Trình bày tóm tắt các giai đoạn trong qua trình xây dựng HTTT quản lý

22 3.7K 55
Trình bày tóm tắt các giai đoạn trong qua trình xây dựng HTTT quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Khái niệm hệ thống: hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục tiêu chung. Ví dụ: khái niệm hê thống đc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Hê thống giao thông, hê thống truyền thống, hệ thống các trường đại học. phần tử có thể là vật chất or phi vật chất như: con người, máy móc, thông tin, dữ liệu, phương pháp xử lý, quy tắc, quy trình xử lý. Hệ thống thông tin đươc xác định như một tập hợp các thành phần đc tổ chức để thu thập xử lý, lưu trữ truyền và phát thông tin trong tổ chức. Là một hệ thống sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, truyền, lưu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin trong một hay nhiều quá trình kinh doanh. HTTT đc xây dựng trên nền tảng công nghệ thông tin, đc cấu thành bởi nhiều hệ thống con. HTTT có mục đích là cung cấp thông tin cho việc ra quyết định và kiểm soát, là một kết cấu hệ thống mềm dẻo và có khả năng tiến hóa=> Khái niệm hệ thống thông tin quản lý (MIS): là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý của tổ chức. Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ chức. Là hê thống gồm cơ sở dữ liệu nhất và các dòng thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định. Vai trò của HTTT quản lý: Hệ thống thông tin quản lý đóng vai trò trung gian giữa hệ quyết định và hệ tác nghiệp trong hệ thống quản lý .HTTT nằm^ở trung tâm của hệ thống tổ chức là phân tử kích hoạt các quyết định (mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo, chế độ tác nghiệp, ).Việc xây dựng HTTT hoạt động hiệu quả là mục tiêu của các tổ chức, một số vai trò trọng tâm của HTTT quản lý:+Giúp trong việc định lượng cũng nhu quá trình thực hiện quyết định chất lượng.+Giúp trong việc giảm thiểu yếu tố bất ngờ.+Giúp nhà sản xuất quyết định đưa ra một phản ứng nhất định, có thể hoặc đang hoạt động hoặc ủng hộ hoạt động trong tự nhiên. +Hành vi nhu một cơ chế phòng thủ cũng nhu chức năng đào tạo tốt.+Giúp đỡ tạo ra một nền văn hóa làm việc dựa trên thông tin, trong một tổ chức.Nhiệm vụ của HTTT quản lý: +Trao đổi thông tin với môi trường ngoài: thu thập thông tin từ môi trường ngoài, đưa thông tin ra môi trường ngoài.+Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp thông tin cho các hệ tác nghiệp và hệ quyết định=>Từ các nhiệm vụ trên HTT quản lý cần phải Thu thập thông tin: phân tích, chọn lọc và ghi nhận thông tin cần thiết và có ích cho quản lý .Xử lý thông tin: thực hiện tính toán, cập nhật, lưu trữ dữ liệu.Truyền thông tin: thực hiện truyền thông thông tin sao cho đảm bảo thời gian và bảo mật Câu 2. Trình bày tóm tắt các giai đoạn trong qua trình xây dựng HTTT quản lý. Xây dựng HTTT thực chất là quá trình tin học hóa các hoạt động của tổ chứcKhi xây dựng HTTT quản lý cần lựa chọn phương pháp thích hợp. phải đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế, dễ thực hiện, phải phù hợp với khả năng của tổ chức.Các giai đoạn trong quá trình xây dựng HTTT quản lý: gồm 4 giai đoạn như sau: + giai đoạn khảo sát hiện trạng và xác lập dự án: qua quá trình khảo sát từ sơ bộ đến chi tiết hệ thống hiện tại ta phải có đc các thông tin về hệ thống, qua đó đề xuất đc các phương án tối ưu để sự án mang tính khả thi cao nhất + giai đoạn phân tích hê thống: phân tích các chức năng và dữ liệu của hệ thống cũ để đưa ra mô tả của hệ thống mới. xác định phân tích các chức năng nghiệp vụ là bước đầu tiên của việc phân tích hệ thống. để phân tích đc yêu cầu thông tin của tổ chức ta phải biết đc tổ chức đó thực hiện những nhiệm vụ, chức năng gì?. Từ đó tìm ra các dữ liệu, các thông tin đực sử dụng và tạo ra trong các chức năng. Đồng thời cũng phải tìm ra những hạn chế mối ràng buộc đặt lên các chức năng đó + giai đoạn thiết kế hệ thống: tất cả mọi hệ thống đều phải sử dụng một cơ sở dữ liệu của mình, đó có thể là một cơ sở dữ liệu đã có or một cơ sở dữ liệu đc xây dựng mới. cũng có những hệ thống sử dụng cả cơ sở dữ liệu cũ và mới. việc phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho một hệ thống sử dụng có thể tiến hành đông thời với việc phân tích và thiết kế hệ thống or có thể tiến hành riêng. Phải xây dựng một cơ sơ dữ liệu giảm đc tối đa sự dư thừa dữ liệu đồng thời phải dễ khôi phục và bảo trì + giai đoạn cài đặt hê thống: đay là giai đoạn cuối cùng của quá trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý. Là giai đoạn chuyển đổi or thay thế hệ thống cũ thành hệ thống mới với các cơ sở dữ liệu đã đc thiết kế Câu 3. Nội dung công việc cần thực hiện trong giai đoạn khảo sát, phân tích, thiết kế, cài đặt HTTT quản lý. Có hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong xây dựng HTTT quản lý tổ chức kinh tế là: Phương pháp tin học hóa toàn bộ và Phương pháp tin học hóa từng phần: Tùy vào từng trường hợp lựa chọn phương pháp thích hợp. Tuy nhiên với cả hai phương pháp đều cần phải đảm bảo:- Mọi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu là mang lại hiệu quả kinh tế, dễ thực hiện (không gây ra những biến động lớn về cấu trúc tổ chức) và phù hợp với khả năng của tổ chức kinh tế. - Việc xây dựng phải được thực hiện theo một quy trình chung gồm các công đoạn chính: Giai đoạn khảo sát:Nhằm xác định tính khả thi của đề án xây dựng hệ thống thông tin. Các công việc chủ yếu như:+Khảo sát xem hệ thống đang làm gì một cách chi tiết.+ Đưa ra đánh giá về hiện trạng.+Xác định nhu cầu của tổ chức kinh tế, yêu cầu về sản phẩm.+ Xác định những gì sẽ thực hiện và khẳng định những lợi ích kèm theo.+Tìm giải pháp tối ưu trong các giới hạn về kỹ thuật, tài chính, thời gian và những ràng buộc khác.Giai đoạn Phân tích:Là công đoạn đi sau công đoạn khảo sát sơ bộ và là công đoạn đi sâu vào các thành phần hệ thống.Đây còn được coi là công đoạn thiết kế logic,Công việc cần thực hiện: +Phân tích hệ thống về xử lý (chức năng) : xây dựng được các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống.+Phân tích hệ thống về dữ liệu: mô tả dữ liệu, xây dựng được lược đồ cơ sở dữ liệu mức logic của hệ thống giúp lưu trữ lâu dài các dữ liệu được sử dụng trong hệ thống.Giai đoạn Thiết kế:Là công đoạn cuối của quá trình khảo sát, phân tích, thiết kế. Tại thời điêm này đã có mô tả logic của hệ thống mới với tập các biêu đồ lược đồ thu được ở công đoạn phân tích.Nhiệm vụ: Chuyển các biểu đồ, lược đồ mức logic sang mức vật lý.Công việc cần thực hiện:+Thiết kế tổng thê.+Thiết kế giao diện.+ Thiết kế các kiêm soát.+ Thiết kế các tập tin dữ liệu.+Thiết kế chương trình.Giai đoạn Cài đặt:Thay thế hệ thống thông tin cũ bằng hệ thống thông tin mới.Đối với hệ thống thông tin kinh tế và quản lý : thay thế hệ thống xử lý thông tin kinh tế cũ bằng hệ thống xử lý thông tin kinh tế mới.Công việc cần thực hiện :+Lập kế hoạch cài đặt: Đảm bảo không gây ra những biến động lớn trong toàn bộ hệ thống quản lý; cần phải có một kế hoạch chuyển giao (thay thế) hết sức thận trọng và tỉ mỉ.+Biến đổi dữ liệu.+Huấn luyện.+ Biên soạn tài liệu về hệ thống Câu 4. Cấu trúc doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp có thuận lợi hay cản trở gì đối với việc triển khai ứng dụng của HTTT quản lý. ảnh hưởng của cấu trúc trong doanh nghiệp: cấu trúc của doanh nghiệp bao gồm sự ổn đinh của cấu trúc, hình thức của cấu trúc chính thức trong doanh nghiệp, cách sử dụng nguồn lực từ môi trường và cách xử lý chúng để tạo ra kết quả đầu ra. Tập hợp các quyền lợi, lợi ích, nghĩa vụ, trách nhiệm. sự cân bằng phức tạp, giải quyết xung đột. cấu trúc của doanh nghiệp mang các đặc điểm như: phân công lao động rõ ràng, có tính thứ bậc, có các quy định rõ ràng, đánh giá công bằng, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, tối đa hiệu suất của tổ chức. chính bởi các đặc điểm của cấu trúc mà khi triển khai các ứng dụng của HTTT đều chịu sự ảnh hưởng của cấu trúc tới quá trình triển khai như: + thuận lợi:Quy trình hoạt động chuẩn tạo ra sư chuẩn xác trong quy định quy trình và thực hiện=>cho phép tổ chức đối diện với tất cả các tình huống đc dự đoán.+ khó khăn:do tính chính trị của tổ chức :sự đa dạng về cách tiếp cận dẫn đến sự đấu tranh chính trị cạnh tranh và xung đột. cản trở sự thay đổi của tổ chức. cản trở sự thay thế hẹ thống TT quản lý mới với HTTT cũ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp:văn hóa tổ chức là một tập hợp các yếu tố cơ bản đảm nhiệm về : sản phẩm mà tổ chức nên sản xuất? nên sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? +Tác động thuận lợi:Văn hóa tổ chức tạo điều kiện giúp doanh nghiệp và môi trường tác động qua lại với nhau, có sự liên hệ hoạt động dựa vào cả môi trường vật lý và môi trừơng xã hôi=> sự triển khai các ứng dụng đựơc thuận lợi, giúp hệ thống tin quản lý cua doanh nghiệp có sự tương tác với môi trường bên ngoài, liên hệ hoạt động từng hệ thống với môi trường bên ngoài.+Tác động khó khăn: sự khác biệt về mục tiêu cuối cùng, sự khác biệt vủa các nhóm và thành phần. bản chất của lãnh đạo, nhiệm vụ và công nghệ cản trở sự mở rộng các ứng dụng của HTTT với moi trường bê ngoài, công nghệ hạn chế ucngx làm cản trở sự phát triển các ứng dụng của HTTT. Ngoài ra còn có thái độ của người lao động khi tiếp nhận hệ thống, nếu có thái độ ko tích cực thì hiệu quả sử dụng hệ thống ko cao, ko khai thác mức tối đa các ứng dụng của HTTT đã xây dựng ảnh hưởng của quá trình kinh doanh: quá trình kinh doanh là quá trình gắn trực tiếp tới các hoạt động sản xuất, phân phối sản phẩm. các quyết định của quá trình kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình triển khai các ứng dụng về HTTT quản lý như: các ứng dụng của HTTT phải phù hợp với hoạt động và các chiến lựơc kinh doanh của doanh nghiệp.đảm bảo khả năng đáp ứng được các nhu cầu của kinh doanh. Sự triển khai HTTT dựa trên quy mô và phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc thiết kế phải phục vụ cho hoạt động sản xuất. khó khăn: khi quá trình kinh doanh của công ty hạn chế làm cản trợ các ứng dụng của HTTT vào quản lý, ko thể khai thác hết các ứng dụng của HTTT. Khi quá trình kinh doanh thay đổi làm HTTT thay đổi cho phù hợp để phục vụ sự quản lý, nhiều khi sự thay đổi ko mang tính tích cực cho HTTT quản lý. Câu 5. Trình bày tóm tắt cảc dạng trong HTTT quản lý của doanh nghiệp. HTTT quản lý theo cấp độ quản lý( tổ chức): phân loại theo mục đích của thông tin đầu ra( cho cấp quản lý nào: chiến lược, chiến thuật, vận hành): -Quản lý chiến lược: thông tin tổng hợp, ít chi tiết, có tính dự báo, quy mô rộng và thường không được xác định trước. - Quản lý chiến thuật và tác nghiệp: thông tin chi tiết, được quy đinh trước, được cung cấp định kỳ, quy mô nhỏ.Gồm một số hệ thống như: +hệ thống xử lý giao dịch(TPS) giúp thi hành và ghi nhận các giao dịch hàng ngày cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Hệ thống báo quản lý( MRS): tạo ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp cho các nhà quản lý cấp trung trong việc đưa ra quyết định chiến thuật giúp duy trì và quản lý doanh nghiệp.+Hê thống thông tin điều hành( EIS) hay hệ thống hỗ trợ điều hành(ESS): hệ thống cung cấp thông tin ở mức đủ để khái quát và tóm lược về hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý cấp cao trong việc đưa ra các quy đinh cho các vấn đề ko có cấu trúc.+ hệ thống hỗ trợ ra quyết định( DSS): hệ thống cung cấp thông tin cho phép người ta ra quyết định xác định đc kết quả khi một quyết định đc đưa ra+ hệ thống tự động hóa văn phòng( OAS): hệ thống hỗ trợ cho cac tác vụ văn phòng để tạo ra một môi trường văn phong ko sử dụng giấy tờ.Trong đó: cấp chiến lược gồm các HT: EIS,DSS,OIS(OAS). Cấp chiến thuật:MRS, DSS,OIS(OAS). Cấp điều hành: TPS,OIS HTTT quản lý theo chức năng:+HTTT thị trường: cung cấp về thị trường tiêu thụ.+ HTTT sản xuất: cung cấp TT về sản xuất.+ HTTTkế toán: cung cấp TT xử lý nghiệp vụ kế toán. TT liên quan tới phân tích lập kế hoạch. + HTTT tài chính: cung cấp TT về tài.+HTTT nhân lực : cung cấp TT về nguồn và cách sử dụng nhân lực HTTT quản lý theo mức độ tích hợp( quy trình nghiệp vụ): Là những hệ thống xuyên suốt nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh doanh. Theo mức độ tích hợp gồm các hệ thống:+Hệ thống quản lý nguồn lực (ERP): Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yêu của doanh nghiệp.+Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM): Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phạn sản Xuất, khách hàng và nha cung cấp.+Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM): Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các quan hệ với khách hàng thông qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau.+Hệ thống quản lý tri thức (KM): Là hệ thống tích hợp, thu thập, hệ thống hóa, phổ biến, phát triển tri thức trong và ngoài doanh nghiệp. Câu 6. HTTT được phân loại theo cấp độ quản lý có đặc điểm gì? Liệt kê 1 số HTTT tiêu biểu theo cấp độ quản lý (Lấy ví dụ cụ thể). Đặc điểm: +Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, đieu hành của một doanh nghiệp.+Hạt nhân của hệ thống là CSDL chứa các thông tin phản ánh tình trạng hiện thời và hoạt động hiện thời doanh hiện thời của doanh nghiệp.+Hệ thống thông tin thu tập các thông tin đến từ môi trường của doanh nghiệp, phối hợp với các thông tin có trong cơ sở dữ liệu để kết xuất các thông tin mà nhà quản lý cần, đồng thời thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu để giữ cho các thông itn đó luôn phản ánh đúng thực trạng hiện thời của doanh nghiệp.+ Hệ thống thông tin quản lý có hai mức:Mức thâp (tác nghiệp): hệ thống chỉ có nhiệm vụ in ra một số bảng biểu, chứng từ giao dịch theo khuôn mẫu của cách thức xử lý bằng tay truyền thống.Mức cao (điều hành): Hệ thống phải đưa ra các thông tin có tính chât chiên lược và kê hoạch giúp cho ngươi lãnh đạo đưa ra được các quyêt định đúng đắn trong công tác điều hành hoạt động của doanh nghiệp.Một số HTTT tiêu biểu theo cấp độ quản lý: + hệ thống xử lý giao dịch(TPS) giúp thi hành và ghi nhận các giao dịch hàng ngày cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ví dụ như hệ thống làm các đơn bán hàng,he thống đăng ký khách đến thanh toán cho KH đi ở khách sạn, hệ thống đặt chỗ vé máy bay ở phòng bán vé, hệ thống chấm công…. Giao dịch kinh doanh diễn ra hàng ngày, sử dụng nhiều lao động, có quy trình chặt chẽ, rõ ràng, chính xác. TPS giúp việc xử lý thông tin giao dịch nhanh chóng và đạt độ chính xác cao bằng việc tự động hóa một số giao tác. Thao tác đc thực hiện đơn giản trong một thời gian ngắn.+ ATM: là hệ thống gởi, rút tiền tự động, là một hê thống máy tính gồm nhiều thiết bị đầu cuối đc đặt ở những nơi cần thiết, thuận tiện, có chức năng cho phép khách hàng thực hiện các dịch vụ rút và gởi tiền theo tài khoản xác định trong ngân hàng mà ko cần giao dịch trực tiếp tại văn phòng giao dịch của ngân hàng.+Hệ thống báo quản lý( MRS): tạo ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp cho các nhà quản lý cấp trung trong việc đưa ra quyết định chiến thuật giúp duy trì và quản lý doanh nghiệp. ví dụ hệ thống tin kế toán tạo báo cáo kế toán như báo cáo tài chính, bảng cân đôi tài chính…Hệ thống MRS thường đc xử dụng song song với TPS, lấy dữ liệu từ PTS.MRS ko mềm dẻo và có ít khả năng phân tích, hệ thống xử lý dựa trên các quy trình đơn giản và các kỹ thuật cơ bản như tổng kết so sánh.+Hê thống thông tin điều hành( EIS) hay hệ thống hỗ trợ điều hành(ESS): hệ thống cung cấp thông tin ở mức đủ để khái quát và tóm lược về hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý cấp cao trong việc đưa ra các quy đinh cho các vấn đề ko có cấu trúc.ESS tạo ra các đồ thị phân tích trực quan biểu diễn cho các kết quả của việc tổng hợp, chắt lọc đuc kết dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giảm thiểu thời gian và công sức nắm bắt thông tin cho lãnh đạo. ESS cung cấp các công cụ để tổng hợp dữ liệu, theo dõi, ước lượng các xu thế tùy theo yêu cầu của người xử dụng. + hệ thống hỗ trợ ra quyết định( DSS): hệ thống cung cấp thông tin cho phép người ta ra quyết định xác định đc kết quả khi một quyết định đc đưa ra. Thêm vào đó, hệ thống còn có khả năng phân lớp và đánh giá các giải pháp. Ví dụ: giám đốc tiếp thị muốn cắt giảm ngân sách quảng cáo, DSS sẽ phân tích cho thấy quyết định đó ảnh hưởng tới lợi nhuận thực của doanh nghiệp như thế nào, giúp cho giám đốc tiếp thị có thể đánh giá đc quyết định đó hợp lý hay ko, từ đó lựa chọn quyết định.DSS sử dụng các dữ liệu ( từ DBMS) và mô hình( MDMS) tạo khả năng phân tích thống kê sử dụng ngôn ngữ truy vấn, bảng tính, đồ họa để người sửu dụng có thể giao tiếp với hệ thống bằng các câu hỏi giả thiết-kết luận( nếu –thì). +hệ thống tự động hóa văn phòng( OAS): hệ thống hỗ trợ cho cac tác vụ văn phòng để tạo ra một môi trường văn phong ko sử dụng giấy tờ. hệ thống tự động văn phòng đc thiết kế nhằm hỗ trợ các công việc phối hợp và liên lạc trong văn phong như xử lý văn bản, chế bản điện tử, lịch điện tử, liên lạc thông qua thư điện tử…OIS có thể bao gồm ứng dụng thư thoại, đa phương tiện, thư điện tử, hội thảo truyền hình. Truyền tập tin… Câu 7. HTTT được phân loại theo chức năng có đặc điểm gì/ liệt kê một số HTTT tiêu biểu theo chức năng: Đặc điểm: +phân vùng các HTTT theo chức năng kinh doanh của tổ chức, mỗi một hê thống sẽ phục vụ một chức năng riêng trong doanh nghiệp + cung cấp thông tin cho từng bộ phận đảm nhiệm từng chức năng riêng, nhanh chóng cung cấp các thông tin để hỗ trợ ra quyết định [...]... cung cấp vài tt quản lý đơn giản Câu 12 Phân tích mô hình, các chức năng chính trong hệ thống tạo báo cáo quản lý Hệ thống báo cáo quản lý: là hệ thống ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp, cho các nhà quản lý cấp trung trong vc đưa ra các quyết định chiến thuật giúp duy trì và quản lý dn Phân tích mô hình: mô hình tạo lấp báo cáo quản lý phải thông qua các bước sau: +xây dựng khung báo... thống, nó cũng cho phép thiết lập các mô hình trong hệ thống vs nhau để xây dựng các mô hình liên ngành/ quản lý csdl: xác định cấu trúc các bản ghi của dữ liệu và các mối liên quan giữa các dữ liệu vs nhau, quản lý vc tích lũy và sd dữ liệu 14 Trình bày mô hình, các đặc điểm chính trong hệ thống hỗ trợ điều hành hệ thống hỗ trợ điều hành: cung cấp tt ở mức đủ để khái quát và tóm lược về hđ ở toàn bộ doanh... sản, thuế/ Quản trị bảo hiểm tài sản và nhân sự /Hỗ trợ kiểm toán/ Quản lýtài sản cố định, quỹ lương hưu và các khoản đầu tư/ Đánh giá các khoản đầu tư mới và khả năng huy động vốn /Quản lý dòng tiền 17 Phân tích mô hình, các chức năng chính trong hệ thống quản lý sản xuất hệ thống quản lý sản xuất: nhận kế hoạch sx từ httt kinh doanh quản lý thông tin nvL của nhà cung cấp, theo dõi quá trình sản xuất,... vào csdl và cơ sở mô hình Các thành phần chính trong hệ thống hỗ trợ ra quyết định:+phần cứng: bao gồm các máy tính được nối mạng để có thể trao đổi các mô hình, các phần mềm và các số liệu với các hệ thống trợ giúp ra quyết định khác+ phầm mềm bao gồm các modul để quản lý cơ sở dữ liệu, các mô hình và các ché độ đối thoại với ng sử dụng +các csdl bao gồm từ các nguồn:csdl của các tổ chức kinh tế, ngân... liệu riêng của nhà quản lý+ cơ sở mô hình: các mô hình toán sử dụng trong quá trình thông qua quyết định Chức năng: +quản lý đối thoại: duy trì 1giao diện màn hình đảm bảo cho sự đối thoại giữa ng quản lý và phần mềm hệ thống, quá trình đối thoại này đóng góp vai trò đặc biệt trong khi tiến hành mô hình hóa các tiến trình kinh tế+sd mô hình để đảm bảo phát triển, tích lũy, kt tổng thể các mô hình của hệ... lí đơn hàng ,quản lí kiểm kê, ghi quỹ… Chúng được đặc trưng như là các ứng dụng mà trong đó các yêu cầu, các dữ liệu và quá trình xử lí được biết rõ và có cấu trúc tốt Quy trình xử lý giao dịch: thu thập số liệu/ xử lý giao dịch/cập nhật csdl/ chuẩn bị tài liệu, báo cáo/ xử lý các yêu cầu Đặc tính: liên kết chặt chẽ với các chuẩn và quy trình chuẩn/thao tác trên dữ liệu chi tiết/ dữ liệu trong TPS diễn... hđ tài chính trong dn, phân hệ tài chính có 1 nhiệm vụ trọng tâm là quản lý ngân sách, quản lý vốn đầu tư, thwujc hiện các dự toán tài chính và lập kế hoạch tài chính Các chức năng cơ bản của HTTT tài chính kếtoán: –  Kiểm soát và phân tích điều kiện tài chính /Quản trị hệ thống kế toán/ Quản trị quá trình lập ngân sách, dự toán vốn/ Quản trị công nợ khách hàng /Tính và chi trả lương, quản lý quỹ lương,... cáo +xây dựng các báo cáo so sánh, chọn lựa dạng so sánh(đối với kì trc, cùng kì, kế hoạch năm)+ xây dựng các báo cáo thống kê ,quản lý các tiêu chí thống kê, thống kê dựa trên các tiêu chí Mục đích:+ tạo ra các báo cáo thường xuyên hay theo yêu cầu dưới dạng tổng hợp về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc đóng góp của các đối tượng gia dịch dn.+lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPS: cho phép các nhà quản. .. hình, các chức năng chính trong hệ thống tài chính kế toán hệ thống kế toán: cung cấp tt xử lý nghiệp vụ kế toán, tt liên quan tới phân tích lập kế hoạch, phân hệ tt kế toán có chức năng thu nhận số liệu trong các giao dịch kinh tế và thương mại, thực hiện các thủ tục kế toán nhằm xây dựng các báo cáo tài chính và các bảng biểu cân đối kê stoans tổng hợp hệ thống tài chính: cung cấp tt liên quan tới các. .. cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều khiển các tổ chức/cung cấp những thông tin phản hồi chính xác + tạo ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp cho các nhà quản lý cấp trung trong việc đưa ra quyết định chiến thuật giúp duy trì và quản lý doanh nghiệpĐặc điểm: hỗ trợ cho TPS trogn lưu trũ và xử lý giao dịch/ sử dung csdl hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng trong tổ chức/ đủ mềm . Trình bày tóm tắt các giai đoạn trong qua trình xây dựng HTTT quản lý. Xây dựng HTTT thực chất là quá trình tin học hóa các hoạt động của tổ chứcKhi xây dựng HTTT quản lý cần lựa chọn phương. cho HTTT quản lý. Câu 5. Trình bày tóm tắt cảc dạng trong HTTT quản lý của doanh nghiệp. HTTT quản lý theo cấp độ quản lý( tổ chức): phân loại theo mục đích của thông tin đầu ra( cho cấp quản lý. hợp với khả năng của tổ chức .Các giai đoạn trong quá trình xây dựng HTTT quản lý: gồm 4 giai đoạn như sau: + giai đoạn khảo sát hiện trạng và xác lập dự án: qua quá trình khảo sát từ sơ bộ đến

Ngày đăng: 22/05/2015, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 3. Nội dung công việc cần thực hiện trong giai đoạn khảo sát, phân tích, thiết kế, cài đặt HTTT quản lý. Có hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong xây dựng HTTT quản lý tổ chức kinh tế là: Phương pháp tin học hóa toàn bộ và Phương pháp tin học hóa từng phần: Tùy vào từng trường hợp lựa chọn phương pháp thích hợp. Tuy nhiên với cả hai phương pháp đều cần phải đảm bảo:- Mọi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu là mang lại hiệu quả kinh tế, dễ thực hiện (không gây ra những biến động lớn về cấu trúc tổ chức) và phù hợp với khả năng của tổ chức kinh tế.

  • Giai đoạn khảo sát:Nhằm xác định tính khả thi của đề án xây dựng hệ thống thông tin. Các công việc chủ yếu như:+Khảo sát xem hệ thống đang làm gì một cách chi tiết.+ Đưa ra đánh giá về hiện trạng.+Xác định nhu cầu của tổ chức kinh tế, yêu cầu về sản phẩm.+ Xác định những gì sẽ thực hiện và khẳng định những lợi ích kèm theo.+Tìm giải pháp tối ưu trong các giới hạn về kỹ thuật, tài chính, thời gian và những ràng buộc khác.Giai đoạn Phân tích:Là công đoạn đi sau công đoạn khảo sát sơ bộ và là công đoạn đi sâu vào các thành phần hệ thống.Đây còn được coi là công đoạn thiết kế logic,Công việc cần thực hiện:+Phân tích hệ thống về xử lý (chức năng) : xây dựng được các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống.+Phân tích hệ thống về dữ liệu: mô tả dữ liệu, xây dựng được lược đồ cơ sở dữ liệu mức logic của hệ thống giúp lưu trữ lâu dài các dữ liệu được sử dụng trong hệ thống.Giai đoạn Thiết kế:Là công đoạn cuối của quá trình khảo sát, phân tích, thiết kế. Tại thời điêm này đã có mô tả logic của hệ thống mới với tập các biêu đồ lược đồ thu được ở công đoạn phân tích.Nhiệm vụ: Chuyển các biểu đồ, lược đồ mức logic sang mức vật lý.Công việc cần thực hiện:+Thiết kế tổng thê.+Thiết kế giao diện.+ Thiết kế các kiêm soát.+ Thiết kế các tập tin dữ liệu.+Thiết kế chương trình.Giai đoạn Cài đặt:Thay thế hệ thống thông tin cũ bằng hệ thống thông tin mới.Đối với hệ thống thông tin kinh tế và quản lý : thay thế hệ thống xử lý thông tin kinh tế cũ bằng hệ thống xử lý thông tin kinh tế mới.Công việc cần thực hiện :+Lập kế hoạch cài đặt: Đảm bảo không gây ra những biến động lớn trong toàn bộ hệ thống quản lý; cần phải có một kế hoạch chuyển giao (thay thế) hết sức thận trọng và tỉ mỉ.+Biến đổi dữ liệu.+Huấn luyện.+ Biên soạn tài liệu về hệ thống

  • HTTT quản lý theo cấp độ quản lý( tổ chức): phân loại theo mục đích của thông tin đầu ra( cho cấp quản lý nào: chiến lược, chiến thuật, vận hành): -Quản lý chiến lược: thông tin tổng hợp, ít chi tiết, có tính dự báo, quy mô rộng và thường không được xác định trước. - Quản lý chiến thuật và tác nghiệp: thông tin chi tiết, được quy đinh trước, được cung cấp định kỳ, quy mô nhỏ.Gồm một số hệ thống như: +hệ thống xử lý giao dịch(TPS) giúp thi hành và ghi nhận các giao dịch hàng ngày cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Hệ thống báo quản lý( MRS): tạo ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp cho các nhà quản lý cấp trung trong việc đưa ra quyết định chiến thuật giúp duy trì và quản lý doanh nghiệp.+Hê thống thông tin điều hành( EIS) hay hệ thống hỗ trợ điều hành(ESS): hệ thống cung cấp thông tin ở mức đủ để khái quát và tóm lược về hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý cấp cao trong việc đưa ra các quy đinh cho các vấn đề ko có cấu trúc.+ hệ thống hỗ trợ ra quyết định( DSS): hệ thống cung cấp thông tin cho phép người ta ra quyết định xác định đc kết quả khi một quyết định đc đưa ra+ hệ thống tự động hóa văn phòng( OAS): hệ thống hỗ trợ cho cac tác vụ văn phòng để tạo ra một môi trường văn phong ko sử dụng giấy tờ.Trong đó: cấp chiến lược gồm các HT: EIS,DSS,OIS(OAS). Cấp chiến thuật:MRS, DSS,OIS(OAS). Cấp điều hành: TPS,OIS

  • HTTT quản lý theo mức độ tích hợp( quy trình nghiệp vụ): Là những hệ thống xuyên suốt nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh doanh. Theo mức độ tích hợp gồm các hệ thống:+Hệ thống quản lý nguồn lực (ERP): Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yêu của doanh nghiệp.+Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM): Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phạn sản Xuất, khách hàng và nha cung cấp.+Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM): Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các quan hệ với khách hàng thông qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau.+Hệ thống quản lý tri thức (KM): Là hệ thống tích hợp, thu thập, hệ thống hóa, phổ biến, phát triển tri thức trong và ngoài doanh nghiệp.

  • Đặc điểm: +Hệ thống cung cấp các thông tin cần thiết cho sự quản lý, đieu hành của một doanh nghiệp.+Hạt nhân của hệ thống là CSDL chứa các thông tin phản ánh tình trạng hiện thời và hoạt động hiện thời doanh hiện thời của doanh nghiệp.+Hệ thống thông tin thu tập các thông tin đến từ môi trường của doanh nghiệp, phối hợp với các thông tin có trong cơ sở dữ liệu để kết xuất các thông tin mà nhà quản lý cần, đồng thời thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu để giữ cho các thông itn đó luôn phản ánh đúng thực trạng hiện thời của doanh nghiệp.+ Hệ thống thông tin quản lý có hai mức:Mức thâp (tác nghiệp): hệ thống chỉ có nhiệm vụ in ra một số bảng biểu, chứng từ giao dịch theo khuôn mẫu của cách thức xử lý bằng tay truyền thống.Mức cao (điều hành): Hệ thống phải đưa ra các thông tin có tính chât chiên lược và kê hoạch giúp cho ngươi lãnh đạo đưa ra được các quyêt định đúng đắn trong công tác điều hành hoạt động của doanh nghiệp.Một số HTTT tiêu biểu theo cấp độ quản lý: + hệ thống xử lý giao dịch(TPS) giúp thi hành và ghi nhận các giao dịch hàng ngày cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ví dụ như hệ thống làm các đơn bán hàng,he thống đăng ký khách đến thanh toán cho KH đi ở khách sạn, hệ thống đặt chỗ vé máy bay ở phòng bán vé, hệ thống chấm công…. Giao dịch kinh doanh diễn ra hàng ngày, sử dụng nhiều lao động, có quy trình chặt chẽ, rõ ràng, chính xác. TPS giúp việc xử lý thông tin giao dịch nhanh chóng và đạt độ chính xác cao bằng việc tự động hóa một số giao tác. Thao tác đc thực hiện đơn giản trong một thời gian ngắn.+ ATM: là hệ thống gởi, rút tiền tự động, là một hê thống máy tính gồm nhiều thiết bị đầu cuối đc đặt ở những nơi cần thiết, thuận tiện, có chức năng cho phép khách hàng thực hiện các dịch vụ rút và gởi tiền theo tài khoản xác định trong ngân hàng mà ko cần giao dịch trực tiếp tại văn phòng giao dịch của ngân hàng.+Hệ thống báo quản lý( MRS): tạo ra các báo cáo quản lý, dữ liệu thống kê, tổng hợp cho các nhà quản lý cấp trung trong việc đưa ra quyết định chiến thuật giúp duy trì và quản lý doanh nghiệp. ví dụ hệ thống tin kế toán tạo báo cáo kế toán như báo cáo tài chính, bảng cân đôi tài chính…Hệ thống MRS thường đc xử dụng song song với TPS, lấy dữ liệu từ PTS.MRS ko mềm dẻo và có ít khả năng phân tích, hệ thống xử lý dựa trên các quy trình đơn giản và các kỹ thuật cơ bản như tổng kết so sánh.+Hê thống thông tin điều hành( EIS) hay hệ thống hỗ trợ điều hành(ESS): hệ thống cung cấp thông tin ở mức đủ để khái quát và tóm lược về hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý cấp cao trong việc đưa ra các quy đinh cho các vấn đề ko có cấu trúc.ESS tạo ra các đồ thị phân tích trực quan biểu diễn cho các kết quả của việc tổng hợp, chắt lọc đuc kết dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giảm thiểu thời gian và công sức nắm bắt thông tin cho lãnh đạo. ESS cung cấp các công cụ để tổng hợp dữ liệu, theo dõi, ước lượng các xu thế tùy theo yêu cầu của người xử dụng.+ hệ thống hỗ trợ ra quyết định( DSS): hệ thống cung cấp thông tin cho phép người ta ra quyết định xác định đc kết quả khi một quyết định đc đưa ra. Thêm vào đó, hệ thống còn có khả năng phân lớp và đánh giá các giải pháp. Ví dụ: giám đốc tiếp thị muốn cắt giảm ngân sách quảng cáo, DSS sẽ phân tích cho thấy quyết định đó ảnh hưởng tới lợi nhuận thực của doanh nghiệp như thế nào, giúp cho giám đốc tiếp thị có thể đánh giá đc quyết định đó hợp lý hay ko, từ đó lựa chọn quyết định.DSS sử dụng các dữ liệu ( từ DBMS) và mô hình( MDMS) tạo khả năng phân tích thống kê sử dụng ngôn ngữ truy vấn, bảng tính, đồ họa để người sửu dụng có thể giao tiếp với hệ thống bằng các câu hỏi giả thiết-kết luận( nếu –thì).+hệ thống tự động hóa văn phòng( OAS): hệ thống hỗ trợ cho cac tác vụ văn phòng để tạo ra một môi trường văn phong ko sử dụng giấy tờ. hệ thống tự động văn phòng đc thiết kế nhằm hỗ trợ các công việc phối hợp và liên lạc trong văn phong như xử lý văn bản, chế bản điện tử, lịch điện tử, liên lạc thông qua thư điện tử…OIS có thể bao gồm ứng dụng thư thoại, đa phương tiện, thư điện tử, hội thảo truyền hình. Truyền tập tin…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan