Luật Kinh doanh bảo hiểm

14 974 1
Luật Kinh doanh bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của người tham gia bảo hiểm theo cách thức và hạn mức đã được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng một khoản phí tương ứng

LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm điều chỉnh Luật Kinh doanh (Luật KDBH) có hiệu lực từ ngày 1/4/2001 Với phạm vi điều chỉnh rộng, Luật KDBH góp phần phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam công cụ quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền quản lý hiệu hoạt động kinh doanh đặc thù Qua mười năm thực hiện, Luật KDBH tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm Việt Nam hội nhập quốc tế, tăng trưởng cao, sở pháp lý để trì trật tự, kỷ cương, lĩnh vực bảo hiểm; đồng thời trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng DNBH, mơi giới bảo hiểm; tạo DNBH có quy mơ lớn, tài lành mạnh kinh doanh hiệu quả; cung cấp nhiều sản phẩm bảo hiểm với chất lượng dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu xã hội; thu hút đầu tư trực tiếp, luồng vốn ngồi nước Khơng thế, thị trường bảo hiểm nước ta thị trường mới, nhiều tiềm năng, điều kiện hội nhập, kinh tế ngày phát triển, thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu bảo hiểm ngày lớn bảo hiểm Ngày 16-9-2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 103/2008/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc (BHBB) trách nhiệm dân chủ xe giới; quyền nghĩa vụ chủ xe giới, doanh nghiệp bảo hiểm; trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực BHBB trách nhiệm dân chủ xe giới Thống kê Cục Giao thơng an tồn đường cho biết số thiệt hại tai nạn giao thông Việt Nam tương đương với 885 triệu USD năm Con số ngày gia tăng đáng báo động Thế nhưng, thực tế cho thấy, chủ phương tiện , có đủ khả tài để thực nghĩa vụ bồi thường có thiệt hại thực tế xảy cho bên bị thiệt hại Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba đem lại nhiều quyền lợi cho người dân Đây quy định nhằm mục đích khắc phục hậu tai nạn cho nạn nhân đảm bảo trách nhiệm người điều khiển phương tiện giao thông đường I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Ngày nay, hoạt động cá nhân phải tuân theo quy định pháp luật, pháp luật công nhận bảo vệ lợi ích đáng cho người Một lợi ích bị xâm phạm hì họ có quyền địi hỏi bồi thường bù đắp hợp lý Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích đáng trên, quy tắc thể chế hóa thành chế tài pháp luật dân sự, trách nhiệm dân bắt buộc cơng dân phái tn thủ Trách nhiệm dân trách nhiệm phát sinh vi phạm nghĩa vụ dân Trong đó, nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật nhiều chủ thể khơng làm bắt buộc làm hành động nhiều chủ thể khác Người chịu trách nhiệm dân mà không thực đầy đủ khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm người bị hại trước pháp luật Nhìn chung trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường vật chất tinh thần Trong đó, trách nhiệm bồi thường vật chất tinh thần trách nhiệm bồi thường tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm nghĩa vụ dân gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí ngăn chặn thiệt hại, thu nhập thục tế bị giảm sút Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm, uy tín người khác ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm phải bồi thường khoản tiền cho người bị hại Trong pháp luật dân , ngồi việc gây hiệt hại cho người bị hại , cịn phải hành vi có lỗi chủ thể phát sinh trách nhiệm dân CÁC YẾU TỐ LÀM PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Trách nhiệm dân mang đầy đủ đặc điểm chung loại hình trách nhiệm pháp lý: Thứ nhất, trách nhiệm dân coi biện pháp cưỡng chế pháp luật thể dạng thực trách nhiệm nghĩa vụ dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị hại Thứ hai, với biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ dân , đem lại cho người thực nghĩa vụ dân hậu bất lợi Thứ ba, trách nhiệm dân quan có thẩm quyền nhà nước thực thi theo trình tự thủ tục định người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác chưa đủ để phải chịu trách nhiệm hình trước pháp luật 2.2 CÁC YẾU TỐ LÀM PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Theo quy định pháp luật trường hợp mà thỏa mãn điều kiện sau phát sinh trách nhiệm dân sự: 2.2.1 Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác thực không phù hợp với quy định pháp luật Những hành vi có gây thiệt hại cho người khác thực phù hợp với quy định pháp luật người thực hành vi khơng phải bồi thường Ví dụ: hành vi gây thiệt hại trường hợp giới hạn phịng vệ đáng, giới hạn tình cấp thiết, kiện bất ngờ 2.2.2 Có thiệt hại xảy Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng nhằm mục đích khắc phục phần toàn tổn thất tài cho người bị thiệt hại Do đó, có thiệt hại xảy phải bồi thường; cần phải xác định xem có thiệt hại xảy hay không thiệt hại Thiệt hại tổn thất xảy tính thành tiền , bao gồm: mát, hư hỏng, huỷ hoại tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần 2.2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Một người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại xảy hậu trực tiếp hành vi trái pháp luật họ gây ra, hay hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây hậu 2.2.4 Có lỗi người gây thiệt hại Thiệt hại xảy hành vi cố ý vơ ý gây ra, nguồn nguy hiểm cao độ cối, súc vật gây Song với chất bảo hiểm bảo hiểm rủi ro nên phạm vi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao gồm thiệt hại hành vi vô ý; súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng gây ra; khơng bảo hiểm với thiệt hại hành vi cố ý gây Vậy đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vô ý gây BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Bảo hiểm trách nhiệm dân loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân người tham gia bảo hiểm theo cách thức hạn mức hai bên thỏa thuận hợp đồng với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng khoản phí tương ứng Mục đích người tham gia chuyển giao phần trách nhiệm dân cuả mà chủ yếu trách nhiệm bồi thường Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân đời từ sớm ngày phát triển Hiện , có nhiều nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm như: -Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba Tuy vậy, có số nghiệp vụ bảo hiểm khơng áp dụng hạn mức trách nhiệm Hình thức bảo hiểm thường khiến nhà bảo hiểm không xác định mức độ thiệt hại rủi ro, khơng xác định số tiền bảo hiểm, trách nhiệm bồi thường tồn trách nhiệm phát sinh người bảo hiểm Thế nhưng, loại bảo hiểm dễ đẩy công ty lâm vào tình trạng phá sản Vì vậy, nhận bảo hiểm khơng có giới hạn , doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng biện pháp nhằm phân tán rủi ro để bảo vệ 3.2 ĐẶC TRƯNG CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại, loại bảo hiểm xác định giá trị đối tượng bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng “ Đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân trách nhiệm dân người tham gia bảo hiểm bên thứ ba theo quy định pháp luật ” (Điều 52 Luật kinh doanh bảo hiểm) Khác với hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối tượng tài sản cụ thể, hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm người cụ thể; đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại người tham gia bảo hiểm bên thứ ba Đó thiệt hại xảy tương lai, phạm vi, giới hạn bảo hiểm thuộc trách nhiệm bồi thường bên tham gia bảo hiểm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại mang tính trừu tượng khơng nhìn thấy, khơng cảm nhận giác quan thực tế chúng không tồn hữu không gian thời điểm giao kết hợp đồng Chỉ người tham gia bảo hiểm gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thường hợp đồng bảo hiểm tài sản ta xác định mức tổn thất tối đa tài sản giao kết hợp đồng, với hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân khơng thể xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tối đa Mức trách nhiệm bồi thường xác định theo thoả thuận bên quy định pháp luật, sở mức độ lỗi người gây thiệt hại thiệt hại thực tế người thứ ba Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân lỗi người tham gia bảo hiểm thực hành vi gây thiệt hại để xác định trách nhiệm bồi thường người tham gia bảo hiểm, đồng thời để xác định trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm Trên thực tế lỗi trách nhiệm dân lỗi suy đoán, nên người gây thiệt hại bị suy đoán có lỗi thực hành vi gây thiệt hại, trừ trường hợp họ chứng minh thiệt hại xảy trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết, kiện bất ngờ hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Căn vào mức độ lỗi để xác định người gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, phần liên đới bồi thường, từ doanh nghiệp bảo hiểm xác định trách nhiệm bồi thường Doanh nghiệp bảo hiểm phải thực nghĩa vụ bảo hiểm có yêu cầu bồi thường người thứ ba Nếu phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thứ ba khơng địi người tham gia bảo hiểm phải bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm khơng phải chịu trách nhiệm người tham gia bảo hiểm Việc bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, bồi thường thiệt hại theo hợp đồng Đối với việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng người thứ ba tổ chức cá nhân bị thiệt hại Còn bồi thường thiệt hại theo hợp đồng người thứ ba xác định cụ thể người có quan hệ hợp đồng người tham gia bảo hiểm bị thiệt hại từ hợp đồng hành vi người tham gia bảo hiểm gây Hợp đồng bảo hiểm tồn người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, người thứ ba khơng có quyền trực tiếp yêu cầu doanh nghiệp trả tiền bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu pháp luật khơng có quy định khác người thứ ba có quyền địi bồi thường người tham gia bảo hiểm, sở doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba thuộc người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm người tham gia bảo hiểm thoả thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trực tiếp cho người thứ ba bị thiệt hại Trong số trường hợp, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại; khắc phục kịp thời thiệt hại vật chất góp phần bình ổn tài người bị thiệt hại, pháp luật quy định người thứ ba trực tiếp khiếu nại đến doanh nghiệp bảo hiểm để yêu cầu bồi thường Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân giới hạn trách nhiệm bảo hiểm không giới hạn trách nhiệm bảo hiểm Để đảm bảo lợi ích kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời nâng cao ý thức người tham gia bảo hiểm, danh nghiệp bảo hiểm thường đưa giới hạn trách nhiệm xác định mức bồi thường tối đa doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân cụ thể Khi gây thiệt hại, mức trách nhiệm bồi thường người tham gia bảo hiểm lớn, song mức trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm mà bên thoả thuận Trong bảo hiểm trách nhiệm dân có số nghiệp vụ bảo hiểm khơng xác định số tiền bảo hiểm mà trách nhiệm dân phát sinh doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường nhiêu Trường hợp số tiền bảo hiểm hiểu toàn thiệt hại xảy Điều khoản số tiền bảo hiểm đặt nhằm mục đích giới hạn phạm vi trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, để đảm bảo kinh doanh có lãi doanh nghiệp bảo hiểm phải tính tốn để giới hạn phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân cụ thể Đối với số trường hợp ngoại lệ, doanh nghiệp bảo hiểm ký hợp đồng với người tham gia bảo hiểm, hợp đồng không xác định số tiền bảo hiểm cụ thể rủi ro xảy doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ bảo hiểm tồn thiệt hại 3.3 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có kiện sau: có hành vi gây thiệt hại người tham gia bảo hiểm người thứ ba; có lỗi người gây thiệt hại; có thiệt hại thực tế bên thứ ba; thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi gây thiệt hại ngược lại hành vi nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại II BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA XE CƠ GIỚI “Xe giới” bao gồm xe ô tô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phịng (kể rơ-mc sơ mi rơ-mc kéo xe ô tô máy kéo), xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy loại xe giới tương tự (kể xe giới dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông Xe giới chiếm số lượng lớn có vai trị quan trọng ngành giao thông vận tải , ngành kinh tế có ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành , nhiều lĩnh vực khác Ngày , vận chuyển xe giới hình thức vận chuyển phổ biến sử dụng rộng rãi kinh tế quốc dân Xe giới có ưu điểm có tính động cao linh hoạt , di chuyển địa bàn phức tạp , chi phí tương đối thấp Tuy vậy, vấn đề an toàn vấn đề lớn , đặt loại hình vận chuyển Đây hình thức vận chuyển có mức độ nguy hiểm lớn , khả xảy tai nạn cao số lượng đầu xe dày đặc, đa dạng chủng loại , bất cập chất lượng Hơn , hệ thống đường xá xuống cấp không tu sửa kịp thời nguyên nhân dẫn đếnc ác vụ giao thông gây thiệt hại lớn người , gây trật tự an toàn xã hội SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân người bảo hiểm người thứ ba theo quy định pháp luật Người bảo hiểm người sở hữu phương tiện giao thơng có động Theo quy định pháp luật phương tiện nguồn nguy hiểm cao độ Do , chủ thể phương tiện phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm dân họ sở hữu phương tiện Loại hình bảo hiểm này, theo quy định luật kinh doanh bảo hiểm loại hình bảo hiểm bắt buộc ( Điều Luật Kinh doanh Bảo Hiểm) Sở dĩ pháp luật quy định loại hình bảo hiểm mang tính chất bát buộc phương tiện nguồn nguy hiểm cao độ người điều khiển chúng Phương tiện nguy gây tai nạn thiệt hại vật chất cho người bị hại; chủ phương tiện khơng phải có đủ khả tài để bồi tường thiệt hại có thiệt hại xảy Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị thiệt hại , pháp luật buộc chủ phương tiện phải mua trách nhiệm bảo hiểm dân để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cử chủ thể bị thiệt hại 3.MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ SE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 3.1 Một số suy nghĩ cách sử dụng thuật ngữ “bồi thường” đề cập đến vấn đề chi trả bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có kiện bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe cở giới người thứ ba trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ phương tiện xe giới người thứ ba(người bị thiệt hại ) chủ xe giới gây thiệt hại Thế nhưng, vấn đề đặt có phải tất trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ xe giới gây thiệt hại cho bên thứ ba doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường không? Lẽ dĩ nhiên thực tế không ! Vì theo quy định pháp luật , điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng bảo hiểm nói chung hợp đồng bảo hiểm nói riêng Theo đó, điều khoản có mục đích giải trừ trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Nó quy định trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm Vậy , liệu có mâu thuẫn với đối tượng bảo hiểm trình bày hay khơng? Trên thực tế , ta thường sử dụng từ “bồi thường” cách rộng rãi thường xuyên đề cập đến vấn đề chi trả số tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có kiện bảo hiểm phát sinh Thế , thật cần thiết để xác định rõ số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả coi bồi thường khơng ? tính chất pháp lý khoản tiền bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm chi trả thực chất ? Theo Vũ Văn Mẫu Việt Nam dân luật lược khảo , khoản tiền , thật “ngạch số bồi thường”; “đối khoản” số tiền mà nạn nhân đóng góp chu kì ( phí bảo hiểm) cho “hãng bảo hiểm”(doanh nghiệp bảo hiểm) theo khế ước(hợp đồng bảo hiểm) kí kết thỏa thuận hai bên Tai nạn kiện hai bên thỏa thuận chọn làm điều kiện để thi hành khế ước Khi xảy điều kiện , “hãng bảo hiểm” phải thi hành nghĩa vụ trả cho đối phương số tiền ấn định khế ước Rõ rệt, nghĩa vụ nghĩa vụ bồi thường Từ , ta thấy , việc trả số tiền cho nạn nhân tổn hại gây cho doanh nghiệp bảo hiểm Hành động thi hành “khế ước bảo hiểm” , khơng có thua thiệt cho doanh nghiệp bảo hiểm Vì , ta đưa định nghĩa rõ ràng bảo hiểm trách nhiệm dân : “ Bảo hiểm trách nhiệm dân loại hình bảo hiểm , theo , doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm cam kết chi trả phần trách nhiệm dân người bảo hiểm theo cách thức phạm vi mức độ hai bên thỏa thuận hợp đồng ” Nếu ta xác định rõ nghĩa vụ chi trả bảo hiểm nghĩa vụ bồi thường trách nhiệm dân hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm bên bị thiệt hại , ta nhận thấy việc quy định điều khoản loại trừ bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm theo quy định pháp luật hoàn toàn hợp lý 3.2 ĐIỀU KHOẢN LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BẢO HIỂM 3.2.1 Vai trò điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Khoản Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định : “Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm quy định trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Việc xác định thiệt hại khơng bảo hiểm có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Phần loại trừ nhằm hạn chế phạm vi thiệt hại xảy đối tượng bảo hiểm, đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bởi lẽ, bảo hiểm với phạm vi không hạn chế tần suất rủi ro lớn dẫn đến kiện bảo hiểm hợp đồng ln xảy Thông qua phần loại trừ này, doanh nghiệp bảo hiểm giữ phí bảo hiểm mức hợp lý bảo hiểm với phạm vi khơng hạn chế mức phí phải cao, hạn chế khả tham gia hợp đồng bảo hiểm người có nhu cầu bảo hiểm Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng bảo hiểm nói chung quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Điều khoản đặt nhằm mục đích cho phép doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi thường trả tiền bảo hiểm trường hợp bên mua bảo hiểm có ý định trục lợi bảo hiểm hành vi cố ý Điều nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm, lợi ích khách hàng trung thực, đồng thời bảo vệ trật tự hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo giá trị nhân văn, bảo vệ giá trị đạo đức tốt đẹp người Điều khoản loại trừ bao gồm việc từ chối trả tiền bảo hiểm trường hợp có thảm hoạ, gây tổn thất diện rộng làm khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm Ví dụ: sóng thần, động đất, núi lửa… thiệt hại vô lớn Nếu doanh nghiệp bảo hiểm trả số tiền bảo hiểm cho trường hợp đưa đến việc khả toán lúc trả khoản tiền lớn Do đó, tính phí bảo hiểm theo tỷ lệ rủi ro thông thường doanh nghiệp bảo hiểm cần phải quy định loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh, bảo vệ lợi ích đáng khách hàng Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm thường pháp luật quy định tương ứng với loại nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể, sở doanh nghiệp bảo hiểm cụ thể hố phần loại trừ hợp đồng bảo hiểm Vì hợp đồng bảo hiểm mà không xác định điều khoản loại trừ pháp luật quy định bên bảo hiểm khơng phải bồi thường tổn thất xảy trường hợp pháp luật loại trừ Không áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp: bên mua bảo hiểm vi phạm pháp luật vơ ý; bên mua bảo hiểm có lý đáng việc chậm thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xảy kiện bảo hiểm (Khoản Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Như vậy, việc quy định điều khoản loại trừ xuất phát từ lý sau: - Bảo vệ giá trị đạo đức trật tự xã hội - Bảo vệ doanh nghiệp khỏi việc khả toán rủi ro gây thiệt hại lớn, diện rộng khơng có quy luật rõ ràng Việc bảo vệ doanh nghiệp khỏi trường hợp khả tốn bảo vệ quyền lợi khách hàng; - Đảm bảo cơng mức phí đóng quyền lợi nhận đồng thời đảm bảo mức phí hợp lý (khơng q cao), giúp nhiều người tham gia bảo hiểm 3.2.2 Loại trừ bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba Điều 13 Nghị định 103/2008/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc (BHBB) trách nhiệm dân chủ xe giới có quy định loại trừ bảo hiểm sau : “Doanh nghiệp bảo hiểm không bồi thường thiệt hại trường hợp sau : Hành động cố ý gây thiệt hại chủ xe , lái xe , người bị thiệt hại Lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực trách nhiệm dân chủ xe , lái xe giới Lái xe khơng có Giấy phép lái xe Giấy phép lái xe không phù hợp loại xe giới bắt buộc phải có Giấy pháp lái xe Thiệt hại gây hậu gián tiếp : giảm giá trị thương mại , thiệt hại gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản bị thiệt hại Thiệt hại tài sản bị cắp bị cướp tai nạn Chiến tranh, khủng bố, động đất Thiệt hại tài sản đặc biệt bao gồm : vàng, bạc, đá quý, tiền, loại giấy tờ có giá trị tiền, đồ cổ,tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.” Thực tiễn : Thứ , điều khoản loại trừ “ Hành động cố ý gây thiệt hại chủ xe , lái xe , người bị thiệt hại” Trên thực tế, phía người dân , có nhiều ý kiến cho rằng, thiệt hại gây lỗi chủ xe giới doanh nghiệp bảo hiểm khơng phải trả tiền bảo hiểm Quan điểm khơng xác BHTNDSCXCG loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ thể mua bảo hiểm người thứ 10 ba Trách nhiệm phát sinh người mua bảo hiểm có lỗi gây thiệt hại cho người bị thiệt hại làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Như vậy, nguyên tắc, thiệt hại xảy lỗi bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm tránh tình trạng trục lợi bất hợp pháp, pháp luật đưa trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Theo quy định khoản điều 13 NĐ103/2008 doanh nghiệp bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây trường hợp sau: - Hành động cố ý gây thiệt hại chủ xe /lái xe, người bị thiệt hại; Thứ hai , điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp “chiến tranh, khủng bố , động đất” Hiện thực tế trường hợp quy định điều luật nói doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng phạm vi loại trừ trách nhiệm bảo hiểm việc đưa vào điều khoản bảo hiểm mẫu trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không bồi thường hay chi trả quyền lợi bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy có nguyên nhân từ kiện sau: chiến tranh (có tun bố hay khơng tun bố), hành động thù địch mang tính chiến tranh, nội chiến, loạn, bạo động hay bạo loạn dân sự; sóng thần, núi lửa, nhiễm phóng xạ, tham gia đua, hoạt động thể thao chuyên nghiệp hoạt động nước có sử dụng mặt nạ thở… Để bảo vệ quyền lợi đáng người mua bảo hiểm, nhà làm luật Việt Nam nên nghiên cứu pháp điển hóa trường hợp LKDBH theo quy định rõ thảm họa hay kiện nào, với mức độ dẫn đến việc doanh nghiệp bảo hiểm khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm khơng phải trả tiền bảo hiểm Tuy nhiên, cần có quy định để ngăn ngừa trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cách không hợp lý, gây ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng (vì hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng gia nhập khách hàng khơng có quyền thương thảo nội dung điều khoản hợp đồng) 3.3.3 Về việc yêu cầu bồi thường người mua bảo hiểm : Thông tư 126/2008/TT-BTC quy định sau: “9 Hồ sơ bồi thường Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm phối hợp với chủ xe giới, người bị thiệt hại, quan công an tổ chức, cá nhân có liên quan khác để thu thập tài liệu có liên quan đến vụ tai nạn giao thơng để lập Hồ sơ bồi thường Hồ sơ bồi thường bao gồm tài liệu sau: 11 9.1 Tài liệu liên quan đến xe, lái xe (Bản có xác nhận doanh nghiệp bảo hiểm sau đối chiếu với chính): a) Giấy đăng ký xe; b) Giấy phép lái xe; c) Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu giấy tờ tuỳ thân khác lái xe; d) Giấy chứng nhận bảo hiểm 9.2 Tài liệu chứng minh thiệt hại người (Bản sở y tế có xác nhận doanh nghiệp bảo hiểm), tùy theo mức độ thiệt hại người bao gồm tài liệu sau: a) Giấy chứng thương; b) Giấy viện; c) Giấy chứng nhận phẫu thuật; d) Hồ sơ bệnh án; đ) Giấy chứng tử (trong trường hợp nạn nhân tử vong) 9.3 Tài liệu chứng minh thiệt hại tài sản: a) Hóa đơn, chứng từ hợp lệ việc sửa chữa, thay tài sản bị thiệt hại tai nạn giao thông gây chủ xe thực sở doanh nghiệp bảo hiểm định đồng ý doanh nghiệp bảo hiểm b) Các giấy tờ chứng minh chi phí cần thiết hợp lý mà chủ xe chi để giảm thiểu tổn thất hay để thực theo dẫn doanh nghiệp bảo hiểm 9.4 Bản tài liệu liên quan quan có thẩm quyền vụ tai nạn: a) Biên khám nghiệm trường vụ tai nạn; b) Sơ đồ trường, ảnh (nếu có); c) Biên khám nghiệm phương tiện liên quan đến tai nạn; d) Thông báo sơ kết điều tra ban đầu vụ tai nạn giao thông; 12 đ) Các tài liệu khác có liên quan đến vụ tai nạn (nếu có).” Thơng tư 126/2008/TT- ngày 22/12/2008 tài quy định quy tác , điều khoản , biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba ban hành có quy định phù hợp, thể hợp lý định , bảo vệ hiệu quyền lợi cho bên bảo hiểm Thật , trước , công ty bảo hiểm thường buộc khách hàng phải có nghĩa vụ cung cấp tồn hồ sơ, giấy tờ yêu cầu bồi thường , biên trường, kết luận quan công an nguyên nhân tai nạn muốn doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải có đủ giấy tờ quy định thiếu tính khả thi, cụ thể: Thứ nhất, giấy tờ bên mua bảo hiểm muốn có kết luận điều tra nạn công an biên giám định doanh nghiệp bảo hiểm khó khăn Thông thường, tai nạn xảy (nếu không dẫn đến hậu chết người), trường phải giải phóng để tránh ùn tắc giao thơng Trên thực tế vụ tai nạn có kết luận điều tra cơng an mà thường vụ tai nạn gây hậu nghiêm trọng người tài sản Trường hợp khơng có kết luận điều tra bên mua bảo hiểm phải giữ trường để chờ doanh nghiệp bảo hiểm đến giám định điều khó thực Chính quy định khơng thực tế đây, nhiều trường hợp bên mua bảo hiểm phải tự bỏ tiền túi bồi thường mà yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm chia bớt tổn thất cho Thứ hai , tài liệu mà quan công an cung cấp cho người dân, ngoại trừ công ty bảo hiểm yêu cầu Thế , , theo qui tắc bảo hiểm Bộ Tài ban hành, doanh nghiệp bảo hiểm phải có nghĩa vụ phối hợp với chủ xe quan chức từ đầu để giải tai nạn, thu thập giấy tờ cần thiết, đặc biệt , doanh nghiệp bảo hiểm phải có nghĩa vụ thu thập tài liệu liên quan quan có thẩm quyền vụ tai nạn nhằm xác định nguyên nhân, mức độ thiệt hại phạm vi trách nhiệm bảo hiểm ( điểm 14.7.aThơng tư 126/2008/TT- ngày 22/12/2008 ) Trong , trước , theo định 23/2003/QĐ-BTC , người mua bảo hiểm phải có trách nhiệm tự thu thập tài liệu liên quan quan có thẩm quyền vụ tai nạn ; doanh nghiệp bảo hiểm có khả phối hợp thu thập tài liệu với người mua bảo hiểm trường hợp “nếu xét thấy cần thiết” KẾT LUẬN Bảo hiểm chắn cuối kinh tế trước hiểm họa kinh tế xảy sống Thực tế triển khai chứng minh rằng, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba thiếu ngày phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba có ý nghĩa thiết thực việc ổn định tài cho 13 người tham gia, đồng thời làm giảm gánh nặng cho cộng đồng đảm bảo an tồn xã hội Ngày nay, nghiệp vụ bảo hiểm khơng ngừng phát triển tính phức tạp Vì vậy,thật cần thiết địi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù hợp điều chỉnh nhằm phát huy vai trò quản lý nhà nước tầm vĩ mô hoạt động kinh doanh bảo hiểm , tạo điều kiện cho quan hệ bảo hiểm phát triển, tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi cho khách hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 2.Nghị định 103/2008/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba 3.Thông tư 126/2008/TT- ngày 22/12/2008 tài quy định quy tác , điều khoản , biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba 4.Bộ luật dân 2005 5.TS.Phạm Văn Tuyết [2007], Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư Pháp 6.Vũ Văn Mẫu [1963], Các điều kiện trách nhiệm dân sự-Việt Nam Dân Luật Lược Khảo 14 ... phương tiện Loại hình bảo hiểm này, theo quy định luật kinh doanh bảo hiểm loại hình bảo hiểm bắt buộc ( Điều Luật Kinh doanh Bảo Hiểm) Sở dĩ pháp luật quy định loại hình bảo hiểm mang tính chất... mua bảo hiểm có ý định trục lợi bảo hiểm hành vi cố ý Điều nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm, lợi ích khách hàng trung thực, đồng thời bảo vệ trật tự hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo. .. luật ” (Điều 52 Luật kinh doanh bảo hiểm) Khác với hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối tượng tài sản cụ thể, hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm người cụ thể; đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm

Ngày đăng: 08/04/2013, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan