Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa

84 1.4K 2
Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa” đã hoàn thành. Luận văn được thực hiện với mong muốn có thể nghiên cứu đánh giá nhu cầu cấp nước, khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt và đề xuất các giải pháp cấp nước cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa. Để có được kết quả như ngày hôm nay, trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Dương Thanh Lượng - Giảng viên trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn Xin được chân thành cảm ơn Bộ môn Cấp thoát nước, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học trường Đại học Thủy lợi, Ban quản lí dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm tỉnh Thanh Hóa và các thầy cô đã giảng dạy, tập thể lớp CH19CTN, các anh chị, bạn bè cùng toàn thể gia đình đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như quá trình thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế, số liệu thu thập chưa được đầy đủ nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thầy cô, đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Tác giả Lê Lệnh Trường Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Lê Lệnh Trường Học viên cao học: Lớp CH19CTN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Dương Thanh Lượng Tên đề tài Luận văn: “ Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa ”. Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan Nhà nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách báo để làm cơ sở nghiên cứu. Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc đề tài nghiên cứu nào trước đó. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả Lê Lệnh Trường Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết của Đề tài 1 II. Mục tiêu nghiên cứu 2 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ 2 V. Kết quả dự kiến đạt được 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4 1.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình dân sinh kinh tế 4 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 1.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 6 1.1.3 Tình hình dân sinh kinh tế 7 1.1.4 Nhận xét về sự phát triển kinh tế xã hội có tác động đến vấn đề cấp nước sinh hoạt 9 1.2 Nguồn nước 10 1.2.1 Khí tượng, khí hậu 10 1.2.2 Nguồn nước mặt 12 1.2.3 Nguồn nước ngầm 15 1.2.4 Đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước đối với cấp nước 15 1.3 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt của các huyện miền núi phía Tây 16 1.3.1 Các loại hình cấp nước hiện có và tình hình sử dụng 16 1.3.2 Các mô hình cấp nước sinh hoạt của các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa 21 1.3.3 Tình hình tổ chức quản lý và công trình cấp nước 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA 24 Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước 2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh hoạt 24 2.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 24 2.1.2 Nhu cầu cấp nước do ảnh hưởng của phát triển kinh tế - xã hội 33 2.2 Đánh giá tình hình nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 37 2.2.1 Trữ Lượng nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 37 2.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn các huyện 41 2.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước 44 2.4 Đánh giá hiệu quả tình hình quản lý khai thác công trình 44 2.5 Đánh giá về hiện trạng khai thác và sử dụng nước sinh hoạt 45 2.5.1 Các vùng cấp nước 45 2.5.2 Các vùng khó khăn về nước sinh hoạt 46 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA 47 3.1 Phân vùng cấp nước 47 3.1.1 Nguyên tắc phân vùng 47 3.1.2 Kết quả phân vùng cấp nước 47 3.2 Phương án cấp nước sinh hoạt 53 3.2.1 Năng lực cấp nước của các hệ thống hiện có và yêu cầu phát triển 53 3.2.2 Xác định nguồn cấp 57 3.2.3 Phương án cấp nước và lựa chọn phương án cấp nước 59 3.3 Đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa 60 3.3.1 Những quan điểm cơ bản 60 3.3.2 Giải pháp về vốn 60 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 63 3.3.4 Giải pháp về cơ chế chính sách 73 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1. Kết luận 75 4.2. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CCN : Cụm công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GDP : Tổng sản phẩm nội địa HĐH : Hiện đại hóa HVS : Hợp vệ sinh KCN : Khu công nghiệp LVS : Lưu vực sông NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn QC : Quy chuẩn QCKT : Quy chuẩn kỹ thuật QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLTNN : Quản lý tài nguyên nước TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và môi trường TNN : Tài nguyên nước UBND : Uỷ ban nhân dân VSMTNT : Vệ sinh môi trường nông thôn WHO : Tổ chức y tế thế giới Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa 4 Hình 1.2: Bản đồ các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa 5 Bảng 1.1: Bảng thống kê số phường xã, thị trấn phía Tây tỉnh Thanh Hóa 7 Bảng 1.2: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong 4 năm 2007-2010 8 Bảng 1.3: Dân số và mật độ dân cư các vùng nông thôn tỉnh Thanh Hóa 8 Bảng 1.4: Số liệu đo khí tượng tại một số trạm 12 Bảng 1.5: Phân loại các công trình cấp nước tập trung 19 Bảng 1.6: Số công trình cấp nước tập trung theo địa bàn huyện 19 Bảng 1.7: Tổng hợp hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt nông thôn theo loại hình cấp nước các huyện miền núi phía Tây 20 Bảng 2.1: Dân số các thời kỳ trong vùng nghiên cứu 26 Bảng 2.2: Dự kiến sử dụng đất vùng nghiên cứu đến năm 2020 26 Bảng 2.3: Dự kiến sản xuất cây lương thực 28 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu phát triển chăn nuôi 29 Bảng 2.5: Diện tích quy hoạch các loại rừng đến 2020 tỉnh Thanh Hóa 29 Bảng 2.6: Dự báo dân số nông thôn các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, 2020 35 Bảng 2.7: Quy hoạch phát triển cấp nước sinh hoạt nông thôn các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, 2020 36 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Mã 43 Bảng 3.1: Phân bố các xã theo các huyện miền núi 48 Bảng 3.2: Dân số và mật độ dân cư các huyện 49 Bảng 3.3: Phân chia và thống kê các huyện theo các lưu vực sông hồ thuộc các vùng trong tỉnh 50 Bảng 3.4: Danh sách các xã có điều kiện cấp nước sinh hoạt nông thôn khó khăn thuộc các huyện miền núi phía Tây 52 Bảng 3.5: Tổng số công trình cấp nước hộ gia đình hiện có đến hết năm 2010 53 Bảng 3.6: Lựa chọn nguồn cấp nước cho các huyện miền núi phía Tây 57 Bảng 3.7: Tổng vốn đầu tư đến năm 2015 và 2020 61 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy 66 Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ Ngành: Cấp thoát nước Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước ngầm 67 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống bơm dẫn nước mặt 69 Hình 3.4: Giếng đào (giếng khơi) 70 Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ -1- Ngành: Cấp thoát nước MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của Đề tài Hiện nay, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt đang là vấn đề cần được giải quyết và rất quan tâm trên thế giới. Các nhà khoa học trên thế giới đã cảnh báo thế kỷ 21 loài người sẽ phải đối mặt với nhiều mối đe dọa thiên nhiên, đặc biệt là phải đối mặt với hiểm họa thiếu nước và ô nhiễm nguồn nước. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập đến trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, cụ thể là Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 – 2020, với mục tiêu chung là nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo bảo vệ môi trường, vệ sinh và vệ sinh cá nhân. Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nước và vệ sinh kém gây ra đối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong cộng đồng. Thanh Hóa là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung bộ của Việt Nam với diện tích tự nhiên rất rộng bao gồm đủ các loại hình như miền núi, vùng đồi, trung du và đồng bằng. Tỉnh Thanh hóa có 27 huyện, thị trong đó 1 thành phố, 2 thị xã, 6 huyện đồng bằng và 11 huyện miền núi. Thanh Hóa có hệ thống sông ngòi tương đối dày và dàn đều. Trung bình hàng năm có khoảng 30 tỉ m 3 nước sông Mã, 15 tỉ m 3 nước sông Bưởi và 3 tỉ m 3 nước sông Nhơm chảy qua tỉnh Thanh Hóa. Ngay trong thời kỳ mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tổng lượng dòng chảy tháng kiệt nhất vẫn đạt gần 3 tỉ m 3 nước.Tiềm năng nước mặt của tỉnh có thể đáp ứng cấp nước cho sinh hoạt như tập trung quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ. Hiện tại và trong tương lai thì nước mặt vẫn là nguồn cấp nước chính cho sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh. Về nguồn nước ngầm, Thanh Hóa có thể khai thác khá tốt ở cả hai tầng chứa nước Holoxen và Pleistoxen. Tổng lưu lượng khai thác tiềm năng nước ngầm trên địa bàn chỉ đủ đảm bảo khả năng cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt một phần trên địa tỉnh. Tuy nhiên trữ lượng nước kể cả nước mặt lẫn nước ngầm lại phân bố rất không đều, có nhiều vùng trong tỉnh đặc biệt là vùng miền núi gặp rất nhiều khó khăn trong việc cấp nước sinh hoạt. Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ -2- Ngành: Cấp thoát nước Vì vậy “Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa" là rất cần thiết, mà học viên lấy làm đề tài của luận văn này để thực hiện. II. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Cấp nước sinh hoạt. 2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ 1. Cách tiếp cận - Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu và công nghệ của các nước trong khu vực và trên thế giới. - Tiếp cận có sự tham gia của những người hưởng lợi trong các dự án cấp nước sinh hoạt, xóa đói giảm nghèo. - Tiếp cận Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến 2020. - Tiếp cận thực tế: đi khảo sát thực địa, tìm hiểu các hồ sơ, tình hình hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt trong tỉnh - Tiếp cận đáp ứng nhu cầu: tính toán, đánh giá nhu cầu nước sinh hoạt. 2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; - Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu. Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ -3- Ngành: Cấp thoát nước V. Kết quả dự kiến đạt được - Đánh giá nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt của các công trình cấp nước hiện có - Đánh giá hiện trạng các công trình cấp nước hiện có - Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp cấp nước cấp nước sinh hoạt cho tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất các giải pháp cấp nước cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN [...]... UBND tỉnh Thanh Hóa) Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ -21- Ngành: Cấp thoát nước 1.3.2 Các mô hình cấp nước sinh hoạt của các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa 1.3.2.1 Công trình cấp nước tập trung a Công nghệ cấp nước tự chảy: Công trình thu nước (bể thu hoặc đập dâng) lọc - truyền dẫn - bể hoặc vòi sử dụng; b Công nghệ cấp nước: Khai thác - xử lý - bơm dẫn từ nguồn nước. .. và lưu lượng nước biến đổi thất thường + Một vài nơi có thể khoan lấy nước trong hang động hoặc bãi bồi ven sông 1.3 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt của các huyện miền núi phía Tây 1.3.1 Các loại hình cấp nước hiện có và tình hình sử dụng Các loại hình cấp nước sinh hoạt phổ biến trên địa bàn nông thôn tỉnh hiện nay gồm có: Giếng đào, giếng khoan hộ gia đình, bể nước mưa, các công trình cấp nước tập trung... vấn đề cấp nước sinh hoạt Qua phân tích đánh giá có thể thấy ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tới vấn đề cấp nước sinh hoạt như sau: Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ -10- Ngành: Cấp thoát nước 1.1.4.1 Thuận lợi Tỉnh Thanh Hóa nói chung và các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh hóa nói riêng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, tiềm năng văn hóa. .. lý: Công trình cấp nước quy mô cấp xã, có lắp đồng hồ đến các hộ sử dụng nước - Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Thanh Hóa: Quản lý các công trình cấp nước thị trấn thuộc các huyện; - Trung tâm nước sinh hoạt và VSMTNT: Quản lý các công trình cấp nước nông thôn quy mô xã, liên xã (hiện đang quản lý 4 công trình) 1.3.3.2 Đánh giá các mô hình quản lý khai thác công trình cấp nước - Tổ tự quản:... đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước Học viên: Lê Lệnh Trường Lớp : CH19CTN Luận văn thạc sĩ -24- Ngành: Cấp thoát nước CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA 2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh hoạt 2.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 2.1.1.1 Mục tiêu phát triển phát... số phường xã, thị trấn phía Tây tỉnh Thanh Hóa STT Đơn vị hành chính 1 Phường Thị trấn Xã Huyện Thạch Thành 2 26 2 Huyện Bá Thước 1 22 3 Huyện Cẩm Thủy 1 19 4 Huyện Lang Chánh 1 10 5 Huyện Ngọc Lặc 1 21 6 Huyện Như Thanh 1 16 7 Huyện Như Xuân 1 17 8 Huyện Thường Xuân 1 16 9 Huyện Quan Hóa 1 17 10 Huyện Quan Sơn 1 12 11 Huyện Mường Lát 1 8 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2010) + Tỷ lệ hộ... 60% diện tích toàn tỉnh, chiều dày tầng chứa nước này phụ thuộc vào mức độ phát triển khe nứt và địa chất Mức độ giàu nước không đều theo không gian Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho loại nước này là mưa thấm xuống 1.2.4 Đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước đối với cấp nước Các nguồn nước được sử dụng ở khu vực miền núi của tỉnh Thanh Hóa gồm có nước sông, suối, nước mạch, nước mó, nước ngầm mạch nông,... lý hóa chất, khử trùng nên chưa đảm bảo chất lượng theo QCVN02-BYT và chưa được coi là nước sạch Tất cả các công trình cấp nước bằng bơm đều có xử lý hóa chất, khử trùng nước đảm bảo chất lượng - Các công trình cấp nước tập trung đã cấp nước HVS cho 155.914 người sử dụng, bằng 5% dân số nông thôn, trong đó cấp nước đạt QCVN02 cho 3% Một số huyện như Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát… có tỷ lệ sử dụng nước. .. Ngành: Cấp thoát nước thống giao thông thuận lợi như: Đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế Hình 1.2: Bản đồ các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh Thanh Hoá tương đối đa dạng, gồm có hầu hết các dạng địa... về nguồn nước: có 22 công trình khai thác nguồn nước dưới đất, 144 công trình khai thác nước mặt; về quy mô: chỉ có 8 công trình có công suất > 300 m3/ngày, số còn lại đều có công suất nhỏ (Bảng 1.5 và 1.6) - Các loại hình cấp nước tập trung hiện nay tại Thanh Hóa có hai loại là cấp nước tự chảy và cấp nước do bơm dẫn, khai thác từ nguồn nước mặt và nước ngầm Trong đó hầu hết các hệ thống cấp nước tự . nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. dụng nước sinh hoạt 45 2.5.1 Các vùng cấp nước 45 2.5.2 Các vùng khó khăn về nước sinh hoạt 46 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA. có thể nghiên cứu đánh giá nhu cầu cấp nước, khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt và đề xuất các giải pháp cấp nước cấp nước sinh hoạt cho các huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa. Để

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của Đề tài

    • II. Mục tiêu nghiên cứu

    • III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứ

    • V. Kết quả dự kiến đạt được

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình dân sinh kinh tế

        • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên

          • 1.1.1.1 Phạm vi và vị trí địa lý

          • 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình

          • 1.1.1.3 Đặc điểm sinh thái

          • 1.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

          • 1.1.3 Tình hình dân sinh kinh tế

            • 1.1.3.1 Dân cư

            • 1.1.3.2 Kinh tế

            • 1.1.4 Nhận xét về sự phát triển kinh tế xã hội có tác động đến vấn đề cấp nước sinh hoạt

              • 1.1.4.1 Thuận lợi

              • 1.1.4.2 Khó khăn

              • 1.2 Nguồn nước

                • 1.2.1 Khí tượng, khí hậu

                • 1.2.2 Nguồn nước mặt

                  • 1.2.2.1 Hệ thống sông Mã

                  • 1.2.3 Nguồn nước ngầm

                  • 1.2.4 Đánh giá khả năng đáp ứng của nguồn nước đối với cấp nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan