ngang 67 Hình 3.3: Đường cong dao động mực nước triều trong một tháng 69 Hình 3.4: Chiều dài ảnh hưởng của sóng leo khi có tường chắn 78 Hình 3.5: Kết cấu tường chắn sóng 79 Hình 3.6: Kết cấu mặt đê 79 Hình 3.7: Phương pháp xác định K od theo cân bằng giới hạn 81 Hình 3.8: Mô hình tính toán ổn định 83 Hình 3.9: Kết quả tính toán ổn định tổng thể tuyến đê 84 Hình 3.10: Mặt cắt kè biển đại diện 85 Hình 3.11: Mặt bằng đoạn kè biển đại diện 86 Hình 3.12: Biện pháp trải vải địa kỹ thuật cho mái đê 88 Hình 3.13: Biện pháp thi công chân kè 90 Hình 3.14: Biện pháp gia cố chân kè 91 Hình 3.15: Gia cố đá hộc ngoài ống buy 91 Hình 3.16: Đổ bê tông dầm mái 92 Hình 3.17: Thi công đất đắp thân đê 92 Hình 3.18: Thi công đá hộc gia cố mái kè 92 Hình 3.19: Thi công tường chắn sóng 93 Hình 3.20: Hình ảnh thực tế thi công tường chắn sóng 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Đê biển Bắc Bộ 15 Bảng 1.2. Đê biển Miền Trung 19 Bảng 2.1. Một số dạng hư hỏng của kết cấu mái đê kè 50 Bảng 2.2. Các dạng kết cấu bảo vệ mái và điều kiện áp dụng 55 Bảng 3.1. Một số đặc trưng bất đẳng triều chu kỳ nửa tháng tại một số trạm 69 Bảng 3.2. Đặc trưng về gió 71 Bảng 3.3. Chỉ tiêu cơ lý lớp 2 71 Bảng 3.4. Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp 3 72 Bảng 3.5. Các đặc trưng cơ lý của lớp 4 73 Bảng 3.6. Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp 5 74 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài khoảng 3.444 km xếp thứ 32 trong 156 quốc gia có giáp biển, có 28 tỉnh và thành phố tiếp giáp với biển với dân số vùng ven biển khoảng 40 triệu người. Với đường bờ biển dài đã và đang mang lại những nguồn lợi lớn cho kinh tế đất nước như phát triển dầu khí, điện lực, khai thác các sa khoáng, tạo đà phát triển cho các vùng ven biển, đặc biệt là hệ thống cảng biển. Trong quá trình hình thành và phát triển đất nước, ven biển Việt Nam đã có hệ thống đê biển với quy mô khác nhau được hình thành qua nhiều thế hệ. Hệ thống đê biển là tài sản lớn của đất nước, sẽ là cơ sở vững chắc tạo đà phát triển kinh tế, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng ổn định dân sinh. Đê biển không chỉ chống bão, ngăn mặn mà còn phải kết hợp đa mục tiêu như giao thông, du lịch… Các nước phát triển trên thế giới đã có nhiều đầu tư công nghệ, nhân lực vật lực, chính sách pháp luật để cải tạo, nâng cấp đê biển đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ. Tuy nhiên đê biển ở Việt Nam phần lớn mới chỉ đảm bảo an toàn ứng với gió bão cấp 9 ở điều kiện mức triều trung bình đạt tần suất 5%. Hầu hết các tuyến đê biển không đủ sức chống chọi với điều kiện thay đổi của biển do sự biến đổi bất thường của biến đổi khí hậu làm nước biển dâng đã và đang gây ra xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt, vấn đề úng ngập, thoát lũ đối với nước ta Đặc biệt tuyến đê biển Miền Trung hàng năm phải hứng chịu nhiều cơn bão với tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, tính chất ngày càng phức tạp làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân, phá hoại và hư hỏng các công trình mỗi khi cơn bão đi qua. Trong những năm vừa qua, Chính phủ đã phê duyệt 2 chương trình nâng cấp đê biển (chương trình nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam từ năm 2006; chương trình nâng cấp đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang từ năm 2009 đến năm 2020), đây là căn cứ quan trọng để tiến hành tính toán thiết kế các tuyến đê biển đảm bảo ổn định trong điều kiện khí hậu đang biến đổi ngày càng khốc liệt và khó lường như hiện nay. 2 Tuy vậy mỗi tuyến đê biển lại có hải động lực và các điều kiện tự nhiên khác nhau nên trong quá trình đánh giá từng vị trí xây dựng công trình đê kè biển cần có những nghiên cứu chi tiết và cụ thể để đưa ra các giải pháp xây dựng tuyến công trình bảo vệ phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ là bảo vệ dân cư và vùng diện tích đất bị ảnh hưởng đồng thời đảm bảo ổn định cho tuyến đê vững chắc và kéo dài tuổi thọ. II. Mục đích của đề tài: Đề xuất kết cấu hợp lý và giải pháp thi công tuyến đê biển Bãi Ngang huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tương nghiên cứu: Kết cấu và giải pháp thi công đê biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. - Giới hạn khuôn khổ nghiên cứu của luận văn:  Nghiên cứu tổng quan các loại hình kết cấu đê biển trong nước và trên thế giới;  Nghiên cứu tổng quan về giải pháp bảo vệ mái cho đê biển;  Phân tích điều kiện xây dựng và các yêu cầu kỹ thuật của đê biển đã và đang áp dụng ở nước ta;  Phân tích, đề xuất giải pháp kết cấu tuyến kè đê biển Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An;  Đề xuất phương pháp tính toán xác định mặt cắt đê ổn định;  Đề xuất giải pháp thi công tuyến kè đê biển Bãi Ngang. IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu : - Cách tiếp cận: + Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay trong lĩnh vực về thiết kế và thi công đê biển. + Tiếp cận về lý luận, lý thuyết động lực biển. + Tiếp cận các chuyên gia, đặc biệt là các chuyên gia về lĩnh vực cần nghiên cứu. [...]... tuyến kè biển Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu Nghệ An  Phân tích và lựa chọn giải pháp kết cấu cho phương án nghiên cứu  Đưa ra giải pháp kết cấu bảo vệ dựa trên các thông số động lực biển tác động vào tuyến kè biển  Đề xuất biện pháp thi công kè biển 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 1.1 Tổng quan các dạng công trình đê biển trên thế giới Ngay từ xa xưa đê biển. .. cứu của luận văn Trên cơ sở phân tích về tính cấp thi t của giải pháp kết cấu và biện pháp thi công đê biển Bãi Ngang huyện Quỳnh Lưu Nghệ An, các vấn đề về tổng quan và phương pháp tiếp cận Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung đi sâu vào nghiên cứu một số nội dung sau đây: + Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp kết cấu đê biển ứng dụng để xây dựng cho tuyến đê biển Bãi Ngang huyện Quỳnh Lưu Nghệ. .. trong thi t kế và xây dựng đê, kè biển phù hợp cho từng vùng Như vậy, có thể nói việc xây dựng một tuyến đê biển đảm bảo an toàn là một vấn đề cần phải giải quyết Sự phân tích, đánh giá và tổng quan các dạng công trình đê biển trên thế giới có ý nghĩa quan trọng và là tiền đề cho việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kết cấu chính trong xây dựng tuyến đê biển Bãi Ngang tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An... huyện Quỳnh Lưu Nghệ An + Nghiên cứu phương pháp tính toán kết cấu đê biển + Nghiên cứu và đề xuất biện pháp thi công công trình 27 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHÙ HỢP CHO TUYẾN ĐÊ BIỂN BÃI NGANG 2.1 Cơ sở lý luận xác định các yếu tố động lực biển tác dụng lên đê 2.1.1 Lý thuyết về sóng biển[ 7] Lý thuyết sóng biển cổ điển dựa trên những giả thi t: biển sâu vô hạn, chất lỏng lý tưởng... nghiệm trong thi t kế đê biển Cho đến nay, nhiều quốc gia đã và đang áp dụng các dạng thi t kế của Hà Lan trong việc xây dựng đê biển Trong thi t kế đê biển, Hà Lan sử dụng chủ yếu là kết cấu đê dạng mái nghiêng, mặt cắt điển hình của đê biển được khuyến cáo theo thi t kế sau đây: - Độ dốc mái đê phía biển thường lấy 1:3 → 1:6, thi t kế này có thể làm giảm các tác động của sóng biển - Độ dốc mái đê phía... lớn - Tuyến đê, kè không còn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của từng vùng - Tình trạng phá rừng cây chắn sóng, chắn cát ven biển để làm đầm nuôi tôm vẫn chưa được quản lý chặt chẽ gây nguy hiển cho đê, kè biển Việc nghiên cứu về đê, kè biển còn một số tồn tại sau: - Các giải pháp thi công chưa được nghiên cứu đầy đủ phù hợp với điêu kiện thi công của từng tuyến đê dẫn đến chất lượng thi công. .. bảo vệ mái, đến nay tuyến đê ngoài bị vỡ nên tuyến đê trong cấp thi t phải được củng cố, bảo vệ chống vỡ (c) Đê biển Thịnh Long, Nam Định 2010 (d) Đê biển Nghĩa Hưng - Nam Định Hình 1.15: Một số công trình đê biển ở Hải Phòng, Nam Định - Nhiều đoạn đê biển, đê cửa sông chưa bảo đảm cao trình thi t kế, cao độ đinh đê khoảng từ +3,5m đến +5m trong khi cao trình thi t kế là từ +5m đến +5,5m - Một số tuyến. .. Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mô hình toán và các phần mềm ứng dụng + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp phân tích, tổng hợp IV Kết quả đạt được của luận văn:  Tổng quan về các giải pháp bảo vệ đê biển ở trong nước và trên thế giới;  Các giải pháp kết cấu công trình đê biển có thể ứng dụng để xây dựng cho. .. bờ biển thường bị đẩy lùi vào dưới tác động của sóng và dòng chảy (biển tiến, gây sụp đổ nhiều nhà cửa, các công trình ven biển, thi t hại về người và tài sản của nhân dân, cũng như cơ sở hạ tầng của nhà nước) Nhìn chung đê, kè biển Việt Nam đã được hình thành và thường xuyên được tu bổ, nâng cấp và làm mới Tuy nhiên cho đến nay đê, kè biển Việt Nam vẫn còn một số những tồn tại sau: - Mặt cắt đê, kè. .. bãi biển liên tục bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân, mái kè bảo vệ mái đê biển, đe dọa trực tiếp đến an toàn đê biển Một số đoạn trước đây có rừng cây chắn sóng nên mái đê biển chưa được bảo vệ, đến nay, rừng cây 17 chắn sóng bị phá hủy, đê trở thành trực tiếp chịu tác động của sóng, thủy triều nên nếu không được bảo vệ sẽ có nguy cơ vỡ bất cứ lúc nào Có đoạn trước đây đê có hai tuyến nên tuyến đê . CAM KẾT Họ và tên học viên: Đặng Quang Hào Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu kết cấu và biện pháp thi công cho tuyến kè bảo vệ đê biển của huyện Quỳnh. tích và lựa chọn giải pháp kết cấu cho phương án nghiên cứu.  Đưa ra giải pháp kết cấu bảo vệ dựa trên các thông số động lực biển tác động vào tuyến kè biển.  Đề xuất biện pháp thi công kè biển. . xuất giải pháp kết cấu tuyến kè đê biển Bãi Ngang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An;  Đề xuất phương pháp tính toán xác định mặt cắt đê ổn định;  Đề xuất giải pháp thi công tuyến kè đê biển Bãi

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của đề tài

    • II. Mục đích của đề tài:

    • III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

    • IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

    • IV. Kết quả đạt được của luận văn:

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ

      • 1.1. Tổng quan các dạng công trình đê biển trên thế giới

        • 1.1.1. Đê biển Hà Lan[6]

          • Hình 1.1: Bản đồ đê biển ở Hà Lan

          • Hình 1.1: Mặt cắt ngang đê qua các thời kỳ

          • Hình 1.2: Tổng thể đê biển Afsluitdijk – Hà Lan

          • Hình 1.3: Mặt cắt ngang đê Afsluitdijk

          • 1.1.2. Dự án đê biển Saemangeum – Hàn Quốc[6],[10]

            • Hình 1.4: Đê biển Saemangeum

            • Hình 1.5: Mặt cắt ngang đê biển Saemangeum

            • 1.1.3. Đê biển bảo vệ thành phố St. Peterburg – Nga[6]

              • Hình 1.6: Vị trí tuyến đê biển St. Peterburg - Nga

              • Hình 1.7: Mặt cắt ngang đê St.Peterburg

              • Hình 1.8: Một số hạng mục công trình đê biển St. Peterburg

              • 1.1.4. Công trình New Orleans - Mỹ[6],[12]

                • Hình 1.9: Vị trí của dự án New Orleans Surge Barrier

                • Hình 1.10: Mặt cắt ngang New Orleans

                • 1.1.5. Đê biển Nam Pho - CHDCND Triều Tiên[6]

                  • Hình 1.11: Đê Nam Pho – Bắc Triều Tiên

                  • Hình 1.12: Hạng mục chính của đê biển Nam Pho

                  • 1.2. Tổng quan các dạng công trình đê biển Việt Nam

                    • Hình 1.13: Kết cấu điển hình của đê biển ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan