Chuyen động ném ngang ,nem xiên

2 881 8
Chuyen động ném ngang ,nem xiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT Ba Tơ Chuyên đề : Chuyển động ném ngang và ném xiên Gv : Nguyễn Văn Tươi Trang 1 I. Chuyển động ném ngang : x = v 0 t 2 0 2 1 gtyy −= 0 vv x = )(2 0 yyggtv y −== 1.Phương trình quỹ đạo 2 2 0 0 2 1 x v g yy −= 2.Thời gian rơi đến khi chạm đất : Vì y = 0 g y t 0 max 2 = ( s ) 3.Tầm ném xa : ( tầm ném cực đại ) g y vtvxL 0 0max0max 2 === 4.Vận tốc ở độ cao y : )(2 0 2 0 22 yygvvvv yx −+=+= 5.Vận tốc hợp với phương ban đầu v 0 một góc α x y v v = α tan ** Chú ý : Nếu chọn gốc toạ độ tại điểm ném thì lúc này y 0 = 0 và tất cả dấu ( - ) đều lấy ( + ). II. Chuyển động ném xiên : y. y max S v y v 0 O α x v x tvx .cos 0 α = α cos 0 vv x = 2 0 2 1 .sin gttvy −= α (a) gtvv y −= α sin 0 1.Phương trình quỹ đạo : 2 2 0 )cos( 2 1 .tan x v g xy α α −= (b) 2.Độ cao cực đại : Vì v y = 0 ( ) g v yH 2 sin 2 0 max α ==⇒ 3.Thời gian rơi chạm đất : Vì y = 0 g v t α sin2 0 max =⇒ 4.Tầm ném xa : g v x α 2sin 2 0 max = 5.Vận tốc ở độ cao h : ghvvvv yx 2 2 0 22 −=+= (c) **Chú ý : Nếu vectơ vận tốc v 0 ban đầu hướng xuống thì chọn hệ oy hướng xuống lúc này dấu (-) trong các phương trình (a),(b),(c) đổi thành (+). A.Phần tự luận : Câu 1 : Một máy bay đang bay ngang ở độ cao 3km so với mặt đất với vận tốc v 0 = 540km/h thì cắt bom.Lấy g= 10m/s 2 . a) Viết phương trình quỹ đạo của bom sau khi cắt ? b) Tính thời gian rơi? c) Tính khoảng cách từ lúc cắt bom đến chổ rơi ( theo phương ngang ) d) Xác định vận tốc của bom lúc vừa chạm đất ? Đa : a) 4500 3000 2 x y −= b)24,5s c) 3674m d) 287m/s y y 0 v 0 O Xmax x THPT Ba Tơ Chuyên đề : Chuyển động ném ngang và ném xiên Gv : Nguyễn Văn Tươi Trang 2 Câu 2 :Một con lắc đơn có VTCB O cách mặt đất 1m.Kéo con lắc lệch khỏi phương ban đầu một góc lệch α Rồi thả.Khi trở lại VTCB con lắc có vận tốc v 0 = 2,24m/s và dây bị đứt .Lấy g = 10m/s 2 . a) Viết phương trình quỹ đạo của vật sau khi đứt dây? b) Tính vị trí từ điểm chạm đất đến phương thẳng đứng qua VTCB ? Đa : a) y = x 2 b) 1m Câu 3 : Ở một ngọn đồi cao 100m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của bức tường AB và gần bức tường AB nhất .Biết bức tường cao 20m và cách đường thẳng đứng đi qua chổ bắn là L = 100m.Lấy g = 10m/s 2 . a) Tìm khoảng các từ chổ viên đạn chạm đất đến chân tường AB? b) Xác định vận tốc khi đạn vừa chạm đất ? Đa : a) 11,8m b) v = 51,2m/s , α = 60 0 46’ Câu 4 : Một vật được ném lên từ mặt đất từ phương xiên góc .Tại điểm cao nhất của quỹ đạo vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h 0 = 15cm.Lấy g = 10m/s 2 a) Viết phương trình quỹ đạo của vật. b) Tính tầm ném ? c) Ở độ cao nào vật hợp với pương ngang một góc 30 0 .Tính độ lớn vận tốc lúc ấy ? Đa : a) y = 20 3 2 x x − ( m ) b) 20 3 m c) 4/3m ; v = 20/ 3 m/s Câu 5 : Một viên đạn bắn đi với vận tốc v 0 = 100m/s và nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc 30 0 .Lấy g = 10m/s 2 .Viết phương trình chuyển động của vật trong hai trường hợp sau : a) 0 v  hướng lên. b) 0 v  hướng xuống. Đa : 15003 3 2 x xy = Câu 6: Một tấm bêtông nằm ngang được cần cẩu nhất thẳng đứng lên cao với gia tốc a = 0,5m/s 2 . Bốn giây sau khi rời mặt đất, người ngồi trên tấm bêtông ném một hòn đá với vận tốc vo = 5,4m/s theo phương làm với tấm bêtông một góc α = 30 0 . a. Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến lúc nó rơi tới mặt đất. b. Tính khoảng cách từ nơi đá chạm đất đến vị trí ban đầu của tấm bêtông (coi như chất điểm), g = 10m/s 2 . Đa : B.Phần trắc nghiệm : . THPT Ba Tơ Chuyên đề : Chuyển động ném ngang và ném xiên Gv : Nguyễn Văn Tươi Trang 1 I. Chuyển động ném ngang : x = v 0 t 2 0 2 1 gtyy −= 0 vv x = )(2 0 yyggtv y −== 1.Phương. ngang ) d) Xác định vận tốc của bom lúc vừa chạm đất ? Đa : a) 4500 3000 2 x y −= b)24,5s c) 3674m d) 287m/s y y 0 v 0 O Xmax x THPT Ba Tơ Chuyên đề : Chuyển động ném ngang và ném xiên. x y v v = α tan ** Chú ý : Nếu chọn gốc toạ độ tại điểm ném thì lúc này y 0 = 0 và tất cả dấu ( - ) đều lấy ( + ). II. Chuyển động ném xiên : y. y max S v y v 0 O α x v x

Ngày đăng: 22/05/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan