luận văn chuyên ngành bảo hiểm Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Định hướng và các giải pháp phát triển đến năm 2020

46 2K 6
luận văn chuyên ngành bảo hiểm Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Định hướng và các giải pháp phát triển đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC b Tình hình đào tạo chuyên ngành bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Việt Nam: 18 a Tổ chức đào tạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 DANH MỤC BẢNG BIỂU b Tình hình đào tạo chuyên ngành bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Việt Nam: 18 a Tổ chức đào tạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển quốc gia giới cho thấy, sách xã hội ln chiếm vị trí quan trọng song song với sách phát triển kinh tế, đó, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khâu thiếu, phận hợp thành hệ thống sách xã hội quốc gia Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hai sách xã hội lớn Đảng Nhà nước, trụ cột an sinh xã hội, góp phần ổn định đời sống cho người lao động, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Đảng Nhà nước ta quan tâm từ sau nước ta giành độc lập hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam với tư cách quan chuyên trách thực sách thức vào hoạt động phạm vi toàn quốc từ thập kỷ 1990 Từ đến nay, hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực vai trò phục vụ đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày mở rộng theo quan điểm đạo Đảng: tiến tới bảo hiểm xã hội cho người lao động tiến tới thực bảo hiểm y tế toàn dân Sau 18 năm thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, có gần 2/3 dân số nước thụ hưởng quyền lợi Có kết trước hết đường lối lãnh đạo Đảng, đạo sát Chính phủ, phối hợp giúp đỡ bộ, ngành, quan Trung ương địa phương Đó cịn kết nỗ lực phấn đấu tập thể cán bộ, công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội đất nước Để thực phát huy tốt vai trò tảng cho an sinh xã hội quốc gia, toàn hệ thống Bảo hiểm xã hội phải có chiến lược phát triển bền vững, tồn diện yếu tố quan trọng yếu tố người u cầu địi hỏi phải nhanh chóng phát triển, đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tồn ngành Bảo hiểm xã hội đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng giai đoạn trước mắt lâu dài Để giải vấn đề đội ngũ - nguồn nhân lực, việc xây dựng đề án “Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội Việt Nam Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020” nhiệm vụ cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Ngành góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KẾT QUẢ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ năm 1945, sách BHXH hình thành phát triển Trong giai đoạn lịch sử định, sách BHXH có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bao gồm nội dung về: phạm vi đối tượng tham gia; loại hình BHXH; nội dung chế độ; điều kiện hưởng khung quyền lợi chế độ; việc tổ chức, quản lý trình thực khung pháp lý cho việc ban hành thực sách BHXH Thực đường lối đổi Đảng, từ năm 1995, Nhà nước ta cải cách bảo hiểm xã hội theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng tham gia BHXH người lao động làm công ăn lương thành phần kinh tế tuân thủ theo nguyên tắc đóng – hưởng Khởi đầu công cải cách BHXH việc ban hành Bộ Luật Lao động Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1995, có Chương XII quy định Bảo hiểm xã hội Theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 điều lệ tạm thời BHXH, đồng thời thành lập hệ thống BHXH Việt Nam quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ thu, chi, quản lý quỹ BHXH thực chế độ sách BHXH thống phạm vi tồn quốc Q trình triển khai thực sau khẳng định hướng cải cách BHXH nước ta ngày 29/6/2006 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 với BHXH bắt buộc, từ ngày 1/1/2008 với BHXH tự nguyện từ ngày 1/1/2009 với bảo hiểm thất nghiệp Việc ban hành Luật BHXH sở pháp lý cao để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách BHXH, pháp điển hoá quy định BHXH, bổ sung loại hình BHXH cho phù hợp với trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hố hành tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, đáp ứng nguyện vọng người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội hội nhập với kinh tế giới 1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hệ thống BHXH Việt Nam tổ chức theo ngành dọc, tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương chia thành cấp: Trung ương BHXH Việt Nam; địa phương BHXH tỉnh BHXH huyện 1.2.1 Về cấu tổ chức: a) Cơ quan BHXH Việt Nam Thành lập năm 1995 theo Quyết định số 606/QĐ- TTg ngày 26/9/1995 Thủ tướng Chính phủ, cấu tổ chức quan BHXH Trung ương có đơn vị trực thuộc, đó, đơn vị giúp việc Trung tâm thông tin khoa học Biên chế gần 80 người; Năm 2002, sau sáp nhập BHYT Việt Nam BHXH Việt Nam, theo Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002, cấu tổ chức quan BHXH Trung ương có 17 đơn vị trực thuộc có 11 đơn vị giúp việc 06 đơn vị nghiệp Biên chế 385 người, tăng 4,8 lần, 481% so với thời kỳ thành lập; Tiếp đến, Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008, theo cấu tổ chức quan BHXH Việt Nam có 18 đơn vị trực thuộc, có 12 đơn vị giúp việc 06 đơn vị nghiệp biên chế 425 người, 110% so với năm 2008; Năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ, cấu tổ chức quan BHXH Việt Nam có 22 đơn vị trực thuộc, có 15 đơn vị giúp việc 07 đơn vị nghiệp biên chế 610 người, tằng 1,43 lần, 143% so với năm 2008; b) Cơ quan BHXH Tỉnh Tương tự quan BHXH Việt Nam, cấu tổ chức BHXH tỉnh thay đổi theo thời kỳ 1995, 2002, 2008 2011 Đến thời điểm cấu tổ chức quan BHXH tỉnh theo mơ hình 09 phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Giám đốc BHXH Riêng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh BHXH số tỉnh có số đơn vị hành cấp huyện nhiều, số đối tượng tham gia thụ hưởng sách BHXH, BHYT lớn, có số biên chế đơng, thực theo mơ hình 10 11 phòng nghiệp vụ Về biên chế: giai đoạn năm 1995 - 2002 có 1.423 người; giai đoạn 2003 - 2008 có 4.175 người, 293% so với giai đoạn 1995 - 2002; giai đoạn 2008 - 2011 có 6.760 người 161% so với giai đoạn 2003-2008 c) Cơ quan BHXH huyện Về cấu tổ chức: Cơ quan BHXH cấp huyện gồm có phận: thu BHXH, BHYT; cấp sổ BHXH thẻ BHYT; giải sách, chế độ BHXH; giám định BHYT; Kế toán Thủ quỹ; Văn thư - Hành phận tiếp nhận hồ sơ Về biên chế biến động qua giai đoạn 1995, 2002, 2008 2011 sau: Giai đoạn năm 1995 - 2002 có 2.532 người; giai đoạn 2003 - 2008 có 4.634 người, 183% so với giai đoạn 1995-2002; giai đoạn năm 20082011 có 10.697 người, 230% so với giai đoạn 2003-2008 1.3 Kết hoạt động Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảng - Một số kết hoạt động ngành BHXH năm qua cho thấy số đối tượng tham gia, tổng số tiền thu chi, giải chế độ BHXH, BHYT không ngừng tăng tăng với tốc độ cao qua thời điểm Bảng Một số kết hoạt động ngành BHXH năm qua Năm 1995 Năm 2005 Năm 2011 Tốc độ tăng trưởng Năm 2005 Năm 2011 Năm 2011 so với năm so với năm so với năm 1995 (%) 2005 (%) 1995 (%) Đối tượng tham gia BHXH 2.276.000 6.127.000 10.180.000 169 66 347 7.100.000 23.160.000 57.107.000 226 256 704 8.753.000 35.000.000 114.200.000 300 226 1204 1.188 17.556 96.986 1377 452 6586 1.404 21.899 98.064 1460 372 6885 (người) Đối tượng tham gia BHYT (người) Số lượt người KCB BHYT Tổng số thu BHXH, BHYT(tỷ đồng) Tổng số chi (1)BHXH, BHYT(tỷ đồng) (1) BHXH: ý tổng số chi BHXH, phần chi chế độ hưu trí hàng tháng bao gồm khoản chi từ ngân sách nhà nước cho đối tượng nghỉ hưu từ trước năm 1995 Nhận xét: Qua bảng kết hoạt động nghành BHXH năm qua thấy Đối tượng tham gia BHXH tăng nhanh năm 2005 2,2 triệu người đến năm 2011 10 triệu người, tương đương vơí tỷ lệ tăng 347% Đối tượng tham gia BHYT tăng nhanh năm 2005 7,1 triệu người đến năm 2011 tăng lên 57 triệu người, với tỷ lệ tăng 704% Số lượt người khám chữa bệnh BHYT tăng nhanh năm 2011 tăng so với năm 2005 với tỷ lệ 1204% CHƯƠNG II: 2.1 Giới thiệu đội ngũ lao động BHXH Việt Nam Trước năm 1995, sách bảo hiểm xã hội nhiều quan quản lý, quỹ bảo hiểm xã hội bị phân tán, nên việc thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội có nhiều hạn chế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần có quan chuyên trách thực sách bảo hiểm xã hội cho đối tượng tham gia, thụ hưởng quản lý quỹ bảo hiểm xã hội tập trung, thống nhất, ngày 16/02/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam sở thống tổ chức Bảo hiểm xã hội thuộc hai hệ thống Lao động - Thương binh Xã hội Liên đoàn Lao động Từ tháng 02/1995, hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam thành lập từ Trung ương tới địa phương vào hoạt động Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam gồm đơn vị trực thuộc quan Bảo hiểm xã hội Trung ương 53 Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tại Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố có phịng chun mơn, nghiệp vụ 514 Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh với 4.000 cán bộ, cơng chức, viên chức Tiếp đó, thực Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII Chương trình cải cách hành Chính phủ, ngày 24/01/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyển Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tính đến cuối năm 2004, máy tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam bao gồm: Tại Trung ương có 20 đơn vị trực thuộc, địa phương có 64 Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh 656 Bảo hiểm xã hội cấp huyện với gần 12.000 người Q trình phát triển đến nay, tồn hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam có biên chế 17.000 người làm việc theo cấu ngành dọc từ Trung ương xuống Bảo hiểm + Thực đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tăng nhanh nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Thực chi trả đúng, đủ kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hành, không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế; đảm bảo sống người hưu gắn liền với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước + Hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Thực trạng cấu nhân lực Ngành; - Tốc độ tăng trưởng tiêu Ngành theo Nghị Đảng Chính phủ; - Tham khảo tỷ lệ nhân lực/1 triệu dân số nước khu vực có điều kiện phát triển kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam a Những yếu tố tác động đến nhu cầu nguồn nhân lực - Tốc độ tăng trưởng tiêu ngành Bảo hiểm xã hội Chính phủ giao phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kế hoạch thu - chi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp….; - Hệ thống sách nhà nước quy định việc tham gia thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Giải pháp đổi mới, cải tiến quản lý, việc ứng dụng công nghệ thông tin… yêu cầu đội ngũ cán quản lý phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức kỹ lãnh đạo, quản lý - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 30 Bảng 10: Số liệu thu, chi bảo hiểm y tế Số đối tượng Năm tham gia Thu BHYT BHYT (tỷ đồng) (triệu người) Chi KCB Số lượt người BHYT (tỷ khám BHYT đồng) (triệu người) 2005 2006 23,2 34,2 3.065 4.812 3.203,5 6.022,0 39,9 60,0 2007 2008 2009 36,8 39,7 50,1 6.287 9.608 12.834 8.124,0 10.232,0 15.396,0 70,4 71,0 92,5 2010 2011 52,4 55,2 25.540 30.698 19.002,0 24.780,0 106,12 113,6 81,0 44.900 42.400,0 166,7 2014 (ước) 2020 (ước) 100,0 60.000 58.000,0 205,8 Nguồn: Ban Thực sách bảo hiểm y tế b Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực * Nhu cầu chung nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Sự gia tăng nhanh chóng số người tham gia thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế qua năm dẫn tới khối lượng công việc mà ngành Bảo hiểm xã hội phải đảm nhiệm nặng nề Do đặc thù ngành Bảo hiểm xã hội, nguồn nhân lực Ngành phải thực nhiều loại công việc thu, chi, giải chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sử dụng quỹ: Bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện theo quy 31 định pháp luật Bảng 11: Số liệu thu, chi bảo hiểm xã hội số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2015 (ước) 2020 (ước) Thu BHXH (tỷ đồng) Số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc (người) Số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện (người) Số đối tượng tham gia BH thất nghiệp (người) Chi BHXH (tỷ đồng) 18.213,0 6.189.962 18.696,0 21.173,0 6.746.553 29.284,0 26.762,0 7.429.002 33.781,0 34.753,0 8.539.467 6.110 44.870,4 41.068,0 9.103.039 41.193 5.993.300 54.883,0 48.246,0 9.610.000 81.300 7.203.100 64.069,2 65.620,0 9.800.000 90.000 7.800.000 72.082,8 82.857,4 14.000.000 102.857,1 116.000,0 19.600.000 144.000,0 Nguồn: Ban Thực sách bảo hiểm xã hội, Ban Thu Qua bảng số liệu 8, thấy u cầu cơng việc gia tăng hàng năm lớn từ 10-20%, đồng thời, tính chất công việc từ quản lý thu, chi, thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đến hoạt động đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức; địi hỏi số nhân lực để đáp ứng khối lượng công việc, nhân lực cần thiết bổ sung vị trí cơng việc mới; bù đắp số lượng nhân lực tinh giản không đáp ứng yêu cầu công việc, số nhân lực nghỉ chế độ, thun chuyển, thơi việc, … - Dự tính nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội gia tăng hàng năm yêu cầu phát triển Ngành từ 7% đến 9% biên chế có Cuối giai đoạn, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình xử lý nghiệp vụ, tỷ lệ 32 nhân lực gia tăng hàng năm giảm xuống từ 4% đến 6% Như vậy, đến năm 2020, nhu cầu nhân lực tăng thêm cho ngành Bảo hiểm xã hội khoảng 12.000 người, đưa tổng số nhân lực toàn Ngành đến năm 2020 khoảng 30.000 người, đó, trình độ đào tạo đại học đại học 80%, số cịn lại trình độ cao đẳng, trung học chun nghiệp Căn vào trạng cấu nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội, yêu cầu gia tăng hàng năm theo vị trí việc làm Ngành khả áp dụng công nghệ, thực tế sinh viên trường hàng năm thuộc nhóm ngành nghề mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần có nguyện vọng vào Ngành, tính tốn xác định cấu nhân lực bổ sung theo nhóm ngành giai đoạn tới (2012-2020), cụ thể sau: Bảng12: Cơ cấu tỷ lệ nhân lực bổ sung theo khối ngành: Chuyên ngành Cơ cấu tỷ lệ sinh viên trường Cơ cấu tỷ hàng năm lệ nhân lực theo nhóm ngành Dự kiến cấu tỷ lệ theo nhóm Số lượng ngành Ghi từ 2012-đến nhân lực 2020(người) bổ sung thời gian tới 15% 1.800 54% 6.480 5% 600 10% 1.200 Y dược 12,4% 7.7% Kinh tế 71,0% 64.9% Luật 2,9% 4.7% CNTT 5,0% 8.7% Khoa học xã 6,1% 11.7% 11% 1.320 hội,nhân văn Ngành khác (văn thư, hành 2,6% 2.3% 5% 600 chính,báo chí,sưphạm, ) Tổng số 100% 100% 100% 12.000 - Nhu cầu nhân lực có trình độ chun môn thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cần thiết lĩnh vực quản lý nhà nước 33 thành phần kinh tế khác như: bộ, ngành có chức quản lý nhà nước lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quan ban, ngành đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân có người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Nhu cầu đào tạo lại nhân lực đội ngũ công chức, viên chức có ngành Bảo hiểm xã hội hàng năm bao gồm: + Đào tạo sau đại học: 0,35% tổng số nhân lực; + Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ: 30% tổng số nhân lực Bảng 13: Dự báo nhu cầu nhân lực tuyển Đơn vị: 1.000 người 2011 I Tổng số lao động làm việc Ngành 18.2 II Nhu cầu lao động qua đào tạo Số lao động cần bổ sung năm 2.0 2.Tỷ lệ % số lao động cần bổ sung năm với tổng số lao động làm việc Ngành Theo trình độ a Dạy nghề (Nghị định 68) 0,02 2012 2013 2014 2015 20162020 20.2 21.8 23.2 24.6 30.0 2.0 1.6 1.5 1.4 5.4 10.9 7.9 6.5 6.1 22.0 0,01 0,02 0,02 0,02 0,10 0,06 0,02 b Trung học chuyên nghiệp 0,03 0,30 c Cao đẳng 1,85 1,60 d Đại học 0,04 0,07 đ Trên đại học * Nhu cầu cán lãnh đạo quản lý: 0,06 0,14 0,06 0,08 0,04 0,10 0,20 0,37 1,30 0,08 1,25 0,09 1,15 0,09 4,30 0,43 Nhu cầu nhân lực giữ chức vụ lãnh đạo quản lý cấp lãnh đạo Ngành, lãnh đạo ban nghiệp vụ Trung ương lãnh đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam chiếm khoảng 2,0% tổng số nhân lực toàn Ngành; đến năm 2020 số cần 34 nâng lên chiếm khoảng 2,5% tổng số nhân lực Nhu cầu đào tạo nâng cao số công chức cần thiết cấp bách; chủ yếu tập trung vào đào tạo sau đại học đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (bao gồm đào tạo nước), bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cao cấp đào tạo cao cấp lý luận trị Ngồi ra, tồn Ngành với số lượng cán quản lý cấp phòng, cấp huyện tương đương khoảng 3.200 người cần bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị kiến thức quản lý nhà nước nhằm bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý kế cận cấp cao tương lai 3.2 Các giải pháp chủ yếu 3.2.1 Hồn thiện hệ thống vị trí việc làm, chức danh tiêu chuẩn nghạch công chức, hạng viên chức theo vị trí việc làm định mức biên chế Tổ chức tuyển dụng, quản lý, sủ dụng nguồn lao động theo vị trí việc làm a Hồn thiện hệ thống vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, hạng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội - Trên sở khung vị trí việc làm ngành Bảo hiểm xã hội từ Trung ương đến địa phương xây dựng phê duyệt, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, cấp huyện cần vào tình hình thực nhiệm vụ thực tế đơn vị để tiếp tục rà soát kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện hệ thống vị trí việc làm Ngành - Trên sở thống với quan có thẩm quyền cấu ngạch cơng chức, hạng viên chức đơn vị trực thuộc quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần triển khai xây dựng cấu ngạch công chức, hạng viên chức Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, cấp huyện để trình quan có thẩm quyền phê duyệt Cơ cấu ngạch cơng chức, hạng viên chức cấp đơn vị làm sở cho việc nâng, chuyển ngạch công chức, nâng, chuyển hạng viên chức Ngành chủ động, xây dựng kế 35 hoạch ngắn hạn, dài hạn bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn cho công tác - Trên sở khung vị trí việc làm Ngành, cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho vị trí việc làm, mô tả công việc vị trí việc làm; đồng thời xác định yêu cầu trình độ, ngành nghề đào tạo, mức độ ưu tiên, cho vị trí việc làm - Tiếp tục đổi công tác quản lý công tác tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch đội ngũ công chức, viên chức vị trí việc làm Bảo hiểm xã hội cấp (tỉnh, huyện) b Xác định biên chế theo vị trí việc làm Trên sở khung vị trí việc làm ngành Bảo hiểm xã hội từ Trung ương đến địa phương định mức khối lượng cơng việc đảm nhận bình qn/01cơng chức, viên chức lĩnh vực cơng tác ngành Bảo hiểm xã hội lĩnh vực công tác khác xây dựng, chức năng, nhiệm vụ giao quan Bảo hiểm xã hội cấp, hàng năm ngành Bảo hiểm xã hội xây dựng Đề án trình quan có thẩm quyền điều chỉnh số lượng biên chế công chức, viên chức ngành Bảo hiểm xã hội cho phù hợp, bảo đảm thực khối lượng công việc quan Bảo hiểm xã hội cấp c Tổ chức thi tuyển, quản lý, sử dụng nguồn lao động theo vị trí việc làm Trên sở xác định khung vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức, hạng viên chức số lượng biên chế cần thiết cho vị trí phê duyệt, ngành Bảo hiểm xã hội tiến hành tuyển dụng hình thức tổ chức thi tuyển công khai, khách quan, cạnh tranh theo vị trí việc làm người trúng tuyển sử dụng ổn định, lâu dài, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng nâng cao 3.2.2 Giải pháp đào tạo, phát triển nhân lực dự án ưu tiên 36 3.2.2.1 Các giải pháp tổng thể đào tạo, phát triển nguồn nhân lực * Đào tạo nâng cao trình độ kiến thức kỹ a/ Tập trung đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công chức, viên chức có tồn ngành Bảo hiểm xã hội: Tăng cường đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo, đào tạo lại gắn liền với công tác quy hoạch cán bộ, luân chuyển, điều động cán bộ, chuyển đổi vị trí cơng tác; gắn liền với cơng tác nghiên cứu khoa học, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ đội ngũ cán trẻ; Gắn hiệu đào tạo với nâng cao lực làm việc, tạo lợi cạnh trạnh; chuyển hóa tri thức kỹ có sau đào tạo, bồi dưỡng thành phát triển bền vững thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế b/ Tuyển dụng sử dụng nhân lực đào tạo chuyên ngành tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu: Nhân lực hệ thống bảo hiểm xã hội có ngành nghề đào tạo đa dạng, khơng đồng trình độ kiến thức chun ngành, qua cho thấy kiến thức đào tạo cán bộ, công chức, viên chức có khác biệt lớn Trong thời gian tới, cần trọng tuyển dụng nhân lực qua đào tạo chuyên ngành, ưu tiên sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi có kế hoạch bố trí, sử dụng hợp lý để đảm bảo phát huy hết lực chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ sở đào tạo Ngành Gửi đào tạo nước 1- 2% tổng số nhân lực đào tạo c/ Phát triển, nâng cao chất lượng sở đào tạo, đội ngũ giảng 37 viên đổi nội dung, phương pháp đào tạo - Nâng cấp Trường Đào tạo bảo hiểm xã hội thành Học viện Bảo hiểm xã hội; tiến tới phát triển thành Trường Đại học Bảo hiểm xã hội Hà Nội, đào tạo chuyên ngành nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bậc đại học sau đại học Đồng thời xây dựng thêm 02 sở đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ miền Trung miền Nam chuyên đào tạo chỗ nâng cao chất lượng nhân lực - Phát triển đảm bảo số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên: + Xây dựng tăng cường đội ngũ giảng viên quy, chuyên nghiệp, có chun mơn cao đáp ứng u cầu giảng viên đào tạo trường đại học Trung tâm đào tạo, đảm bảo tỷ lệ 20 sinh viên/1 giảng viên theo quy định Chính phủ + Đặc cách tuyển sinh viên xuất sắc Trường (Học viện) đưa đào tạo sau đại học nước để tạo nguồn kế cận cho đội ngũ giảng viên + Mời giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, chuyên gia có kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy làm cán biên chế cộng tác giảng dạy Trường (Học viện) - Đảm bảo điều kiện làm việc chế, sách đãi ngộ cho giảng viên - Xây dựng chương trình chuẩn đào tạo nghiệp vụ Ngành - Đổi giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập: + Rà sốt chỉnh lý hệ thống tài liệu, giáo trình sử dụng Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội có; + Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ việc giảng dạy học tập Trường (Học viện) sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp với bậc đào tạo theo quy chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 38 - Tăng cường liên kết với trường đại học nước có ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu ngành Bảo hiểm xã hội, tiêu chuẩn hóa chất lượng sinh viên để hàng năm bổ sung lực lượng cho Ngành Bảng 14: Kế hoạch đào tạo nhân lực hàng năm Đơn vị: 1.000 người 2011 2012 2013 2014 2015 2016-2020 2,00 2,00 1,60 1,50 1,40 5,40 0,02 0,06 0,03 1,85 0,04 0,01 0,02 0,30 1,60 0,07 0,02 0,06 0,14 1,30 0,08 0,02 0,06 0,08 1,25 0,09 0,02 0,04 0,10 1,15 0,09 0,10 0,20 0,37 4,30 0,43 6,06 6,66 7,26 7,80 51,15 5,99 6,58 7,17 7,71 50,72 0,08 0,09 0,09 0,43 I.Nhu cầu đào tạo Tổng số 2.Theocác trình độ a.Dạynghề (lái xe) b.Trung học CN C Cao đẳng d Đại học đ Trên đại học II.Nhu cầu đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn Tổng số 2.Theocác trình độ a.Tậphuấn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, lý luận trị b.Dạynghề c.Trung học CN d.Caođẳng e Đại học g Trên đại học 0,07 3.2.2.2 Giữ thu hút chuyên gia trình độ cao nhân tài Việc giữ thu hút chuyên gia trình độ cao nhân tài cơng tác ngành Bảo hiểm xã hội địi hỏi phải có mơi trường làm việc tốt, chế độ đãi ngộ tương xứng, hội thăng tiến tâm huyết cống hiến thân 39 chuyên gia có trình độ cao Do đó, cần có chế thu hút nhân tài cụ thể: - Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp, ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp; - Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi, hội thăng tiến; - Chế độ phúc lợi ưu đãi nhà ở, phương tiện làm việc, lại; - Các chế khuyến khích khác vinh danh, khen thưởng ưu đãi đặc biệt khác Ngoài ra, cần tận dụng chất xám chuyên gia, kỹ thuật viên từ bên (kể Việt kiều người nước ngồi) thơng qua việc mời hợp tác th chun gia nước ngồi 3.2.2.3 Cơ chế sách: - Kiến nghị điều chỉnh, sửa đổi ban hành bổ sung chế độ phụ cấp ưu đãi, chế tiền lương, thu nhập dành cho cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp với thực tiễn, thỏa đáng với đặc thù khối lượng công việc Ngành đảm bảo yên tâm công tác; Xây dựng chế trả lương thu nhập theo vị trí việc làm, để động viên khuyến khích cơng chức, viên chức phát huy lực, tâm huyết gắn bó với ngành Bảo hiểm xã hội - Cải tiến chế tiền lương, sách đào tạo, bồi dưỡng theo hướng động viên, khuyến khích ổn định thu nhập cán đào tạo, bồi dưỡng, có hội phát huy lực, kiến thức đào tạo, bồi dưỡng + Hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực Trong bối cảnh tại, việc hội nhập hợp tác quốc tế có việc hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực vấn đề quan trọng để nâng cao chất luợng nguồn nhân lực vị Bảo hiểm xã hội Việt Nam khu vực giới, để thực tốt mục tiêu cần tập trung vào số giải pháp cụ thể sau: - Gửi số công chức, viên chức giảng viên đào tạo nước 40 mời giảng viên nước tham gia đào tạo nước; - Tham gia hiệp định hợp tác song phương, đa phương trao đổi đào tạo nguồn nhân lực, thu hút vốn đầu tư nước ngồi để phục vụ cơng tác đào tạo nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội - Tăng cường đầu tư chuyên sâu cho số lĩnh vực trọng điểm Ngành hợp tác quốc tế + Các dự án đào tạo ưu tiên: - Dự án “Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành BHXH địa phương đến năm 2020” - Dự án xây dựng Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH Hà Nội 02 sở đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ miền Trung miền Nam chuyên đào tạo chỗ nâng cao chất lượng nhân lực ngành BHXH; Đưa vào sử dụng Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Ngành Xuân Thành, Hà Tĩnh - Dự án “Đào tạo đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý chất lượng cao ngành BHXH” - “Đề án tổng thể phát triển Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030”, nâng cấp thành Học viện BHXH tiến tới thành lập Trường Đại học BHXH - Dự án “Đào tạo đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý chất lượng cao ngành Bảo hiểm xã hội” 3.2 Một số kiến nghị Trên sở chức năng, nhiệm vụ giao quy định pháp luật, đề nghị Chính phủ giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam tự chủ tài chính, biên chế đơn vị nghiệp để chủ động xây dựng chế tài phát triển nguồn nhân lực cao Ngành Đề nghị Chính phủ cần có sách ràng buộc việc đào tạo, bồi dưỡng chặt chẽ để cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi 41 dưỡng có hiệu Đặc biệt tiêu chuẩn hóa việc đào tạo, bồi dưỡng, cấp… quy định quyền lợi hưởng trách nhiệm sau hồn thành chương trình đào tạo, học tập Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ chức có liên quan nghiên cứu để khuyến khích hệ thống Trường Đại học mở rộng chuyên ngành bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhằm cung cấp cho sinh viên nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tương lai tảng kiến thức cơng việc Ngành Kết Luận Tóm lại, việc xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cần thiết giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nhân tố quan trọng tiên trình phát triển đất nước Đặc biệt giai đoạn nước ta tăng tốc để tiến tới kinh tế công nghiệp phát triển Thực tế địi hỏi phải có biến đổi khơng lượng mà chất, cấu ngành nghề cấu vùng miền nguồn nhân lực Để việc định hướng phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội nói riêng nước nói chung thực cách có hệ thống, hiệu quả, cần có tham gia nhiều bộ, ngành có liên quan Thực quan điểm đạo Đảng Nghị Đại hội lần thứ XI đến năm 2014 thực bảo hiểm y tế toàn dân tiến tới bảo hiểm xã hội cho người lao động Mục tiêu hoạt động ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam là: Không ngừng mở rộng đối tượng tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; phấn đấu phục vụ đối tượng tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày tốt 42 Để thực mục tiêu trên, giải pháp quan trọng phải quan tâm trọng đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Ngành Muốn có nguồn nhân lực có chất lượng tốt, phải có hoạt động tích cực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước hết phải việc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, bên cạnh đó, phải trang bị sở vật chất toàn diện hệ thống lý luận kết hợp thực tiễn nhằm bồi dưỡng chuyên sâu góp phần bồi dưỡng phẩm chất trị, tư tưởng, trang bị kiến thức, kinh nghiệm, hình thành kỹ hoạt động thực nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho cán bộ, cơng chức, viên chức tồn hệ thống Bảo hiểm xã hội Đồng thời cần đổi tồn diện sách tuyển dụng, sử dụng nhân lực từ tuyển dụng (thi tuyển khách quan), bố trí cơng việc, trả cơng làm việc đến thăng tiến nghề nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện, môi trường lao động để tạo động lực, kích thích, khuyến khích làm việc chủ động, sáng tạo có hiệu cao 43 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển bảo hiểm xã hội nói chung Phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội phải đảm bảo gắn... tạo nhân lực đầu tư phát triển, huy động toàn xã hội tham gia tối đa nguồn lực dành cho phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Phát triển nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội nhiệm vụ cấp, ngành. .. tạo 3.1.1 Định hướng quản trị nhân lực Do đặc thù ngành Bảo hiểm xã hội, nguồn nhân lực chủ yếu làm công việc thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế

Ngày đăng: 21/05/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Tình hình đào tạo chuyên ngành bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở Việt Nam:

  • a. Tổ chức đào tạo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan