Báo cáo thực tập tại xí nghiệp đường cà mau công ty cổ phần mía đường Tây Nam

84 662 2
Báo cáo thực tập tại xí nghiệp đường cà mau công ty cổ phần mía đường Tây Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được sự chấp thuận của Xí nghiệp đường Cà Mau – Công ty cổ phần mía đường Tây Nam đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại công ty. Qua thời gian thực tập em đã có cơ hội tiếp xúc với thực tế về các hoạt động kinh doanh của công ty. Qua đó, em cũng học hỏi được nhiều điều từ thực tiễn, tạo điều kiện cho em có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế sau khi ra trường.Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị tại Phòng tài chính – kế toán và phòng nghiệp vụ tổng hợp đã giúp đỡ cho em, đặc biệt là chị Trần Như Phượng đã nhiệt tình giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực tập tại công ty để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập. Chúc chị và toàn thể các anh, chị đang làm việc tại công ty được nhiều sức khỏe và công tác tốt.Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Bình Dương đã dùng hết tâm huyết của mình để truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường để chúng em có thể vận dụng vốn kiến thức đó vào công việc sau này khi chúng em tốt nghiệp ra trường.Cảm ơn giáo viên hướng dẫn – TS. Vương Quốc Duy đã tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em nhiều kiến thức để em áp dụng vào quá trình viết báo cáo thực tập. Em chúc thầy nhiều sức khỏe..

BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI CẢM ƠN Được sự chấp thuận của Xí nghiệp đường Cà Mau – Công ty cổ phần mía đường Tây Nam đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại công ty. Qua thời gian thực tập em đã có cơ hội tiếp xúc với thực tế về các hoạt động kinh doanh của công ty. Qua đó, em cũng học hỏi được nhiều điều từ thực tiễn, tạo điều kiện cho em có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế sau khi ra trường. Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị tại Phòng tài chính – kế toán và phòng nghiệp vụ tổng hợp đã giúp đỡ cho em, đặc biệt là chị Trần Như Phượng đã nhiệt tình giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực tập tại công ty để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập. Chúc chị và toàn thể các anh, chị đang làm việc tại công ty được nhiều sức khỏe và công tác tốt. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Bình Dương đã dùng hết tâm huyết của mình để truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường để chúng em có thể vận dụng vốn kiến thức đó vào công việc sau này khi chúng em tốt nghiệp ra trường. Cảm ơn giáo viên hướng dẫn – TS. Vương Quốc Duy đã tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em nhiều kiến thức để em áp dụng vào quá trình viết báo cáo thực tập. Em chúc thầy nhiều sức khỏe./. i BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cà Mau, ngày 10 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) ii BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN STT Các mục cần chấm điểm Điểm số 1 Báo cáo tổng hợp (10 mục) 2 Phỏng vấn 2 chuyên gia thực tế 3 Bài tập giảng viên giao cho sinh viên 4 Bộ hồ sơ tài chính hoặc XNK liên quan đến công ty thực tập (bản photo đính kèm báo cáo) 5 Hình thức của báo cáo kết quả thực tập Tổng cộng Cà Mau, ngày 15 tháng 05 năm 2015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (ký, ghi rõ họ tên) TS. Vương Quốc Duy MỤC LỤC iii BÁO CÁO THỰC TẬP Trang Lời mở đầu 1 Phần 1: Giới thiệu sơ lược về Xí nghiệp đường Cà Mau – Công ty cổ phần mía đường Tây Nam 1.1. Lịch sử hình thành 2 1.2. Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp đường Cà Mau 4 1.2.1. Cơ cấu tổ chức 4 1.2.2. Chức năng của các phòng ban 5 1.3. Tình hình nhân sự 7 1.4. Doanh số 7 1.5. Địa bàn kinh doanh 9 1.6. Phương thức kinh doanh 11 1.7. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 12 1.8. Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của doanh nghiệp 15 1.9. Phân tích SWOT của doanh nghiệp 16 1.9.1. Điểm mạnh 18 1.9.2. Điểm yếu 18 1.9.3. Cơ hội 19 1.9.4. Thách thức 20 1.10. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới 21 1.10.1. Định hướng phát triển vùng nguyên liệu 21 1.10.2. Định hướng thị trường 21 1.10.3. Định hướng về hợp tác đầu tư 22 Phần 2: Thực hiện phỏng vấn nhà quản trị, các chuyên gia nơi sinh viên thực tập 2.1. Thực hiện phỏng vấn 23 2.1.1. Đối tượng phỏng vấn 1 23 2.1.1.1. Chi tiết công việc người được phỏng vấn 23 2.1.1.2. Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí 24 2.1.1.3. Thuận lợi trong công việc 24 iv BÁO CÁO THỰC TẬP 2.1.1.4. Khó khăn trong công việc 25 2.1.1.5. Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn 25 2.1.1.6. Những kiến thức kỹ năng phải hoàn thiện sau khi tốt nghiệp 25 2.1.1.7. Nhận định về sự phát triển của ngành nghề 25 2.1.1.8. Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp 26 2.1.2. Đối tượng phỏng vấn 2 30 2.1.2.1. Chi tiết công việc người được phỏng vấn 30 2.1.2.2. Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí 31 2.1.2.3. Thuận lợi trong công việc 32 2.1.2.4. Khó khăn trong công việc 32 2.1.2.5. Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn 32 2.1.2.6. Những kiến thức kỹ năng phải hoàn thiện sau khi tốt nghiệp 32 2.1.2.7. Nhận định về sự phát triển của ngành nghề 32 2.1.2.8. Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp 33 2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho sinh viên sau đợt thực tập 36 2.2.1. Bài học về xin thực tập 36 2.2.2. Bài học về thu thập thông tin tại công ty 36 2.2.3. Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn 37 2.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn hai đối tượng 38 2.2.5. Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp 39 2.3. Đề xuất cho ngành học tại trường Đại học Bình Dương 39 2.3.1. Đề xuất về các môn học 39 2.3.2. Đề xuất về cách tổ chức thực tập 39 Phần 3: Bài tập tình huống chuyên ngành Nhận xét và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến kết quả hoạt động kinh doanh – giải pháp nào cần được quan tâm và cụ thể hóa để ổn định và cải thiện tình trạng hiện tại của công ty. 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp đường Cà Mau 41 v BÁO CÁO THỰC TẬP 3.1.1. Các nhân tố khách quan 41 3.1.2. Các nhân tố chủ quan 47 3.2. Một số giải pháp cần được quan tâm và cụ thể hóa để ổn định và cải thiện tình trạng hiện tại của Xí nghiệp đường Cà Mau 60 3.2.1. Giải pháp về công nghệ 60 3.2.2. Giải pháp về vốn 60 3.2.3. Giải pháp về nhân lực 60 3.2.4. Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn 60 3.2.5. Giải pháp về hoạt động Marketing 63 3.2.6. Giải pháp về hoạt động nghiên cứu và phát triển 65 3.2.7. Giải pháp về hoạt động sản xuất và kinh doanh 66 3.2.8. Giải pháp về hoạt động tài chính 67 3.2.9. Tăng sản lượng bán ra 67 3.2.10. Kiểm soát giá vốn hàng bán 68 3.2.11. Giảm ghánh nặng chi phí tài chính 69 3.2.12. Tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 70 3.2.13. Một số giải pháp khác 70 Phần 4. Kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận 73 4.2. Kiến nghị 73 4.2.1. Đối với Xí nghiệp 73 4.2.2. Đối với Nhà nước 74 Phụ lục A Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp năm 2012-2014 75 Phụ lục B Danh mục các tài liệu tham khảo 76 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU vi BÁO CÁO THỰC TẬP Trang Hình 1.1. Hình ảnh về Xí nghiệp đường Cà Mau 3 Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4 Bảng 1.3. Cơ cấu lao động phân công theo trình độ 7 Bảng 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014 7 Bảng 1.5. Bảng thống kê doanh thu theo thị trường năm 2013-2014 9 Bảng 1.7. Bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp từ năm 2012-2014 13 Bảng 3.1.2.1. Tình hình tài chính của Xí nghiệp từ năm 2012-2014 56 Bảng 3.1.2.2. Các tỷ số khả năng sinh lợi của Xí nghiệp năm 2013-2014 58 vii BÁO CÁO THỰC TẬP viii BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta chuyển mình kéo theo sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp là điều tất yếu. Đặc biệt khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO bên cạnh những cơ hội như: nhiều ưu đãi về thuế quan, được tiếp cận và học hỏi những trình độ sản xuất hàng đầu trên thế giới…thì sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt hơn, trên bình diện rộng hơn và sâu hơn điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực, đổi mới và hoàn thiện. Song song đó, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta ngày càng đa dạng, phong phú và sôi động hơn trong đó có ngành sản xuất mía đường. Trong những năm gần đây, ngành sản xuất mía đường nước ta có nhiều chuyển biến tích cực nhưng bên cạnh đó cũng chịu nhiều sức ép từ các nước có ngành công nghiệp mía đường phát triển trên thế giới như: Brazil, Trung Quốc, Thái Lan… Vì vậy để đứng vững trên thị trường đòi hỏi nhà quản lý phải nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp mình từ đó tìm ra những hướng đi phù hợp hơn. Để làm được điều đó thì phân tích thực trạng doanh thu là công việc rất cần thiết. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh có vai trò rất quan trọng giúp nhà quản trị nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình, trên cơ sở này sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và có những biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh. Ngoài ra, còn giúp nhà quản trị xây dựng kế hoạch trong tương lai phù hợp hơn với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp từ những phân tích tình hình thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa thực tế và kế hoạch, tạo sự chủ động trong kinh doanh. Qua tham khảo những tài liệu liên quan đến phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, em sẽ tiếp thu những mặt đạt được kết hợp với thông tin của công ty để tìm ra các nhân tố tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó đề xuất được các giải pháp thích hợp để cải thiện tình hình hiện tại của công ty. 1 BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP ĐƯỜNG CÀ MAU – CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TÂY NAM 1.1. Lịch sử hình thành Để khai thác và phát triển được tiềm năng của vùng cực nam của tổ quốc. Nhất là vùng đất giáp rừng U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang và U Minh Hạ thuộc huyện Thới Bình và huyện U Minh tỉnh Cà Mau. Sau Đại hội đảng lần thứ VI, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện chính sách mở cửa đất nước, luật đầu tư nước ngoài được Quốc hội thông qua. Chuyển nền kinh tế của đất nước từ tập trung bao cấp sang hạch toán kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước. Đẩy mạnh công tác đối ngoại, thực hiện đa dạng hóa quan hệ với các nước trên thế giới. Nhằm phát huy được thế mạnh sẳn có của địa phương mình và những thế mạnh đó chưa được phát huy hết để tận dụng cho sự phát triển của đất nước, nhất là loại hàng nhu yếu phẩm (Đường) là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành công nghiêp mía đường, tạo bước chuyển biến cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn. Vào ngày 26 tháng 08 năm 1995 Ủy ban nhân dân tỉnh Minh Hải ký quyết định số: 449-QĐ/UB thành lập Nhà máy đường Thới Bình Cà Mau. Địa điểm đầu tư xây dựng tại địa bàn xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Đến cuối tháng 12 năm 1999 Nhà máy đưa vào hoạt động với tên gọi Nhà máy đường Thới Bình - Cà Mau ( Thoi Binh Sugar Enterprise ) gọi tắt là “TBSE”. Ngày 12/10/2009 theo quyết định số 1737-QĐ/UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau chuyển doanh nghiệp nhà nước Nhà máy đường Thới Bình thành Công ty cổ phần mía đường Cà Mau nay đổi tên là Công ty cổ phần mía đường Tây Nam. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đường và các sản phẩm sau đường nhằm góp phần phát triển kinh tế đất nước, mang lại lợi nhuận cho đơn vị, nâng cao đời sống cho người lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 2 [...]...BÁO CÁO THỰC TẬP Công ty cổ phần mía đường Tây Nam có hai Xí nghiệp đường trực thuộc là: Xí nghiệp đường Cà Mau và Xí nghiệp đường Kiên Giang Phạm vi đề tài thực hiện ở Xí nghiệp đường Cà Mau, xin giới thiệu về Xí nghiệp đường Cà Mau: Hình 1.1: Hình ảnh về Xí nghiệp đường Cà Mau Tên Xí nghiệp: Xí nghiệp đường Cà Mau Trụ sở chính: Ấp I, xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Tên viết tắt: CAMAUSUCO... doanh: Sản xuất Công suất hoạt động: 1200 tấn mía/ ngày Khi mới thành lập nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp là 30 tỷ đồng, nay là 50 tỷ đồng, nguồn vốn kinh doanh do các cổ đông đóng góp Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đường Cà Mau bao gồm sản xuất kinh doanh đường kính, các sản phẩm sau đường và phân bón hữu cơ vi sinh 3 BÁO CÁO THỰC TẬP 1.2 Bộ máy tổ chức của Xí Nghiệp Đường Cà Mau 1.2.1 Cơ... tương lai 14 BÁO CÁO THỰC TẬP - Là công ty xuất khẩu đường, trong quá trình hoạt động công ty đang phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường, mà đối thủ chủ yếu của công ty là các đối thủ trong nước, do tiềm lực kinh tế công ty không có đối thủ cạnh tranh ngoài nước - Các kế hoạch đầu tư phát triển như: tăng vốn điều lệ công ty, nâng cao năng lực sản xuất các nhà máy hiện tại, xây dựng... 2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn - Là người giúp tổng giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê của công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật 22 BÁO CÁO THỰC TẬP và điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tổ chức bộ máy quản lý điều hành của công ty - Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong công ty Tổ chức điều... đồng lâu dài - Về đội ngũ lao động công ty luôn được đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn để có thể đáp ứng các nhu cầu đề ra của công ty - Công ty luôn có một mức giá hợp lý cho các mặt hàng xuất khẩu 15 BÁO CÁO THỰC TẬP - Chất lượng sản phẩm cũng được công ty chú trọng, luôn tìm kiếm nguồn hàng mới đạt chất lượng tiêu chuẩn xuất khẩu 1.9 Phân tích SWOT của doanh nghiệp - Albert Humphrey, nhà kinh... 11 BÁO CÁO THỰC TẬP - Đối với thị trường nội địa công ty luôn xác định thị trường và chiến lược kinh doanh, phân tích hoạch định chiến lược mới - Thưc hiện và quản lý tốt công tác công đoàn để hiểu và đáp ứng được nhu cầu của toàn thể cán bộ nhân viên công ty - Cân đối vốn để kinh doanh có hiệu quả hơn, tập trung đầu tư máy móc thiết bị cho nhu cầu sản xuất - Đối với các thị trường xuất khẩu công ty. .. tranh thủ công nghệ sản xuất tiên tiến, đẩy mạnh công nghiệp hoá và tăng cường năng lực của ngành kinh tế nông sản vốn dĩ còn non yếu 1.9.4 Thách thức (Threats) - Đường là sản phẩm được sản xuất từ nông sản chính là mía, nên công ty còn lệ thuộc vào đầu vào nhiều, bị các đối tác chính là các thương nhân thu mua mía ép giá khi vào mùa vụ, gây khó khăn cho hoạt động mua bán, trao đổi 19 BÁO CÁO THỰC TẬP -... phương châm “đầu tư thấp, hiệu quả cao”, công suất máy móc thiết bị phù hợp vớ khả năng cung ứng nguyên liệu thu hồi vốn nhanh 21 BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN 2 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN TRỊ, CÁC CHUYÊN GIA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP 2.1 Thực hiện phỏng vấn 2.1.1 Đối tượng phỏng vấn 1 1 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học Trần Văn... Trung cấp chuyên nghiệp Cán bộ kỷ thuật Lao động khác Tổng Số lao động (người) Tỷ lệ (%) 13 43 90 84 230 5.65 18.7 39.13 36.52 100 - Nhân sự tại xí nghiệp hiện có 230 người, trong đó lao động trực tiếp 195 người, lao động gián tiếp 35 người Do đặc điểm ngành sản xuất mía đường mang tính thời vụ nên khi vào vụ mía xí nghiệp cần sử dụng lao động trên 230 người - Phần lớn nhân viên của xí nghiệp đều có trình... còn là doanh nghiệp nhà nước Thị trường này tập trung số lượng lớn các khách hàng tiềm năng của xí nghiệp, phần lớn là những khách hàng quen thuộc có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với xí nghiệp lâu năm, bên cạnh đó xí nghiệp luôn luôn tìm kiếm đối tác để mở rộng mạng lưới tiêu thụ ở thị trường này bằng nhiều chính sách như giảm giá,chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán… • Thị trường Cà Mau - Doanh . thôn. 2 BÁO CÁO THỰC TẬP Công ty cổ phần mía đường Tây Nam có hai Xí nghiệp đường trực thuộc là: Xí nghiệp đường Cà Mau và Xí nghiệp đường Kiên Giang. Phạm vi đề tài thực hiện ở Xí nghiệp đường Cà. BÁO CÁO THỰC TẬP LỜI CẢM ƠN Được sự chấp thuận của Xí nghiệp đường Cà Mau – Công ty cổ phần mía đường Tây Nam đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại công ty. Qua thời gian thực tập em. Thới Bình thành Công ty cổ phần mía đường Cà Mau nay đổi tên là Công ty cổ phần mía đường Tây Nam. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đường và các sản phẩm sau đường nhằm góp phần phát triển

Ngày đăng: 21/05/2015, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012 – 2014

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan