Tiểu luận Hoàn thiện (thúc đẩy sự phát triển ) thị trường lao động phi chính thức trên địa bàn thành phố Hà Nội

22 606 0
Tiểu luận Hoàn thiện (thúc đẩy sự phát triển ) thị trường lao động phi chính thức trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Vũ Thị Kim Mai Đề tài: Hoàn thiên (thúc đẩy sự phát triển ) thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội (???) Bài làm Chương 1: Sự cần thiết phải hoàn thiện ( thúc đẩy sự phát triển) thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 1.1 Tổng quan về thị trường phi chính thức 1.1.1 Khái niệm - Khái niệm theo ILO: Khu vực phi chính thức việt Nam định nghĩa tất các doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân sản xuất ít một loại hàng hóa dịch vụ để bán trao đổi, khơng có giấy phép kinh doanh tham gia vào các hoat đợng lĩnh vực phi nơng nghiệp Nó bao gồm các tổ chức (đơn vị) có quy mơ nhỏ nhỏ, hoạt động đa dạng - Việc làm phi chính thức: việc làm khu vực phi chính thức - Đặc điểm các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực + quy mô hoạt đợng nhỏ bé, có thể bao gồm mợt người chủ vài công nhân các thành viên hợ gia đình khơng trả lương + hạ tầng sở cho sản xuất yếu kém, đặc biệt địa điểm kinh doanh (chật hẹp, hay di chuyển); nguồn lực tài chính hạn hẹp, khó tiếp cận với công nghệ Việc làm khu vực phi chính thức khơng thiết địi hỏi người lao đợng phải có trình đợ chụn mơn, kỹ tay nghề cao mà chủ yếu cần có kinh nghiệm cơng việc - Khu vực có thể tạo việ làm cho lao động di cư từ nông thôn Tuy nhiên đa số người làm việc khu vực thành thị không chính thức người dân thành thị khơng có vớn để sản xuất kinh doanh trình đợ chun mơn họ thấp khơng có Thâm nhập vào khu vực thành thị không chính thức điều dễ dàng với một số vốn nhỏ người ta có thể bán hàng rong ngồi phớ, đạp xích lô làm một loạt các công việc khác Đới với người khơng có vớn cần thiết để tự tạo việc làm có hợi làm việc cho người khác Do khu vực thành thị khơng chính có khả cung cấp mợt khới lượng lớn việc làm với mức tiền công thấp có khuynh hướng trạng thái cân Tuy nhiên tiền công khu vực thấp thực tế cho thấy, đa số dân thành thị, kể người di cư từ nơng thơn có mức thu nhập trung bình cao khu vực nơng thôn - Thị trường lao động khu vực không chính thức phát triển mạnh các nước phát triển góp phần tạo việc làm tăng thu nhập 1.1.2 Các loại hình hoạt đợng khu vực phi chính thức - Hoạt động đơn lẻ: gồm nguời bán hàng vặt, hàng rong, cắt tóc, đạp xích lơ, đánh giầy, bán vé số… Những người lao động thường dân nghèo thiếu khả vốn kinh doanh, không đào tạo công việc đơn giản, dễ làm, cần ít vốn tạo chỗ làm việc Tuy nhiên thu nhập họ thấp, tích lũy chủ yếu kiếm sớng hàng ngày - Hoạt động mang tính tập thể tổ chức theo nhóm người vớn đầu tư ít, phương tiện trang bị sơ sài Quy mô hoạt động thường phạm vi hợ gia đình mợt sớ người góp vốn tổ chức hoạt động Nhu cầu vốn mức độ nhiều ít tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh u cầu người lao đợng có hiểu biết chuyên môn nghề nghiệp Lao động hoạt động loại hình có tích lũy - Loại hình đơn vị kinh tế mà hoạt đợng vượt ngồi phạm vi gia đình, tính tổ chức hạch toán kinh doanh chặt chẽ Loại hình có vớn đầu tư lớn hơn, có trang bị kỹ thuật kinh doanh ổn định hiệu u cầu người lao đợng phải có kiến thức chuyên môn 1.1.3 Đặc điểm - Là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập - Hoạt đợng khơng theo luật phần lớn khơng có đăng ký - Không chịu sự quản lý, điều tiết trực tiếp nhà nước chẳng hạn không chịu sự điều tiết các chính sách thị trường lao động 1.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thị trường lao động phi chính thức - Một là, sự dư thừa lao động khu vực nông nghiệp, nơng thơn đại đa sớ khơng có trình đợ chụn mơn, tay nghề Cùng xu hướng thị hóa, lao đợng dư thừa có xu hướng di chuyển từ khu vực nông thôn khu vực thành thị Kết lực lượng lao động thành thị tăng nhanh, việc làm khu vực thành thị chính lại tăng chậm chi có thể giảm tác động của việc làm áp dụng các phương pháp sản xuất hiện đại làm tăng suất lao động chính sách cấu lại khu vực nhà nước - Hai là, chính sách lao động việc làm, chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội khu vực thành thị chính thức linh hoạt (đặc biệt khu vực nhà nước) trình đợ người lao đợng thấp nên phần lớn lao động nông thôn di cư không thể tìm việc làm khu vực thành thị chính thức 1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện (thúc đẩy sự phát triển) thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.1 Nhu cầu giải việc làm qua thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.1.1 Giới thiệu lực lượng lao động địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.1.1.1 Quy mô - Hà Nội một thành phố dẫn đầu nước quy mô dân số, theo kết điều tra dân số cho thấy, số lượng dân số gia tăng mạnh mẽ qua các năm, tập trung chủ yếu khu vực thành thị đặc biệt các quận huyện nội thành như: Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai… - Bao gồm gia tăng tự nhiên gia tăng giới gia tăng giới một vấn đề thực sự đáng lưu tâm - Quy mô lực lượng lao động địa bàn thành phố ngày gia tăng, +Trong năm 2006- 2007, dân số Hà Nội tăng gần 212.000 người, số người đợ tuổi lao đợng tăng 133.741 người (bình qn tăng 66.870 người/năm), số lao động tham gia hoạt động kinh tế tăng 68.065 người (bình quân tăng 34.000 người/năm - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao, nhiên có xu hướng chững lại 1.2.1.1.2 Cơ cấu i) Theo ngành kinh tế - Với đặc thù thành phớ có kinh tế với quy mơ lớn, các ngành cơng nghiệp, xây dựng ln chiếm tỷ trọng lớn nhiên năm gần tỷ trọng lao động tham gia vào hai ngành có xu hướng suy giảm - Vai trị ngày quan trọng giáo dục thể hiện qua tỷ trọng gia tăng quy mô lao động lĩnh vực này, năm 2005 dừng lại 85366 người, đến năm 2010 đạt 122739 người chiếm 20.559% so với tổng sớ - Bên cạnh mợt sớ ngành khác nghệ thuật vui chơi giải trí, hoạt động hành chính dịch vụ hỗ trợ lại chiếm tỷ trọng nhỏ, trung bình khơng vượt quá 1% tổng số ngành - Cơ cấu lao động một sớ ngành cịn bất hợp lý, suất lao đợng mợt sớ ngành cịn thấp (như nơng nghiệp, làng nghề …) Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sự chuyển dịch nội bộ ngành nông nghiệp sang ngành khác chậm) - Suy giảm kinh tế giới năm 2008 đầu năm 2009 ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp địa bàn Thành phố, tập trung các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu các doanh nghiệp phụ tḥc nguồn ngun liệu nước ngồi, điển hình các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt, may, da, giày, thị trường bị thu hẹp, giảm số lượng các đơn đặt hàng, buộc doanh nghiệp phải cấu lại Nhiều doanh nghiệp áp dụng các biện pháp linh hoạt để hạn chế cắt giảm lao động (bố trí nghỉ luân phiên, làm việc không trọn tuần, trọn tháng) nhằm giữ lại lao đợng có chun mơn tay nghề cao, (năm 2008 tháng đầu năm 2009, số lao động việc, thiếu việc làm các doanh nghiệp, làng nghề, lao động xuất khẩu phải nước trước thời hạn lên đến gần 30.000 lao động), số lao động việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp khoảng 40.000 người ii) Theo giới tính - Khi kinh tế phát triển nhận thức vai trò quan trọng người phụ nữ các lĩnh vực khác quan tâm bao giờ hết tỷ lệ nữ giới lực lượng lao động địa bàn thành phố hà nợi ngày có xu hướng gia tăng - Tuy chênh lệch nam giới nữ giới quy mô lao động thu hẹp qua năm, các chế độ hưởng lao động hai đới tượng cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại iii) Theo trình đợ học vấn 1.2.1.1.3 Chất lượng lực lượng lao động: - Trong năm qua, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố quan tâm đạo, triển khai với nhiều chương trình, giải pháp bước đầu có hiệu quả, tạo sự chuyển biến tích cực Quy mô chất lượng dạy nghề bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực công nhân kỹ thuật cho sự phát triển kinh tế xã hội Thủ đô - Chất lượng đào tạo nghề nâng cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 95%, tỷ lệ học sinh có việc làm sau tớt nghiệp đạt 70%, nhiều trường dạy nghề đạt 100% số học sinh trường có việc làm Theo đánh giá người sử dụng lao động, kỹ nghề lao động Thủ đô qua đào tạo nghề 30% đạt khá giỏi, gần 59% đạt loại trung bình 1.2.1.2 Thực trạng thất nghiệp Hà Nội 1.2.1.2.1 Quy mô tỷ lệ thất nghiệp - Số lượng người thất nghiệp thành phố Hà Nội tiếp tục gia tăng Tuy nhiên mức đợ gia tăng có xu hướng ngày giảm dần thể hiện qua tỷ lệ thất nghiệp - 2001 số người thất nghiệp Hà Nội 52.266 người chiếm 4,6% tổng lực lượng lao động; năm 2003 59.023 người chiếm 6.84, năm 2005 tương ứng 62.428 người chiếm 5,37%; năm 2006 73.256 người chiếm 5,48% năm 2007 78.498 người chiếm 5,59% Hai năm 2008 2010 89.919 98.933 , năm 2010 số lượng người đội ngũ thất nghiệp khá lớn gần gấp đôi so với năm 2001 song tỷ lệ thất nghiệp lại ít khá nhiểu, dừng lại số 3.4% - Tuy nhiên sự gia tăng quy mô thất nghiệp đặt toán đau đầu cho các quan chức xã hội việc làm các vấn đề an sinh xã hội 1.2.1.2.2 Cơ cấu thất nghiệp i) Theo độ tuổi - Qua các số liệu thống kê cho thấy nhóm tuổi từ 20-24 có nhiều thất nghiệp đới tượng chủ yếu nhóm học sinh , sinh viên trường, hay người lao động tham gia vào thị trường mà chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc - Nhóm có sớ lượng thất nghiệp nhiều thứ 25-30 sau 31-34, có sự sụt giảm đáng kể song cịn mức cao trung bình khoảng 15000 người năm nhóm tuổi từ 25-30 Nguyên nhân: nhu cầu thay đổi việc làm thích hợp - Các nhóm tuổi cịn lại trì mức ổn định khơng có sự khác biệt quá lớn qua các năm ii) Theo giới tính - Có thể thấy tỷ lệ thất nghiệp nữ giới bao giờ lớn so với nam giới, có nhiều sự quan tâm trước song chưa thể xóa bỏ hồn tồn phân biệt quá trình tuyển dụng 1.1.3 Tại thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội quan trọng so với các tỉnh thành phố khác  Giải việc làm cho đối tượng lao động nhập cư - Cũng giống thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm Hà Nội đón nhận mợt khới lượng lớn dân di cư từ các tỉnh khác đến Tổng quan một số nghiên cứu cho thấy động lực chính khiến người dân di cư để giải các vấn đề quê hương họ thất nghiệp, thiếu việc làm để cải thiện điều kiện sống  Sự suy giảm khu vực chính thức thời gian qua ảnh hưởng nói chung khủng hoảng kinh tế 1.2.2 Kinh nghiệm các nước khác giới 1.2.2.1 Trung quốc 1.2.2.2 Philipin Chương 2: Thực trạng thị về thị trường phi chính thức địa bàn Hà Nội giai đoạn 2006-2009 2.1 Các chính sách của Nhà Nước và Hà Nội có liên quan đến thị trường lao động phi chính thức - Chính sách khẳng định vai trị khu vực lao đợng phi chính thức - Chính sách gây khó khăn cho thị trường lao đợng phi chính thức địa bàn Hà Nội: + Quyết định 46/2009/QĐ-UBND quản lý hoạt động bán hàng rong địa bàn Thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành 2.2 Tổng quan thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô - khu vực lao đợng phi chính thức có quy mơ trội, số lượng đơn vị sản xuất ngày tăng thêm: năm 2007 315218 hộ sản xuất kinh doanh năm 2009 tăng lên 2.3 lần 725000 - nguyên nhân sự gia tăng khuynh hướng gia tăng nhân khẩu thành phớ, ngồi khủng hoảng kinh tế có thể mợt ngun nhân tác động thúc đẩy mở rộng quy mô khu vực - quy mô sở: xét quy mơ lao đợng trung bình 2.2.2 Cơ cấu Theo các nhóm ngành kinh tế: - Chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỉ trọng các hoạt động thương mại dịch vụ: hoạt động thương mại giữ vị trí số một với tỷ trọng 40% số hộ sản xuất kinh doanh phi chính thức, tiếp đến các các hộ thuộc khu vực dịch vụ chiếm 35% cuối các hoạt động sản xuất bao gồm xây dựng đóng vai trị khơng phần quan trọng với 25% Theo giới tính: - Phụ nữ lực lượng lao động chiếm đa số khu vực Trình đợ lao đợng: - phần lớn đa sớ lao động khu vực đối tượng thuộc nhóm người di cư, từ các tỉnh khác từ vùng ngoại thành chủn vào, ngồi cịn có mợt bộ phận nhỏ gia nhập người lao động bị việc khu vực thị trường lao động chính thức, chờ có mợt cơng việc khác Do lao đợng khu vực có trình đợ chun mơn khá thấp, đa sớ khơng có cấp, 2.2.3 Phân bổ - tập trung chủ yếu các qn hụn như: Ba Đình, Hồn Kiếm, Long Biên, Đớng Đa, Hai Bà Trưng, Hồng Mai 2.2.4 Đặc trưng về mơi trường lao đợng - nhìn chung điều kiện lao động yếu tố mà thị trường chưa đảm bảo cho người lao động - các quyền lợi bảo hiểm xã hội, phân chia lợi nhuận, nghỉ phép trả công gần không tồn với lao động làm việc khu vực Phương thức trả cơng khu vực thường hình thức - tỷ lệ lao đợng có ký hợp đợng thấp chiếm khoảng 60.2% vào năm 2007và giảm xuống 52.8% năm 2009 - địa điểm nơi kinh doanh:tồn bợ phận khá lớn khơng có địa điểm kinh doanh cố định chiếm 40% năm 2007 31% năm 2009 2.3 Những kết quả đạt từ thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Hiệu quả hoạt động kinh tế 2.3.1.1 Sự gia tăng thời gian lao động - 22% lao động ku vực phi chinh thức cho biết họ tăng giờ làm, có 5.7 % giảm giờ làm 2.3.1.2 Thu nhập lao động khu vực phi chính thức -mức tăng ấn tượng thu nhập khu vực lao đợng này, đặc biệt nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng tăng 46.2%, sau thương mại với 35% 2.3.1.3 Giá trị sản xuất đóng góp vào GDP - các hộ sản xuất kinh doanh phi chính thức hà nội sản xuất một khối lượng sản phẩm dịch vụ tương ứng 69000 tỷ đồng, tạo 34.000 tỷ đồng giá trị tăng thêm - nhóm ngành (sản xuất thương mại, dịch vụ) tạo 1/3 tổng giá trị tăng thêm khu vực - sự gia tăng theo số nhân số lượng các hộ sản xuất kinh doanh khu vực sản xuất phi chính thức sự tăng thêm tỷ trọng đóng góp khu vực phương diện việc làm thiết đồng với sản lượng giá trị tăng thêm khu vực 2.3.2 Giải quyết việc làm 2.3.2.1 Thực trạng giải việc làm thành phố Hà Nội năm qua 2.3.2.2 Đóng góp thị trường lao đợng phi chính thức vào việc giải việc làm cho lao động địa bàn Hà Nội - khu vực có vị trí dẫn đầu cung cấp việc làm địa bàn thành phố Hà Nội - theo điêu tra lao động việc làm năm 2009 thống kê 3.326.000 việc làm Hà Nợi số việc làm khu vực phi chính thức chiếm 32% 2.3.3 Sự chuyển đổi qua lại hai khu vực chính thức và phi chính thức - nhiều hộ sản xuất chính thức chuyển thành phi chính thức : cấp độ chung, tỷ trọng tương ứng của các hộ sản xuất kinh doanh thuôc khu vực chính thức phi chính thức thay đổi không nhiều năm 2007 2009, song qua sự phân tích sự đợng cho thấy có sự chuyển đổi rõ hai khu vực , Hà Nợi có khoảng 31% hợ gia nhập khu vực phi chính thức - nhiên số thớng kê chưa nói lên hết sự dịch chuyển chính thân khu vực này, đặc thù thị trường người lao động dễ dàng thay đổi công việc hiện chuyển sang làm một công việc khác khoảng thời gian ngắn hạn chế công tác điều tra nên chúng ta không thể thống kê chính xác thực trạng 2.4 Những vấn đề còn tờn và ngun nhân 2.4.1 Những vấn đề cịn tồn - thơng tin thị trường hết sức hạn chế - Hạn chế vấn đề tiếp cận tín dụng tiếp cần các đơn đặt hàng lớn: + mức cầu thấp tín dụng + khơng có các tổ chức lớn hỗ trợ + không hưởng lợi từ các biện pháp hỗ trợ nằm các gói kích thích kinh tế chính phủ - Mới quan hệ nhà nước thị trường lao động phi chính thức cịn yếu - người lao đợng chưa các chế độ an sinh xã hội 2.4.2 ngun nhân - chưa có hệ thớng tiêu hay văn pháp luật cụ thể quy định khu vực - khơng nhận thức vai trị quan trọng thị trường lao động phi chính thức - chưa có chính sách hỗ trợ cụ thể … Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện ( thúc đẩy sự phát triển) của thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 3.1 Nhu cầu giải quyết việc làm cho lao động qua thị trường này( cứ vào kế hoạch giải quyết việc làm giai đoạn 20112015 của thành phố Hà Nội ) 3.1.1 Quy mô lao động Số Chỉ tiêu T Năm 1/4/2009 2010 2011 2015 6.725 7.269 T Tổng dân số 6.449 6.600 ... thiết phải hoàn thiện (thúc đẩy sự phát triển) thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.1 Nhu cầu giải việc làm qua thị trường lao động phi chính thức địa... Thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành 2.2 Tổng quan thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô - khu vực lao đợng phi chính thức. .. từ thị trường lao động phi chính thức địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Hiệu quả hoạt động kinh tế 2.3.1.1 Sự gia tăng thời gian lao động - 22% lao động ku vực phi chinh thức

Ngày đăng: 22/05/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan