bài TAC DUNG TU - HOA - SINH LY VL7

21 262 0
bài TAC DUNG TU - HOA - SINH LY VL7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD-ĐT BÌNH ĐẠI TRƯỜNG THCS VANG QUỚI Tổ : Lý – CN – Tin học GV : LÊ BÁ THỜI TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN VẬT LÝ 7 Điều gì chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt ?Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Bóng đèn bút thử điện hoạt động nhờ yếu tố gì? Khi dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. Điều đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt. Trả lời: Câu 1: Câu 2: Dòng điện chạy qua chất khí ( nêôn ) trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. Câu hỏi: Cần cẩu dùng nam châm điện Cần cẩu này hoạt động nhờ vào nam châm điện. Vậy nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. Tiết 26 Bài 23 .TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ : 1. Tính chất từ của nam châm : Nam châm Sắt (thép) Đồng Nhôm Đưa nam châm lại gần 3 thanh đồng, sắt (hoặc thép ) và thanh nhôm có hiện tượng gì xảy ra ? Nam châm hút thanh sắt (thép) Đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng,quan sát hiện tượng và nhận xét. Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy. Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. Tiết 26 Bài 23 .TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ : 1. Tính chất từ của nam châm : Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện : Quan sát hình 23.1 và nêu cấu tạo của nam châm điện - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là ……………… C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng? + - + - Nhôm Sắt (thép) Đồng b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ? + - - Nam châm điện có ……………. vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. tính chất từ Nam châm điện 3. Tìm hiểu chuông điện : + - Nhôm Sắt (thép) Đồng + - Khi công tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt. khi ngắt công tắc đinh sắt rơi ra. a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng? + - b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ? Một cực của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy. + - Nếu đổi cực của nguồn điện thì cực của kim nam châm lúc trước bị hút sẽ bị đẩy và ngược lại. Nguồn điện Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuông kêu. + - Chốt kẹp Chuông điện Đầu gõ chuông Tiếp điểm Miếng sắt Lá thép đàn hồi C 2 . Khi Đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông ? Nguồn điện + - Chốt kẹp Chuông điện Đầu gõ chuông Tiếp điểm Miếng sắt Lá thép đàn hồi C 3 . Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. - Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Gỉải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm? - Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm. Nguồn điện + - Chốt kẹp Chuông điện Đầu gõ chuông Tiếp điểm Miếng sắt Lá thép đàn hồi C 4 . Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng? Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng [...]... Đinamô xe đạp Tiết 26 Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ : II/ Tác dụng hóa học : Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng Đó là tác dụng hóa học của dòng điện III/ Tác dụng sinh lí : Quan sát thí nghiệm ( Hình 23.3 ) Bóng đèn - + Nắp nhựa Công tắc Acquy Thỏi than Hình 23.3 Dung dịch muối đồng... học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm • Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật Tiết 26 Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ : II/ Tác dụng hóa học : Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than... than Hình 23.3 Dung dịch muối đồng sunphat Tiết 26 Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ : II/ Tác dụng hóa học : Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng Đó là tác dụng hóa học của dòng điện III/ Tác dụng sinh lí : Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người ( động vật), làm tim... đèn khi đóng công tắc và cho biết dung dịch muối đồng sunphat ( CuSO4 ) là dung dịch dẫn điện hay cách điện? Dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện ( đèn trong mạch sáng ) - + Acquy C6 Thỏi than nối với cực âm lúc trước màu đen.Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ màu gì? Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng... dụng từ : II/ Tác dụng hóa học : Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng Đó là tác dụng hóa học của dòng điện III/ Tác dụng sinh lí : Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người ( động vật), làm tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt IV/ Vận dụng : C7 Vật nào dưới đây có tác dụng từ ? A Một pin còn mới đặt trên bàn... tê liệt Quan sát hình ảnh: người bị điện giật : Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện ở gia đình Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện, tủ lạnh bị rò điện, dây điện đường đứt rơi... có tác dụng nào dưới đây ? A Làm tê liệt thần kinh B Làm quay kim nam châm C Làm nóng dây dẫn D Hút các vụn giấy HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc ghi nhớ • Làm bài tập 23.1 đến 23.4 SBT • Xem lại từ bài 19 đến 23 tiết sau Ôn tập + Có những loại điện tích nào? Các loại nào thì hút nhau, đẩy nhau? + Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? + Chất dẫn điện, chất cách điện? + Sơ đồ mạch điện,... nghiệm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với đồng cực âm được phủ một lớp ……… . công tắc ngắt và công tắc đóng? + - + - Nhôm Sắt (thép) Đồng b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra ? + - - Nam châm điện có ……………. vì nó. biến thế Tiết 26 Bài 23 .TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Tác dụng từ : II/ Tác dụng hóa học : - + Acquy Nắp nhựa Công tắc Bóng đèn Thỏi than Dung dịch muối. gia đình. Tuy vậy, trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh. Tiết 26 Bài 23 .TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA

Ngày đăng: 22/05/2015, 19:00

Mục lục

  • TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan