Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Phân tích quá trình phát triển của Google

84 719 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Phân tích quá trình phát triển của Google

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quá trình phát triển của Google Mục lục HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 1 Phân tích quá trình phát triển của Google I. Lời nói đầu Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn đến Giáo sư - Tiến sỹ Khoa Học Hoàng Văn Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học”. Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại. Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi mới), sáng chế, các ý tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về năng lực ra quyết định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng đạt được kết quả mới và ích lợi. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn đề một cách bao quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các khả năng và tưởng tượng các hậu quả có thể nảy sinh. Tóm lại, bạn làm được gì mới, khác và có ích lợi, đấy là sáng tạo. Sự sáng tạo nảy sinh ở mọi tầng lớp và mọi giai đoạn trong cuộc sống của chúng ta. Trong phạm vi của bài thu hoạch nhỏ này, em sẽ trình bày một số vấn đề sáng tạo để giải quyết một số công việc trong quá trình làm việc để nâng cao hiệu quả công việc cho cơ quan mình. HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 2 Phân tích quá trình phát triển của Google II. Cơ sở lý thuyết 1. Phân tích tư duy sáng tạo 1.1. Thế nào là sáng tạo? Rất nhiều người bị lầm tưởng những việc làm khác người thì có nghĩa đó là sáng tạo. Ví dụ thay vì đi bằng 2 chân, thì người đó đi bằng 2 tay và cho rằng đó là sáng tạo. Hay như thay vì mặc sịp đỏ vào trong quần dài, thấy super man mặc sịp ra ngoài quần dài – và nhiều người coi đó là sáng tạo, thay vì phải chăm sóc khách hàng thật tốt thì họ chửi khách hàng thậm tệ hòng mong tạo sự khác biệt và coi đó là sáng tạo,… Sáng tạo là thứ nó ngay gần với cuộc sống của mình chứ chẳng cần phải nghĩ đâu xa. Một đứa bé 1 tuổi chập chững biết đi, thay vì trước đó phải bò cũng được coi là sáng tạo. Một cậu sinh viên nhà nghèo không có tiền đi du học, cậu ta tự tìm kiếm học bổng để được đi cũng được gọi là sáng tạo, 1.2. Vậy sáng tạo là gì? Sáng tạo (Creativity) là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có tính mới và tính có ích, lưu ý là phải “có ích”, còn việc tạo ra cái gì mới mà không có ích thì cũng không được gọi là sáng tạo. Mới và có ích ở đây có nghĩa so với cái trước đó, cái sau phải có lợi hơn, tiến bộ hơn cái trước. Để đánh giá một hoạt động có phải là sáng tạo hay không, ta có thể áp dụng chương trình 5 bước như sau: • Bước 1: Chọn hoạt động tiền thân (sản phẩm/dịch vụ trước đó) • Bước 2: So sánh hoạt động hiện tại với hoạt động tiền thân • Bước 3: Tìm tính mới của hoạt động hiện tại • Bước 4: Trả lời câu hỏi “tính mới có tác dụng gì? Trong phạm vi nào” • Bước 5: Kết luận 1.3. Khi nào cần sáng tạo Trong quá trình nghiên cứu về lịch sử phát triển của các công ty ở Mỹ, Jim Collins đặt ra câu hỏi: “Tại sao một số công ty đạt được bước nhảy vọt còn các HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 3 Phân tích quá trình phát triển của Google công ty khác thì không?” Kết quả nghiên cứu từ hàng trăm công ty cho phép Jim Collins rút ra lời cảnh báo “Tốt là kẻ thù của vĩ đại”. Lý lẽ của vấn đề là thông thường con người có xu hướng ung dung khi mọi chuyện tiến triển tốt đẹp, nên không nghĩ cách tìm ra những giải pháp tốt hơn và cũng vì vậy không thể tạo ra được sự phát triển đột phá. Với cách nghĩ đó các công ty không thể theo kịp sự thay đổi của thị trường và yêu cầu không ngừng nâng cao của xã hội, nên nhịp độ phát triển sẽ chững lại và dần dần rớt lại phía sau. Tất cả các giải pháp, công nghệ dù có thể được xem là tiên tiến ở một thời điểm nào đó đều có thể trở nên lạc hậu qua thời gian. Điều đó thể hiện rõ nhất trong thời đại hiện nay. Trong cuộc đua không khoan nhượng toàn cầu, người dừng lại hoặc đi với tốc độ của ngày hôm qua sẽ bị rớt lại sau và đối diện với rủi ro bị loại khỏi cuộc chơi. Thế nhưng trong thực tế con người luôn phải lựa chọn giữa một trong hai hướng tiếp cận: nếu công việc vẫn đang tiến triển tốt thì đừng thay đổi và thay đổi sao cho tốt hơn trước khi bị bỏ lại phía sau. Sự lựa chọn đó tạo ra sự khác biệt giữa người dẫn đầu và kẻ theo đuôi. Đó là sự thật không thể chối cãi, những cũng không phải dễ dàng chấp nhận để tự chuyển đổi khi bản thân thỏa mãn với kết quả đạt được. Chuyên gia hàng đầu thế giới về tư vấn quản trị Peter Drucker nhấn mạnh một thực tế: “Người thắng cuộc trong nền kinh tế thế giới đầy cạnh tranh là những công ty, tổ chức biết loại bỏ một cách có hệ thống những sản phẩm của chính mính”. Một sự kiện rất tiêu biểu cho quan điểm trên đã diễn ra ở Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc vào năm 1995. Theo lệnh của chủ tịch Lee Kun Hee, khoảng 2.000 nhân viên với dòng chữ “chất lượng là số 1” trên cánh tay đã tập trung ở sân nhà máy. Họ được lệnh dùng búa đập và đốt toàn bộ 150.000 chiếc điện thoại trị giá hàng chục triệu USD chỉ vì mẫu máy điện thoại đó gặp sự cố khi ông Lee tặng cho một số khách hàng. Chính với tinh thần quyết liệt đó mà Samsung đã cho ra hàng loạt sản phẩm có chất lượng cao và vươn từ một công ty quốc gia lên thành công ty có tầm cở quốc tế hàng đầu, vào top 10 thương HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 4 Phân tích quá trình phát triển của Google hiệu giá trị hàng đầu thế giới. Đúng như lời Picasso từng nói: “Mỗi hành động sáng tạo trước tiên là hành động hủy diệt”. 1.4. Ai có thể sáng tạo được? Hầu như ai cũng biết và hiểu sự quan trọng của sáng tạo. Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, khi máy vi tính và kỷ thuật cơ giới cáng đáng hầu hết những công việc mà trước kia con người phải bỏ ra nhiều thời gian để hoàn thành, thì những “lao động sáng tạo” mà máy móc không thể (hoặc chưa thể) thay thế con người, sẽ tạo nên một giá trị rất khác biệt so với những công việc chỉ thuần túy dựa vào kỹ năng kiến thức. Sáng tạo có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện các vấn đề thuộc đời sống hàng ngày của chúng ta. Vì thế, sáng tạo không chỉ thu hút và trao đặc quyền dành riêng cho một nhóm người nào đó, mà phải là, nên là, cho tất cả mọi người. Những người sáng tạo và những người sẽ sáng tao: Ai cũng sáng tạo được, nếu bạn muốn và thật sự tin rằng các ý tưởng đang ở quanh đây chỉ chờ bạn túm lấy nó. Chỉ cần một lần mở khóa cho năng lực sáng tạo khai sinh, bạn chợt nhận ra rằng: bạn được ban tặng một bộ óc sáng tạo tuyệt vời nhưng im ắng tự bấy lâu chỉ vì bạn đã thiếu can đảm khơi dậy nó. Tất cả chúng ta đều có khả năng sáng tạo tiềm ẩn, hiệu quả của nó tùy người, tùy lúc có thể khác nhau vì chúng ta khác nhau bởi di truyền, bởi tác động của không gian và thời gian, bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh và môi trường xã hội nơi ta sống. Sức sáng tạo của một nông dân nghèo thất học khi tự chế tạo ra một nông cụ thì sức sáng tạo đó không thua kém gì với bất kỳ một sức sáng tạo nào khác. Nếu người nông dân đó có được trình độ của một kỹ sư, một nhà khoa học thì sẽ như thế nào? Và nếu bạn thực hiện một cú nhảy trong tư duy để khai phá tiềm năng sáng tạo của chính mình thì cuộc sống của bạn sẽ thay đổi đến đâu? Trước khi tìm hiểu các trình tự để tìm ra ý tưởng sáng tạo, vấn đề quan trọng nhất là bạn phải can đảm. Nhận biết khả năng sáng tạo tiềm ẩn của mình, biết mình có những ý tưởng muốn truyền đạt nhưng bạn sợ hãi vì lo lắng, quan tâm đến những gì người khác nghỉ về mình thì khả năng sáng tạo của bạn sẽ bị HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 5 Phân tích quá trình phát triển của Google thui chột. Cho dù bạn có nghiên cứu, học hỏi rất nhiều, rất nhiều các kỹ năng, bí quyết sáng tạo nào chăng nữa, thì nó cũng chẳng có ích gì. Nếu bạn không vượt qua được sự sợ hãi thì bạn sẽ không bao giờ có được ý tưởng sáng tạo mà đáng lẽ ra bạn có khả năng làm được. Bạn phải luôn biết rằng: Mọi người, ai ai cũng đều có quyền được sáng tạo và ai cũng sáng tạo được. Chúng ta luôn luôn có khả năng tìm ra những ý tưởng khác, không có ý tưởng nào là ý tưởng cuối cùng cả, ý tưởng nối tiếp ý tưởng và ý tưởng mới có thể sẽ tốt hơn, phù hợp hơn mà thôi. Thực ra, hiểm trở khó vượt qua nhất, chướng ngại đầu tiên trên con đường đi tìm sáng tạo của bạn chính là sự lo lắng, quan tâm đến những gì người khác nghỉ về mình. Chính nó đã bóp chết, tàn phá những ý tưởng sáng tạo của bạn ngay từ lúc vừa mới manh nha. Đó là sự sợ hãi, có thể bạn đã không nhận biết: Bạn đã làm việc chăm chỉ, rất muốn có những ý tưởng sáng tạo và đôi lúc dường như bạn có được nó nhưng rồi bạn buông xuôi, chẳng thà chấp nhận mình là người kém cõi, bình thường còn hơn là phải nhìn thấy cái nhếch mép mĩa mai của một ai đó và thế là nhà máy sáng tạo của bạn đóng cửa từ đây, có thể là vĩnh viễn. Tại sao bạn lại phải lo lắng, quá quan tâm đến sự đánh giá của người khác đối với mình? Chẳng có ai rổi hơi lập kế hoạch theo dõi, dò xét bạn cả. Họ có hàng ngàn vấn đề của riêng họ cần phải giãi quyết đã là quá đủ đối với họ rồi. Có ai thật sự quan tâm đánh giá bạn đâu? Thi thoảng cũng có thể bạn gặp phải trêu chọc, cười chê nhưng đàng sau sự chế giễu đó phần nhiều lại là sự nể nang, e sợ trước những sáng tạo, cho dù đó là sáng tạo “điên rồ”. Bạn hãy thử nhớ lại xem, lúc bạn giễu cợt “sáng tạo” của ai đó, một chút cảm phục và e sợ mới là cảm giác thật sự chứ không phải hoàn toàn chỉ là sự cười chê. Có lẽ bạn cũng còn sợ, sợ tất cả mọi người sẽ cười bạn, sợ ý tưởng chưa tốt nên công ty sẽ cho bạn nghỉ việc, sợ gia đình trách móc, sợ người yêu xấu hổ vì bạn nên sẽ chia tay, sợ suốt đời phải mang tiêng là tên thất bại… Thế thì, bạn HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 6 Phân tích quá trình phát triển của Google hãy sáng tạo thật nhiều ý tưởng vào, bạn sẽ là “Bách khoa sáng tạo- Thiên tài ý tưởng”, bạn là người dám chơi hết mình thì thất bại chỉ là cái đinh gỉ. Bạn hãy làm điều mà người khác không dám làm: Tạo ra sự khác biệt, sáng tạo để thay đổi, để đạt hạnh phúc. Bạn sẽ khác liền và bạn sẽ có những nụ cười, bạn sẽ không còn bận tâm người khác nghỉ gì về mình, chuyện vặt vãnh ! Bạn sẽ tự tin và tự hào về bản thân hơn nữa. Bạn đi câu, thường là chỉ tóm được những chú cá nhỏ. Nhưng cũng chính nhờ vậy, bạn sẽ vui sướng hơn khi có được con cá lớn. Rồi một hôm, cầm chàng cá đặc biệt trên tay, bạn sẽ có dịp tận hưởng niềm hạnh phúc đặc biệt. Hãy tự do, hãy là trẻ thơ, hãy luôn tươi mới! Trẻ thơ chỉ đi tìm niềm vui và luôn có được niềm vui. Trẻ thơ không bị ai trêu ghẹo là gàn dỡ vì chúng không quan tâm đến sự gàn dỡ. Bạn hãy như trẻ thơ, hãy can đảm vượt qua chướng ngại đầu tiên: sự lo lắng và xấu hổ. Bằng không, bạn sẽ mãi mãi đứng ngoài nhìn vào khu vườn sáng tạo với ánh mắt nghi ngại, e dè nhưng thèm muốn. 1.5. Tìm hiểu, thu thập và xác định vấn đề Chúng ta hãy bắt đầu từ một điều mà mọi người đều nhất trí với nhau: “Nhận thức vấn đề” là bước thứ nhất và là bước rất quan trọng trong chu trình của tất cả các phương pháp sáng tạo từ trước đến nay. Các bạn có thể gọi giai đoạn đầu tiên này là định nghĩa vấn đề, chuẩn bị vấn đề, phát biểu vấn đề, xác định vấn đề v.v…tùy bạn. Nhưng tất cả cũng chỉ cùng chung một mục đích, như Einstein đã viết: “Việc phát biểu vấn đề, nhiều khi còn thiết yếu hơn giải pháp, vốn có thể chỉ là chuyện kỹ năng toán học hoặc kỹ năng thực nghiệm. Muốn nêu lên những câu hỏi mới, vấn đề mới, muốn nhìn vấn đề cũ dưới góc độ mới, ta phải có trí tưởng tượng sáng tạo và tiến bộ thật sự”. Hẳn nhiên là như thế, nhưng làm sao có thể có “tiến bộ thật sự” khi hầu hết chúng ta đều được giáo dục chỉ đi tìm những giải pháp được gọi là đúng đắn? Làm sao có được “trí tưởng tượng sáng tạo” khi chúng ta phải nghe theo rằng: “chỉ những sự vật mới mẻ và có ích cho đời sống con người mới được thừa nhận là sáng tạo”? Làm sao biết được sáng tạo nào là có ích, là có hại? Dựa vào đâu để phê phán một ý tưởng là có và không có ý nghĩa? HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 7 Phân tích quá trình phát triển của Google Tại sao ta lại phải giới hạn sáng tạo bằng cách “tự giam cầm” mình lại chỉ vì những chuẩn mực chi chi của một ai đó? Vậy ta có thể làm gì cho việc: Tìm hiểu, thu thập và xác định vấn đề, giai đoạn thứ nhất và cũng là bước quan trong nhất trong chu trình sáng tao? Không cần phải dẫn chứng vì có quá nhiều bằng chứng: Cuộc sống của chúng ta hiện tại đang được thừa hưởng từ các “sáng tạo”, trong đó có những sáng tạo mà xưa kia từng bị xem là những ý tưởng điên rồ, ngu ngốc, vô tích sự…, thậm chí còn bị xử giảo bởi những “giáo sư khả kính và uyên bác”! Vì thế, để cho nguồn cảm hứng sáng tạo không bị lụi tàn, bạn phải vượt qua và chấm dứt sự e dè. Bạn hãy sẳn sàng biểu lộ và sáng tạo cho dù người ta sẽ thích nó hay họ sẽ không thích nó: điều đó không thành vấn đề! Sáng tạo của bạn, ý tưởng của bạn có thể sẽ là phù hợp, rất phù hợp hoặc chưa phù hợp. Có thể bạn sẽ phải điều chỉnh sáng tạo của mình để bán hoặc sử dụng nó, cũng có thể bạn phải tìm một ý tưởng khác, nhưng đó là việc “lựa chọn và đánh giá” khi đã có được ý tưởng rồi, “xem xét” phải là bước sau cùng trong chu trình sáng tạo. Vì thế, trong bước đầu tiên của quá trình sáng tạo: Nhận định vấn đề, tìm hiểu và thu thập dữ liệu, điều lưu ý quan trọng nhất là bạn hãy thật sự quên đi các lời giáo huấn, các phương pháp, các kinh nghiệm, bất kỳ cái gì cho dù là của một ai. Bạn sẽ tự do khi xóa đi ranh giới xấu- đẹp, đúng- sai, bạn sẽ không bị bỏ lỡ một dữ liệu nào cả vì thành kiến, có thể đó sẽ là một dữ liệu tuyệt vời cho sáng tạo sau này. Bạn không mơ tưởng sáng tạo của bạn sẽ là rất quan trọng, mọi người sẽ đứng dậy và hoan hô thì đồng thời, cũng không vì lý do gì để bạn phải tự quy định cho mình chỉ đi tìm cái đẹp, cái hữu ích. Thật buồn cười khi quy định sáng tạo phải là những ý tưởng hữu ích. Làm sao biết được như thế nào là sáng tạo hữu ích? Vì có rất nhiều ý tưởng bị xem là điên rồ, vô dụng nay lại rất hữu ích và không thiếu những việc làm gây tác hại cho nhiếu người, tác hại cho môi trường sống, thậm chí đe dọa cho sự sinh tồn của cả nhân loại nhưng vẫn được gọi là sáng tạo đó thôi. HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 8 Phân tích quá trình phát triển của Google Vấn đề ở đây không phải là tranh luận, là định nghĩa cho đúng thế nào là sáng tạo, mà là nhận biết để không tiếp tục lầm lẩn chạy theo những định kiến tẻ nhạt, buồn chán như: phải mới, phải đẹp, phải đúng, phải hữu ích, phải, phải và phải phải phải… Sáng tạo không nhất thiết là những thành quả to lớn, phức tạp, kỳ lạ để cho mọi người yêu quý, kính trọng và chiêm ngưỡng. Sáng tạo là đơn giản, sáng tạo là tự nhiên, sáng tạo là tự do, sáng tạo là cảm hứng và ngược lại. Nó có thể có khi ta làm mộc, làm gạch, nuôi trẻ, chơi thể thao, nấu ăn, thậm chí khi đánh bài, chơi cờ và cả trong sinh hoạt tình dục nữa, có phải thế không? Bạn hãy sáng tạo để có niềm vui sống. Dù sao chăng nữa, tính sáng tạo là một trong những lý do giải thích sự tồn tại của bạn trên thế gian này. Do đó, bạn gạt bỏ mọi thành kiến khi tiếp nhận, thu thập các thông tin để làm chất liệu cho sáng tạo. Không có gì là hữu ích hay vô ích, chỉ là phù hợp hay không mà thôi, chuyện đó, bạn hãy để qua một bên. Bạn là nhà kinh doanh, vấn đề của bạn hiện nay là khách hàng chẳng hạn: Và để có một giải pháp nào đó cho phù hợp thì việc trước tiên bạn làm là “thấu hiểu” khách hàng, thật sự thấu hiểu, thật sự lắng nghe để thấu hiểu. Một khi đã thấu hiểu kỷ càng, nắm được cái rắc rối của vấn đề thì các giải pháp, các hành động tiếp theo nên làm thế nào, thế nào không còn là chuyện quá khó. Rõ ràng, mức độ thấu hiểu khách hàng của bạn càng lớn thì cơ hội sáng tạo các giải pháp để nâng cao kết quả kinh doanh của bạn càng nhiều. Điểm mấu chốt là “thật sự”: Thật sự lắng nghe, lắng nghe với sụ thích thú, với sự vô tư khi tìm hiểu, chắc chắn bạn sẽ có sự nhận biết, sự thấu hiểu. Trong khi, nếu lắng nghe với những định kiến đúng sai, đẹp xấu có sẵn, bạn chỉ sẽ chọn những ý kiến mà bạn cho là hữu ích mà thôi. Làm sao mà biết được những dữ liệu tầm thường vô dụng lại có thể kết hợp nên sáng tạo tuyệt vời. Bởi thế nó mới gọi là sáng tạo! Bởi thế nên những phương pháp sáng tạo được nhiều người ưa thích sử dụng đều có yếu quyết “Không thành kiến”, yếu quyết “Vô chiêu” này. Đó là: hãy sáng tạo như trẻ thơ, hãy viết vẽ ra giấy tất cả suy nghỉ của mình-không chọn HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 9 Phân tích quá trình phát triển của Google lựa, mũ xanh mũ đỏ, thu thập ngẫu nhiên, đảo lộn vấn đề v.v…Nhưng chúng ta hầu như không thể chú ý đúng mức về yếu quyết này, chạy theo cái gọi là “trí tuệ đám đông” thì dễ dàng hơn. Như thế này là đẹp, đẹp, đẹp. Như kia là hữu ích ích ích. Chúng ta e dè, lo lắng, quan tâm về việc người khác phản ứng như thế nào nên chúng ta chỉ có thể đi theo một khuôn mẫu định sẵn. Cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào gọi là hoàn hảo để khơi dậy khả năng sáng tạo ẩn chứa trong mỗi con người. Tùy theo đặc tính của đối tượng làm việc và môi trường tại chỗ mà mỗi cá nhân hay tập thể có thể tìm thấy các phương pháp riêng thích hợp. Trong đó, giai đoạn tìm hiểu, thu thập và xác dịnh vấn đề là then chốt nhất. Và để nhận thức vấn để cho đầy đủ, yếu quyết đầu tiên của cảm hứng sáng tạo là Tự Do, can đảm phá bỏ mọi tư duy thành kiến, gầy dựng lại tâm hồn sáng tạo đã có sẵn trong con người. Hãy quan sát thiên nhiên, vì thiên nhiên là ông thầy vĩ đại nhất. Thiên nhiên luôn dịch chuyển, tuôn chảy và lại tiếp tục dịch chuyển. Trong đó có vẻ đẹp sáng tạo lạ thường của núi lửa, bão giông…. Hãy im lặng, đừng phê phán vì sợ hãi thì có thể thấy được vẻ đẹp tuyệt vời dù là hãi hùng của nó. 1.6. Phê phán và Sáng tạo Tất cả chúng ta đều mong muốn làm việc trong một môi trường sáng tạo, nơi mà mọi hoạt động đều hướng tới một mục đích chung là tạo nên những kết nối mới, nhằm phục vụ cho cuộc sống của chính chúng ta với một không khí thật "fresh & fun". Vì vậy, có một nguyên tắc chung mà tất cả mọi người đều biết: chúng ta tránh phê phán, không quy kết. Nguyên tắc này đưa ra để mọi người có thể phát huy hết khả năng, ý tưởng của mình mà không phải e dè hay lo sợ người khác chê cười. Nếu chúng ta luôn phê phán một cách tiêu cực, bi quan với một thái độ xa lánh thì hậu quả nào tất yếu sẽ xảy ra? Mọi người sẽ không thể sáng tạo nên cái mới, không thể khuyến khích người khác phát huy hết khả năng của mình nếu lúc nào họ cũng tìm cách bác bỏ những ý tưởng mới vì một vài lý do chủ quan. HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 10 [...]... không các bạn? HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 12 Phân tích quá trình phát triển của Google 2 Phương pháp SCAMPER: SCAMPER là một kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên Đó là một công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc Kết quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm... 14 Phân tích quá trình phát triển của Google các ý tưởng này còn nhiều cái không khả thi và không phù hợp với trang thiết bị bạn đang có nhưng chắc chắn bạn sẽ chọn ra được 1 vài ý kiến Đó là những ý tưởng có thể trực tiếp giúp bạn giải quyết vấn đề hoặc là điểm khởi đầu hoàn hảo cho cuộc bàn luận để cho ra 1 sản phẩm mới tiếp theo 3 40 Nguyên tắc sáng tạo Theo nhà khoa học Atshuler trong suốt quá trình. .. nhau Thành HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 18 Phân tích quá trình phát triển của Google phần thứ nhất là một loại men màu trên cơ sở nhựa epoxy, thành phần thứ hai là chất làm dẻo, phản ứng độc đáo khi gặp nước Hỗn hợp được đưa đến các chi tiết cần sơn, các phân tử của chất dẻo đẩy các phân tử nước ra khỏi bề mặt chi tiết và chiếm chỗ của chúng: từng phân tử nước dần dần bị đẩy khỏi lớp sơn cho đến... Thanh Page 33 Phân tích quá trình phát triển của Google Nhận xét: 1-Nghĩa đen của nguyên tắc này là trong điều kiện làm việc có lực trọng trường của trái đất, cần làm như thế nào đó để mọi thứ xảy ra trên cùng một độ cao (mặt đẳng thế là các mặt cầu, đồng tâm với trái đất), tránh nâng lên, hạ xuống, thay đổi độ cao trong quá trình làm việc Vì như vậy sẽ mất thêm năng lượng 2-Tinh thần chung của nguyên... HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 17 Phân tích quá trình phát triển của Google 6 Số lượng các bài báo khoa học, kỹ thuật ngày càng nhiều, nhằm giúp đỡ các nhà chuyên môn theo dõi và quyết định các bài báo cần thiết để đọc Người ta đưa ra các loại tạp chí, tóm tắt nội dung chính các bài báo 7 Các loại kìm khác nhau ở phần gọng kìm và đây mới là phần chức năng chính của kìm Trên cơ sở tách gọng ra khỏi... ta sẽ không đạt được mục đích của sáng tạo HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 11 Phân tích quá trình phát triển của Google Ngoài ra, chúng ta cũng nên nhớ rằng, bên cạnh cái không tốt, cái tiêu cực của nó, ta cũng có thể tìm ra những yếu tố có thể giúp ích cho chúng ta Nghĩa là, sự phê phán phải mang tính kế thừa Chúng ta không đơn thuần loại bỏ cái cũ mà còn học tập, phát huy những gì hay, tiến bộ... nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 25 Phân tích quá trình phát triển của Google Nhận xét: - Nguyên tắc vạn năng là trường hợp riêng của nguyên tắc kết hợp: kết hợp về mặt chức năng trên cùng một đối tượng - Nguyên tắc vạn năng, trước tiên và hay được dùng trong các lĩnh vực, tại đó có những sự hạn chế việc phát triển theo “chiều rộng” như khó có... mọi cái đều có phạm vi áp dụng của nó, nếu đi ra ngoài phạm vi áp dụng này, lợi có thể biến thành hại; trong cái lợi có thể có cái hại; có thể lợi về mặt này nhưng hại về mặt khác HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 32 Phân tích quá trình phát triển của Google 3-Có thể nói, chi phí cho dự phòng là chi phí thêm, không mong muốn Khuynh hướng phát triển là tăng độ tin cậy của đối tượng, công việc Để làm... bộ phận đối tượng, kể cả việc mở rộng chức năng của từng bộ phận đó 5- Cần tưởng tượng: nhờ phân nhỏ mà đối tượng, ban đầu ở thể rắn, chuyển dần sang dẻo, lỏng khí, plasma , nói chung, có thể phân nhỏ HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 15 Phân tích quá trình phát triển của Google đến vi mô 6- Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, cho nên, phân nhỏ có thể làm đối tu7ọng có thêm những tính... nhiều loại xe… 7- Cách sắp xếp các phím chữ cái trên bàn máy chữ đã quá quen thuộc với mọi người Điều này dễ hiểu vì nó có tuổi thọ một trăm năm Trong khi đó các nhà tạo mẫu, xuất phát từ các qui luật tổ chức lao động văn phòng và các thành HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 20 Phân tích quá trình phát triển của Google tựu hiện đại của kỹ thuật, từ lâu đã đề nghị cách sắp xếp khác, thuận lợi cho tay . Phân tích quá trình phát triển của Google Mục lục HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 1 Phân tích quá trình phát triển của Google I. Lời nói đầu Trước hết, em. Page 3 Phân tích quá trình phát triển của Google công ty khác thì không?” Kết quả nghiên cứu từ hàng trăm công ty cho phép Jim Collins rút ra lời cảnh báo “Tốt là kẻ thù của vĩ đại”. Lý lẽ của. tạo của bạn sẽ bị HVTH: CH1301054 – Võ Nhựt Thanh Page 5 Phân tích quá trình phát triển của Google thui chột. Cho dù bạn có nghiên cứu, học hỏi rất nhiều, rất nhiều các kỹ năng, bí quyết sáng

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phân tích tư duy sáng tạo

    • 1.1. Thế nào là sáng tạo?

    • 1.2. Vậy sáng tạo là gì? 

    • 1.3. Khi nào cần sáng tạo

    • 1.4. Ai có thể sáng tạo được?

    • 1.5. Tìm hiểu, thu thập và xác định vấn đề

    • 1.6. Phê phán và Sáng tạo

    • 1.7. Phê phán mang tính sáng tạo là gì?

    • 1.8. Làm thế nào để nhận thức vấn đề bằng phê phán?

    • 1.9. Tác dụng

    • 1.10. Tóm lại

    • 2. Phương pháp SCAMPER:

      • 1.1. Phân tích SCAMPER

      • 1.11.  Ví dụ minh hoạ.

      • 1.12. Kết luận:

      • 3. 40 Nguyên tắc sáng tạo

        • 1.1. Nguyên tắc phân nhỏ

        • 1.13. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng

        • 1.14. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

        • 1.15. Nguyên tắc phản đối xứng

        • 1.16. Nguyên tắc kết hợp

        • 1.17. Nguyên tắc vạn năng

        • 1.18. Nguyên tắc “chứa trong”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan