Hệ thống thị trường trong nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch - Lý luận và thực tiễn cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc

216 321 0
Hệ thống thị trường trong nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch - Lý luận và thực tiễn cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢI VĂN LONG CỐC THƯ ĐƯỒNG HỆ THỐNG THỊ TRƯÒNG TRONG NỀN KỈNH TẾ HÀNG HÓA CÓ KỂ HOẠCH (LÝLUẬN VÀ THỰC TỈỄN CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TỄ Ở TRUNG QUỐC) S c h th am k hảo NHÀ XU ẤT BẨN CHÍNH TR Ị QUỐC GIA HÀ N Ộ I-1993 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giáo sư TRẰN NHÂM Biên tập: NGUYỄN VĂN VẤN NGUYỀN CỘNG HÒA Vẽ bìa trình bày: Sủa bàn in: CAO QUÝ PHÒNG SỬA BÀI LỒI NHÀ XUẤT BẤN Từ năm 1984, cải cách thể chế kinh tế Trang Quốc bước vào giai đoạn - cải cách toàn diện thể chế kinh tế lấy thành phố làm trọng điểm Cuốn "Lý luận thực tiễn cải cách thể chế kinh tế thành phố" hai tác giả Trung Quốc Thái Văn Long Cốc Thư Dường chỉi biên, Nhà xuất Học viện hàng không Bác Kinh xuất gầ cơng trình nghiên cứu có tính tổng kết nhằm giới thiệu kinh nghiệm cải cách thể chế kinh tế thành phố Trung Quốc Cuốn sách tác giả xem cơng trình thử nghiệm việc nghiên cứu tìm tịi kết hợp lý luận thực tiễn cải cách thể chế kinh tế mang màu sắc Trung Quốc Nội dung sách tác giả giới thiệu hệ thống: Phần đầu trình bày khái quát ý nghĩa, mục tiêu, nguyên tác chủ yếu, nội dung phương pháp cải cách thể chế kinh tế thành phố Năm phần sau vào vấn đề: "Làm sống động xí nghiệp", "Hệ thống thị trường", "Liên hiệp theo chiều ngang", "Mở cửa với bên ngoài" "Điều tiết thị trường" Phần cuối giới thiệu nghiên cứu, tìm tịi cải cách chế quản lý kinh tế thành phố Chúng lược dịch cho mát bạn đọc "Lý luận thực tiễn cải cách thể chế kinh tế thành phố" tài liệu tham khảo nhằm góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu đổi cđ chế quản lý kinh tế nước ta Dể tiện cho người đọc, sách xuất thành bốn tập Cuốn "Hệ thống thị trường kinh tế hàng hóa có kế hoạch" tập II sách T hán g năm 1993 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ oc GIA I HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ Cuộc cải cách thể chế kinh tế lấy thành phố làm trọng điểm phát triển 'àng ngày sâu, đặc biệt xác định lý luận kinh tế xã Lội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa cổ kế hoạch, vấn đề thị trường hàng hóa gán chặt với kinh tế hàng hổa ngày bật, việc xây dựng hệ thống thị trường hoàn thiện trở t hành điểm thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa có sắc Trung Quốc Thị trường hàng hóa có hai nghĩa hẹp rộng Theo nghĩa hẹp, thị trường hàng hóa nơi hoạt động, giao dịch buồn bán hàng hóa; theo nghỉa rộng, thị trường hàng hđa tượng loại hoạt động kinh tế quan hệ kinh tế phản ánh trình trao đổi hàng hốa, khơng gồm nơi trao đổi hàng hóa mà đề cập đến mối quan hệ kinh tế hoạt động kinh tế cung cầu trao đổi hàng hóa phạm vi định, tổng hịa quan hệ trao đổi hàng hóa A M ấ LÊN HỆ CHẶT CHẼ GIỮA THÀNH PHỐ VÀ THI TRƯÒNG Nguồn gốc thị trư n g Thị trường đẻ kinh tế hàng hđa phát triển phân công xã hội Như V.I Lê-nin vạch rõ, "nơi co' phân công xã hội sản xuất hàng hóa, nơi có thị trường"1 Thành phố thị trường gán liền với nhau, có mơi liên hệ tự nhiên Sức sản xuất xã hội phát triển dẫn đến phân công xã hội làm nảy sinh kinh tế hàng hóa, nguyên nhân chủ yếu làm cho thành phố mọc lên phát triển Quá trình thành phố mọc lên phát triển trình "thị" biến thành "thành", "thành" biến thành "thị" Trải qua hai lần phân công xã hội lớn xuất phôi thai hoạt động trao đổi hàng hóa, người bước lựa chọn cho số khu vực địa lý thích hợp, giao thơng thuận tiện, tiện lợi cho hoạt động trao đổi hàng hóa để cư trú sinh hoạt tập trung, từ xuất tập trung tương đối vê dân số, cải hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, hình thành số thành phố, thị trấn Như vậy, thành phố lúc đầu phần lớn hình thành sở thị trường cố định, quy mơ, trình độ, tính chất, chức phát triển thảnh phổ chịu ràng buộc thị trường V I Lê-nin: "Bàn vẻ vân đ ẽ thị trường' , (xem V.I Lẽ-nin: Toàn tập, Nhà xuất bàn Nhân dân, 10-1984, q.l, tr 79) Trong điều kiện sản xuất nhỏ, thị trường hàng hđa nhỏ hẹp, thành phố ít, mà chức cịn đơn nhất, trình độ phát triển thấp; đến thời kỳ chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng, quy mơ thị trường hàng hóa mở rộng chưa có, nội dung giao dịch rộng, vìia có hàng hóa hữu hình, vìía có hàng hóa vơ hình, chí sức lao động trở thành hàng hóa Hơn nữa, kinh tế hàng hóa vượt qua giới tuyến dân tộc, vượt qua biên giới quốc gia, làm xuất thị trường cổ tính giới Các loại mậu dịch quốc tế hoạt động ngày dồn dập, tình hình thị trường quốc tế ngày ảnh hưởng đến kinh tế hàng hóa nước Sự phát triển kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa thúc đẩy thành phố nhanh chót g mở rộng, số lượng ngày nhiều, hình thành hệ thống thành phố đại htía Thị trương thai nghén thành phố, thành phố trở thành trung tâm hoạt động kinh tế hàng hđa, cung cấp cho phát triển thị trường hàng hóa điều kiện vật chất khách quan tương ứng c Mác tìíng vạch rõ: "Bản thân thành phố thể tập trung dân số, công cụ sản xuất, vốn, hưởng lạc nhu 030" Lịch sử phát triển xã hội loài người rõ, mọỉ thứ "tập trung" c Mác nđi, điều kiện khách quan để kinh tế hàng hóa phát triển, yếu tố hoạt động thị trường hàng hóa Về bản, thành phố hình thức c Mác - Ph Ăng-ghen: "Hình thái ỷ thức Dức'\ (xem c Mác - Ph Ăng-ghen: loàn lập, Nhà xuất Nhân dân, 12-1960, q tr 57) tồn không gian thị trường thị trường chất chủ yếu thành phố Bản thân thành phố thị trường; thành phố đại hóa lấy thị trường đại hóa làm nội dung chủ yếu, cịn thị trường đại hóa lại lấy thành phố đại hóa làm chỗ dựa; quan hệ thành phố thị trường hòa hợp làm Trên ý nghla định, thị trường hạt nhân nội kinh tế thành phố, khơng có thị trường khơng thành phố, khơng thể có phát triển kinh tế hàng hóa Đ ặc diểm th ị trư n g thành phố a) Thành phổ trung tâm sản xuất kinh doanh hàng hóa Thị trường thành phổ nơi chủ yếu diễn cạnh tranh người sản xuất, kính doanh hàng hóa, trung tâm sản xuất, kinh doanh hàng hóa Nói chung, kinh tế liàng hóa phát triển, thành phố phần lớn lúc đầu từ nơi trao đổi hàng hóa phát triển thành nơi sản xuất hàng hơa quy mô khác nhau; ngược lại, sản xuất hàng hóa ln ln gán liền với đặc điểm trao đổi hàng hóa Thành phố trung tâm giao dịch, sản xuất hàng hóa, mật cần dựa VỀIƠ thị trường hàng hóa để tập trung phân tán hàng hóa; mặt khác, cung cấp nguồn hàng vô tận cho thị trường, xây dựng sở vật chất đáng tin cậy cho thị trường thành phố b) Thành phố trung tâm tập trung phân tán hàng hơa Nhìn từ số lượng trao đổi thị trường, thị trường thành phố nơi tập trung phân tán chủ yếu hàng hóa, trung tâm lưu thơng hàng hóa (gồm lưu thơng vật tư tiền vốn) Tính chất hàng hóa định chỗ sản xuất để trao đổi,i sản xuất thị trường Thành phố sản xuất hàng loạt sản phẩm, việc thỏa mãn nhu càu mình, cịn phần lớn thơng qua thị trường di chuyển phân tán nơi khác, đồng thời thông qua thị trường thu hút tổ chức nhiều hàng hóa thỏa mãh nhu cầu sản xuất đời sống cửa thân thành phố Như vậy, thị trường thành phố điểm hội tụ cung cầu; thành phố lớn, xuất nhập hàng hóa thị trường nhiều khả tập trung phân tán hàng hóa mạnh, lượng trao đổi hàng ho'a nhiều c) Thành phố trung tâm tiêu dùng Nhìn chung, hướng lưu thơng hàng hịa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, từ nơi giá cà í thụ thấp đến nơi giá tiêu thụ cao, từ nơi hiệu kinh tê thấp đến nơi hiệu kinh tế cao Cư dân thành phổ tiêu dùng hàng hóa nhiều, chất lượng cao, sức mua tự nhiên cao nơng thơn, loại hàng hóa tất nhiên tập trung vào thị trường thành phố, hình thành trung tâm tiêu dùng Thị trường thành phố trung tâm tiêu dùng, kết khách quan phát triển Do vậy, số thành phố co' phát triển thành thành phố "loại tiêu dùng" điều bình thường, thành phố có nhiêu chức nảng, khơng định phải trở thành sở sản xuất, thành phố sản xuất đơn d) Thành phố trung tâm phục vụ Thị trường thành phố nơi cung cấp phương tiện kỹ thuật điều kiện vật chát cho kinh doanh giao thông vận tải, bưu điện thông tin, ngân hàng cho vay, kho tàng, quầy hàng, thiết bị phục vụ đời sống có liên quan, vận chuyển nơi khác hàng hóa người sản xuất người kinh doanh với tốc độ nhanh, tốn kém, đđ đường tốt để thực giá trị hàng hóa, mà thị trường nông thộn sánh kịp đ) Thành phố trung tâm giao lưu kinh tế kỹ thuật Thị trường thành phố sử dụng lực lượng vật chất phương tiện thơng tin để phát huy tác dụng khuếch tán kỉnh tế thành phố bên ngồi, khơng liên hệ trực tiếp kinh tế kỹ thuật với khu vực liên quan mà cịn thơng qua thị trường bắt mối liên hệ kinh tế kỹ thuật khu vực, trở thành khu lề môi giới làm thông suốt mối liên hệ kinh tế kỹ thuật với nơi Ngoài ra, thị trường thành phố, đặc biệt số thị trường thành phố cảng cđ quan hệ kinh tế qua lại trực tiếp, rộng rãi với thị trường quốc tế, vỉ thân nd phận tổ thành thị trường quốc tế, trở thành "cửa sổ" nội địa để tìm hiểu thị trường qc tế, trở thành nơi hoạt động mậu dịch xuất nhập khẩu, nơi thực nghiệm nhập khấu, tiếp thụ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến e) Thành phố trung tâm thông tin kinh tế Thành phố trung tâm hoạt động kinh tế, trị, văn hóa khu vực định, thị trường thành phố giống phong vũ biểu phản ánh trực tiếp, rõ rệt loại quan hệ tình hình kinh tế Muổn hiểu tình hình kinh tế, đời sống xã hội khu vực, thành phố, người ta thường tìm đến 10 ... Từ năm 1984, cải cách thể chế kinh tế Trang Quốc bước vào giai đoạn - cải cách toàn diện thể chế kinh tế lấy thành phố làm trọng điểm Cuốn "Lý luận thực tiễn cải cách thể chế kinh tế thành phố"... triể n kinh tế hàn g hóa có kế hoạch Phát triển kinh tế hàng hóa khơng tách rời thị trường Kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa đo'' thị trường hàng hóa tất nhiên tồn tại; chức thị trường hàng. .. đề thị trường hàng hóa gán chặt với kinh tế hàng hổa ngày bật, việc xây dựng hệ thống thị trường hoàn thiện trở t hành điểm thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa có sắc Trung Quốc Thị trường hàng hóa

Ngày đăng: 22/05/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan