Vai trò và những đóng góp của chúa Nguyễn Phúc Nguyên đối với công cuộc khai phá, mở rộng lãnh thổ vè phía nam

36 1.7K 6
Vai trò và những đóng góp của chúa Nguyễn Phúc Nguyên đối với công cuộc khai phá, mở rộng lãnh thổ vè phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò và những đóng góp của chúa Nguyễn Phúc Nguyên đối với công cuộc khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía nam

(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Nam_tien.png) Bản đồ Việt Nam, phần màu vàng phần đất mà chúa Nguyễn Hoàng mở mang (Nguồn: wikipedia) MỞ ĐẦU Đầu kỷ XVI, Đại Việt lâm vào khủng hoảng trị, tình hình đất nước phức tạp: Nhà Hậu Lê suy yếu, Mạc Đăng Dung cướp vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa để khơi phục lại vương quyền, chiến tranh Lê – Mạc xảy ra, cục diện Nam – bắc triều hình thành, nhân dân bị lơi vào nội chiến tương tàn Trong mầm mống phân quyền bắt đầu hình thành, họ Nguyễn Sauk hi Nguyễn Kim chết, binh quyền tay người rể Trịnh Kiểm Hai người trai Nguyễn Kim Lãng quận công Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm ám hại, Đoan quận cơng Nguyễn Hồng lo cho số phận mình, nên nhờ chị gài công chúa Bảo Ngọc (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn thủ vùng Thuận Hóa Trinh Kiểm muốn trừ bỏ mối lo bên cạnh nên đồng ý Việc Nguyễn Hồng xin vào Thuận Hóa, khơng phải kiện ngẫu nhiên mà suy tính lâu dài, tính tốn mang tính chiến lược người có tài “kinh bang tế thế” Nguyễn Hồng chí vào Nam với hàng loạt dự định lớn lao Ông toàn tâm, toàn ý chăm lo phát triển kinh tế, xây dựng tiềm lực mặt để đủ sức chống với họ Trịnh Đàng Ngoài Đồng thời, tạo tiền đề cho bước xa hệ cháu Tuy nhiên, năm 1613 nghiệp cịn dang dở, Nguyễn Hồng qua đời để lại sau lưng lo toan cho nghiệp lớn chưa thành Trong số trai Nguyễn Hoàng, người đầu Hà, thứ hai Hán, thứ ba Thành, thứ tư Diễn sớm Người thứ năm Hải phải gửi lại đất Bắc làm tin Chỉ người thứ sáu: Nguyễn Phúc Nguyên người có đủ khả điều kiện kế nghiệp cha Tuổi nhỏ, Nguyễn Phúc Nguyên tỏ bậc thơng minh, tài chí người, lớn lên ông bộc lộ tài kiệt xuất: “Ngày thường tướng bàn luận việc binh, tính tốn có nhiều việc Thái Tổ biết trao phó nghiệp lớn, để ý tới” [5; tr 50] Chính vậy, Nguyễn Phúc Ngun phụ vương tin cẩn giao trọng trách nối nghiệp lớn Khi lên kế vị cha, chúa Nguyễn Phúc Nguyên thừa hưởng nhiều thuận lợi: chức vụ hai xứ Thuận - Quảng nằm tay người họ Nguyễn, tình hình trị, kinh tế ổn định, nhờ sách phát triển kinh tế hợp lý, chủ trương “mở cửa” khuyến khích ngoại thương chúa Nguyễn, Đàng Trong trở thành trung tâm thương mại thu hút nhiều thương khách nước đến giao lưu bn bán…Đây lúc chúa Nguyễn tách khỏi triều đình Lê - Trịnh để xác lập vị phát triển Nhưng có nghĩa phải đối đầu với lực hùng mạnh, liệu lấy quân dân hai xứ Thuận - Quảng nguồn lợi chống chọi với Đàng Ngoài rộng lớn gấp 10 lần? Vậy chúa Nguyễn Phúc Ngun có vai trị trước trọng trách lịch sử lớn lao đó? Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, dựa nguồn tư liệu thu thập phương pháp nghiên cứu khoa học, định chọn đề tài “Vai trị đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên công khai phá, mở rộng lãnh thổ phía nam” làm đề tài nghiên cứu sinh Nhằm làm rõ vai trị đóng góp to lớn chúa Nguyễn Phúc Nguyên công “mở cõi” dân tộc……………… NỘI DUNG Nguyễn Phúc Nguyên - Vài nét người nghiệp 1.1 Thân thế, người Nguyễn Phúc Nguyên thứ sáu chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1525-1613) bà vợ họ Nguyễn Ông sinh ngày 28 tháng năm Quý Hợi, tức ngày 16 tháng năm 1563 Nguyễn Phúc Nguyên người dòng dõi chúa Nguyễn mang họ kép Nguyễn Phúc “Tương truyền lúc mang thai, thân mẫu ông chiêm bao thấy có vị thần đưa cho tờ giấy có đề chữ “Phúc” Lúc kể lại chuyện, người chúc mừng bà đề nghị đứa bé đời đặt tên “Phúc”[1] Nhưng bà nói rằng, đặt tên Phúc cho đứa bé hưởng, nhiều người dòng họ hưởng phúc, bà đề nghị lấy chữ làm chữ lót (tên đệm) Và tử đời bà đặt tên Nguyễn Phúc Nguyên Dịng họ Nguyễn lấy chữ Phúc làm chữ lót kể từ ” [18; tr 20] Khi chúa Tiên - Nguyễn Hoàng băng hà, người anh Phúc Nguyên (Hà, Hán, Thanh, Diễn), bị giữ làm tin Bắc Hà (Hải) Phúc Nguyên thứ lúc 51 tuổi trải công việc cai trị qua thời kỳ làm trấn thủ Quảng Nam mười năm nên Nguyễn Phúc Nguyên người đủ khả điều kiện để kế nghiệp cha 1.2 Sự nghiệp Năm 1585, 22 tuổi, Thế tử Nguyễn Phúc Nguyên đánh tan hai chiến thuyền Nhật Bản đánh phá Cửa Việt Chúa Tiên (Nguyễn Hoàng) vui mừng khen rằng: “Con ta thực anh kiệt’ [ 19] Năm Nhâm Dần (1602), Nguyễn Phúc Nguyên cử đến trấn thủ dinh Quảng Nam Tháng năm Quý Sửu (1613), chúa Tiên Nguyễn Hoàng mất, quan di chiếu tôn Nguyễn Phúc Nguyên làm Thống lãnh Thuỷ Chư dinh kiêm Tổng Nội ngoại Bình chương Quân quốc Trọng Thái bảo Thụy Quận công Bấy Ngài 51 tuổi Ngài cịn vua Lê Kính Tơng (1599 - 1619) sắc phong làm trấn thủ hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam gia hàm Thái bảo, tước Quận cơng Sau nối ngôi, Nguyễn Phúc Nguyên cho tu sửa thành lũy, đặt quan ải, vỗ quân dân, tin phục, thời người ta thường gọi Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Sãi, chúa Bụt hay Phật chúa Trong năm Giáp dần (1614) Ất mão (1615) Nguyễn Phúc Nguyên tổ chức lại việc cai trị, đặt tam ti chức lệnh sử để trông coi việc, định qui chế chức vụ phủ, huyện, phân chia ruộng đất thôn xã… Năm Canh thân (1620) hai em Nguyễn Phúc Nguyên quận Văn, quận Hữu (Phúc Hiệp Phúc Trạch) thông đồng với chúa Trịnh, chiếm kho Ái Tử đấp lũy Cồn Cát để làm phản Nguyễn Phúc Nguyên sai người đến dụ dỗ hai ông không chịu nghe Khi hai ông Hiệp Trạch bị Nguyễn Phúc Tuyên bắt được, Nguyễn Phúc Nguyên trông thấy chảy nước mắt nói: "Sao hai em nở trái bỏ luân thường? " [18; tr 21] Hai ông cúi đầu chịu tội Chúa muốn tha triều thần không chịu sai giam vào ngục Nguyễn Phúc Nguyên thấy quân Trịnh vô cớ khởi binh nên từ không chịu nộp thuế cống Năm Tân Dậu (1621) quân Man thuộc Ai Lao cướp bóc biên thùy, Nguyễn Phúc Nguyên sai quân đánh bắt, lấy đức cảm hóa tha cho nên chúng cảm phục, từ khơng quấy nhiễu Để tỏ tình thân thiện với lân bang, năm Canh thân (1620) chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chey-Chetta II Năm Quí hợi (1623) phái miền Nam sứ quan Chân Lạp xin với vua Chey-Chetta II nhừng lại dinh điền Mơ Xồi gần Bà Rịa ngày nay, vua Chân Lạp phải lòng Ngồi ra, vua cịn cho ngườiViệt đến canh tác vùng Năm 1626, Nguyễn Phúc Nguyên cho dời Dinh phủ xã Phúc Yên, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Khơng có tài trị nước, chúa Nguyễn Phúc Nguyên người khiêm cung, biết giữ lễ Như nghe Trịnh Tùng chết, tranh giành thứ, Chúa bảo tướng: "Ta muốn nhân hội nghĩa binh để phò Lê, đánh lúc người có tang bất nhân, thừa lúc người lâm nguy bất vũ Huống chi ta với Trịnh có nghĩa thơng gia…" [19] Vì vậy, hào kiệt nơi theo với ngài đông: Đào Duy Từ, Nguyễn Phúc Kiều, Nguyễn Đình Hùng, Nguyễn Hữu Tấn danh tướng văn võ toàn tài Năm Đinh Mão (1627), Thanh Đô Vương Trịnh Tráng đem 20 vạn đại quân thủy vào nam, với tướng Nguyễn Khải, Lê Khuê chia làm hai đạo tiến vào, hội binh cửa Nhật Lệ Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cử tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Vệ Nguyễn Phúc Trung đón đánh Qn Trịnh chủ động cơng khơng chọc thủng tuyến phịng thủ qn Nguyễn Phía chúa Nguyễn có lợi đại bác kiểu Bồ Đào Nha nên làm quân Trịnh sợ chạy dạt Hai tướng Trịnh Nguyễn Khải Lê Khuê thua chạy Trong lúc hai bên tiếp tục giằng co tướng Nguyễn Hữu Dật phao tin miền Bắc, Trịnh Gia Trịnh Nhạc mưu phản Chúa Trịnh Tráng nghi ngờ vội rút quân bắc Đến năm Kỷ Tỵ (1629), Trịnh Tráng lại muốn xâm lược miền Nam sai sứ vào sắc phong để có cớ tiến quân Đào Duy Từ khuyên rằng: "Đây họ Trịnh mượn sắc lệnh vua Lê để nhử ta Chi hảy tạm nhận cho họ không ngờ để ta lo việc phòng thủ sau dùng kế trả lại sắc, họ khơng làm ta nữa." Sau đó, Đào Duy Từ hiến kế đắp lũy Trường Dục, Nhật Lệ Đồng Hới (lũy Thầy)… tạo thành phòng thủ vững cho xứ Đàng Trong Năm Canh Ngọ (1630), Đào Duy Từ dân kế kế làm mâm hai đáy trả lại sắc cho chúa Trịnh khuyên ngài đánh lấy đất Nam Bố Chính (huyện Bố Trạch ngày nay) để lấy sông Gianh làm biên giới thiên nhiên cho vững cõi Nam Năm Tân mùi (1631) Ngài gả công chúa Ngọc Khoa cho vua Chiêm Pơrơmê, nhờ có hịa hiếu hai nước Chiêm - Việt Năm 1631 trưởng Sãi vương Nguyễn Phúc Kỳ qua đời, thứ hai Nguyễn Phúc Lan làm Thế tử, thứ tư Nguyễn Phúc Anh thay Kỳ trấn giữ Quảng Nam Phúc Anh bất mãn khơng lập làm tử, mưu thông đồng với chúa Trịnh, viết thư hẹn làm nội ứng cho Trịnh Tráng Năm 1633 Thanh Đô Vương khởi binh nam tiến lần thứ hai, đóng cửa Nhật Lệ trước Sãi vương cử Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến làm tướng đánh Trịnh Tráng đợi suốt 10 ngày không thấy hiệu làm nội ứng Phúc Anh bị quân Nguyễn đánh úp, quân Trịnh hoảng loạn tan vỡ bỏ chạy Thanh Đô Vương rút bắc, để lại rể Nguyễn Khắc Liệt trấn thủ châu Bắc Bố Chính Năm Ất Hợi (1635) ngày 10 tháng 10 (19-11-1635) Chúa lâm bệnh nặng, triệu Thế Tử Nguyễn Phúc Lan Nguyễn Phúc Khê vào chầu, gởi gấm Thế Tử cho ông Khê băng hà Ngài 22 năm, thọ 73 tuổi Lúc đầu, lăng ngài táng huyện Quảng Điền (Thừa Thiên), sau cải táng vùng núi thuộc làng Hải Cát huyện Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên) Tên lăng Trường Diễn Ngài thờ Thái Miếu, án thứ bên tả (3) Miếu hiệu Hy Tông Thế tử lên dân thụy hiệu "Đại Đô Thống Trấn Nam Phương Tổng Quốc Chính Dực Thiện Tuy Du Thụy Dương Vương" Đời Vũ Vương truy tôn: "Tuyên Tổ Hiển Mơ Quang Liệt Ơn Cung Minh Duệ Dực Thiện Tuy Du Hiếu Văn Vương" Năm Bính dần (1806), vua Gia Long truy tơn: "Hiển Mơ Quang Liệt Ơn Cung Minh Duệ Dực Thiện Tuy Du Hiếu Văn Hoàng Đế." Vai trị đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên công khai phá, mở rộng lãnh thổ phía nam 2.1 Về trị * Xây dựng vương triều độc, lập ly hồn tồn khỏi lệ thuộc với triều đình vua Lê, chúa Trịnh Tháng 10 năm 1558 (Mậu Ngọ), Đoan quận công Nguyễn Hồng dẫn theo thủ hạ vào trấn thủ Thuận Hóa Nhận thấy vùng đất giàu tiềm làm nơi xây dựng lực lâu dài cho dịng họ, Nguyễn Hồng sức tận dụng ưu sẵn có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để phát triển kinh tế, xây dựng tiềm lực mặt nhằm thực ý đồ gây dựng lực riêng, dần tách khỏi lệ thuộc quyền Lê - Trịnh Đàng Ngồi Tuy nhiên, điều kiện hồn cảnh lúc đó, Nguyễn Hồng phải kín tránh hoài nghi từ chúa Trịnh Trên danh nghĩa thực tế, Nguyễn Hoàng phiên thần triều đình Lê - Trịnh cử trấn thủ vùng đất phía nam Đại Việt Vì vậy, lúc Nguyễn Hoàng phải giữ mối quan hệ lệ thuộc với quyền Lê - Trịnh: “Ơng thường chầu vua Thăng Long, hàng năm phải nộp thuế cống phẩm cho triều đình theo kỳ hạn…”[18; tr 12] Thậm chí Nguyễn Hồng cịn làm tướng tiên phong Nam Triều đánh dẹp dư đảng nhà Mạc Sơn Nam, Hải Dương, Sơn Tây… Năm 1593, Nguyễn Hoàng đưa quân Bắc Hà giúp Trịnh Tùng đánh dẹp họ Mạc năm trời, bị họ Trịnh âm mưu giữ lại đất Bắc lo cát lực lớn mạnh Nguyễn Hoàng Đến năm 1559 nhân có vụ qn binh chống họ Trịnh, Nguyễn Hồng có cớ đưa quân sĩ quay Thuận Hóa Từ đó, Nguyễn Hồng định chăm lo phát triển sở, đẩy mạnh xây dựng quyền độc lập, mở mang bờ cõi không nghĩ đến việc Bắc yết kiến vua Lê Mặc dù vậy, lúc lực chưa thực đủ mạnh nên Nguyễn Hoàng chưa thể thực ý đồ ly hồn tồn khỏi triều đình Lê - Trịnh mà phải giữ mối quan hệ hòa hiếu: Hàng năm tiếp tục nộp thuế má cho triều đình, đồng thời xin kết nghĩa thông gia với Trịnh Tùng Nhằm tranh thủ thêm thời gian xây dựng Đàng Trong thực vững mạnh mặt để đủ sức chống với họ Trịnh Đàng Ngoài Như vậy, thời Đoan quận cơng Nguyễn Hồng, nghiệp xây dựng vương quyền độc lập có sở bước đầu mong manh Thực chất, Đàng Trong chưa thoát ly khỏi lệ thuộc trị với triều đình Lê - Trịnh Đây điều khiến chúa NguyễnPhúc Nguyên khơng ngừng đưa sách phát triển ngoại thương, dùng ngoại thương làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh tiềm lực quốc gia Nhờ sách “mở cửa”, ưu đãi thương nhân nước mà ngoại thương Đàng Trong phát triển rực rỡ suốt thời gian dài Nhờ mà kinh tế hàng hóa trng nước có điều kiện để phát triển Theo Litana: “Ngồi thương nghiệp, khơng khác giúp họ Nguyễn xây dựng cách nhanh chóng vùng đất nhân lực để đương đầu với vùng đất có tiềm lực nhiều gấp đôi gấp ba Đàng Trong mặt Đối với nước khác Đông Nam Á, vấn đề ngoại thương vấn đề làm giàu, Đàng Trong vào buổi đầu, vấn đề sống chết…” [10; tr 105] Có lẽ nhân thức điều nên Nguyễn Phúc Nguyên coi ngoại thương lĩnh vực ưu tiên phát triển hàng đầu Đối với công Nam tiến - mở rộng lãnh thổ phía nam * Vượt qua Thạch Bi Sơn gây dựng sở đất Nam Bộ, người khởi dựng hình hài lãnh thổ nước Việt Nam đại Hành động mở dầu cho công Nam tiến dịng họ nguyễn xuống phía Nam Nguyễn Hồng thực vào năm 1611 Nhân kiện quân Chămpa đánh phía bắc đèo Cù Mơng (Bình Định), chúa Nguyễn Hoàng sai chủ Văn Phong đem quân đánh chiếm vùng đất từ đèo Cù Mông núi Thạch Bi Chămpa đặt làm phủ Phú Yên, giao cho Văn Phong làm lưu thủ Văn Phong lâu năm Phú Yên, kết thân với người Chăm dùng quân Chăm chống lại chúa Nguyễn, bị Nguyễn Phúc Nguyên cử phó tướng Nguyễn Phúc Vinh đem quân đánh dẹp, lập dinh Trấn Biên Lương Văn Chính người có cơng đầu việc chiêu tập lưu dân khai khẩn đất hoang lập nhiều thôn ấp người Việt, nhanh chóng biến tồn khu đất tích hợp vào đất Đàng Trong thành địa bàn chúa Nguyễn Trước qua đời, Nguyễn Hoàng dặn Nguyễn Phúc Nguyên: “Nếu Bắc tiến tốt nhất, khơng giữ vững đất Thuận Quảng mở mang bờ cõi phía nam ” [19] Thực lời di huấn cha, Nguyễn Phúc Nguyên tiếp tục thực sách “Nam tiến”, nhiên, Nguyễn Phúc Ngun khơng theo lối mịn truyền thống người trước theo hướng trực Bắc Nam biện pháp quân mà đường vịng khơn khéo êm ả Lợi dụng Chân Lạp suy yếu muốn dựa vào chúa Nguyễn để tìm giúp đỡ chống lại uy hiếp từ phía Xiêm La (Thái Lan) Nguyễn Phúc Nguyên kết thân với Chân Lạp thông qua hôn nhân trị, gả gái (cơng chúa Ngọc Vạn) cho vua Chân Lạp Chey Chetta II (vào năm 1620) Theo truyền thống gia đình q hương, cơng chúa Ngọc Vạn người tôn sùng Phật giáo nên có nhiều thuận lợi hồ nhập vào mơi trường văn hóa - tín ngưỡng Hồng gia xã hội Chân Lạp Bà Quốc vương Chey Chettha II đặc biệt đề cao sắc đẹp đức tính khoan hồ phong làm Hồng hậu (Hồng hậu Ang Cuv) với tước hiệu Somdach Prea Peaccac Vodey Prea Voreac Khsattrey Trong bối cảnh Chân Lạp đứng trước nguy bị tiêu diệt quân Xiêm phía Tây, trước lớn mạnh chủ trương hoà hiếu quyền Đàng Trong, cơng chúa - Hồng hậu Ngọc Vạn trở thành sứ giả đại diện cho hai vương triều Đàng Trong, Chân Lạp sách đối ngoại, đối nội không phụng cho riêng vương triều Nhờ có giúp đỡ hiệu Đàng Trong mà Chey Chettha II nhiều lần liên tục đánh bại công xâm lược quân Xiêm, bảo vệ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị Chân Lạp khu vực Chey Chettha II khoảng 11 năm (1618-1628), tạo dựng giai đoạn ổn định phát triển huy hồng điều kiện vơ gian nan, khốn khó Nhiều nhóm cư dân Việt vùng Thuận - Quảng từ hai thập kỷ đầu kỷ XVII tự phát tìm vào sinh sống làm ăn lưu vực sông Đồng Nai, đến có thêm bảo trợ bà Hồng hậu vương triều Chey Chettha II nên di cư ngày đông thêm tiến sâu đến vùng đất chưa khai thác đồng sông Cửu Long Thậm chí có nhóm dân cư cịn tiến chiếm lĩnh hải đảo có nhóm sát đến kinh Udong Đây sở khách quan thuận lợi cho Chúa Nguyễn bước hợp pháp hố kiểm sốt cách hồ bình vùng đất người Việt tổ chức khai khẩn Năm 1623, Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chủ động đặt thương lượng thành công với Chey Chettha II, lập hai thương điếm (đồn thu thuế) Kas Krobei bờ sơng Sài Gịn (xưa gọi sông Bến Nghé) Brai Kor bờ rạch Bến Nghé hay kênh Tàu Hủ (xưa gọi rạch Sài Gòn - khu Chợ Lớn từ năm 1859), thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, để tiến hành thu thuế Biên niên sử Chân Lạp chép kiện xác nhận vai trò đặc biệt quan trọng bà Ngọc Vạn trình thương lượng Georges Maspéro sách Đế quốc Khmer khảo cứu kỹ biên niên sử Khmer cho biết rõ thêm: “Nhà Vua lên Chey Chettha II liền xây cung điện Oudong (U Đông) Nơi ông long trọng cử hành lễ cưới công chúa Vua An Nam Bà đẹp Chẳng bao lâu, bà có ảnh hư¬ởng mạnh đến nhà Vua Nhờ bà mà sứ đoàn An Nam xin Chey Chettha cho phép lập thương điếm miền Nam Cao Miên, nơi ngày Sài Gịn” [9; tr 143] Cuộc hôn nhân Chey Chettha II - Ngọc Vạn vốn nhân trị trở thành trọn vẹn đáp ứng đầy đủ lợi ích hai hồng gia, hai vương triều rộng hai đất nước Không có nhà viết sử Việt Nam mà nhà viết sử Cămpuchia chuyên gia sử học khác giới đề cập đến kiện ca ngợi nghiệp, công đức đóng góp cho đất nước, cho hồ bình phát triển khu vực Quốc vương Chey Chettha II va Hoàng hậu Ang Cuv Riêng chúa Nguyễn Phúc Nguyên phải xem bước cần thiết, tài khéo để cắm mốc chủ quyền quyền Đàng Trong vùng đất Nam Bộ Năm 1757, với việc Quốc vương Chân Lạp Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn Phúc Khoát, chúa Nguyễn hồn thành cơng khai chiếm toàn vùng đất Nam Bộ, đất liền hải đảo thuộc Biển Đông Biển Tây, xác lập ổn định phạm vi lãnh thổ tương đương với lãnh thổ Việt Nam * Tổ chức đội Hồng Sa - hình thức độc đáo, khai chiếm, xác lập thực thi chủ quyền vùng quần đảo Biển Đông Cuốn sách cổ ghi chép đầy đủ cụ thể đội Hoàng Sa, Bắc Hải Phủ biên tạp lục nhà bác học Lê Quý Đôn viết vào năm 1776, sở sưu tầm, tập hợp tư liệu, ghi chép điều tai nghe, mắt thấy tháng ơng làm Hiệp trấn hai xứ Thuận Hố, Quảng Nam Sách chép: “Phủ Quảng Ngãi cửa biển xã An Vĩnh huyện Bình Sơn có núi gọi Cù Lao Ré, ; phía ngồi lại có đảo Đại Trường Sa, trước có nhiều hải vật hố vật tàu, lập đội Hồng Sa để lấy, ngày đêm đến, chỗ gần xứ Bắc Hải Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm tháng nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn tháng, thuyền câu nhỏ, biển ngày đêm đến đảo bắt chim bắt cá mà ăn Lấy hoá vật tàu, gươm, ngựa, hoa bạc, tiền bạc, hịn bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiên, kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân nhiều Đến kỳ tháng về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân định hạng xong, cho đem bán riêng thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, lĩnh trở Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, khơng định suất, người thơn Tứ Chính Bình Thuận, người xã Cảnh Dương, tình nguyện cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu tiền tuần đò, cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên tìm lượm vật tàu thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản Chẳng qua lấy thứ hải vật, vàng bạc quý lấy được” [5; tr 116] Như vậy, thông qua hệ thống tư liệu gốc, khách quan, xác thực, Lê Quý Đôn giới thiệu tương đối đầy đủ vị trí, đặc điểm tự nhiên Hoàng Sa, Trường Sa, cấu tổ chức, chức hoạt động hai đội Hoàng Sa, Bắc Hải Bộ sách hoàn thành sau Phủ biên tạp lục thời gian ngắn Đại Việt sử ký tục biên Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789) sử Quốc sử viện thời Lê Trịnh tổ chức biên soạn, nối tiếp vào XIX sách Đại Việt sử ký toàn thư, đoạn ghi chép Hồng Sa, Trường Sa không khác ghi chép Lê Quý Đôn Đại Nam thực lục Tiền biên phần đầu sử triều Nguyễn khởi soạn năm 1821, hoàn thành khắc in năm 1844, nhân nói đến kiện tháng năm 1754, “dân đội Hoàng Sa Quảng Ngãi thuyền đảo Hoàng Sa, gặp gió dạt vào hải phận Quỳnh Châu nước Thanh Tổng đốc Thanh hậu cấp cho cho đưa Chúa [Nguyễn Phúc Khoát] sai viết thư [cám ơn]” mô tả Vạn Lý Trường Sa đội Hoàng Sa, Bắc Hải tổ chức từ thời “quốc sơ” (tức từ thời chúa Nguyễn đầu tiên) khơng có khác với Phủ Biên tạp lục Đại Việt sử ký tục biên Toàn tập An Nam lộ Đỗ Bá Cơng Đạo người xã Bích Triều, huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An soạn năm Chính Hồ thứ (1686), phần đồ phủ Thăng Hoa phủ Quảng Ngãi phía ngồi biển có vẽ Bãi Cát Vàng ghi rõ: “Mỗi năm đến tháng cuối đơng [chúa Nguyễn] đưa 18 thuyền đến [Bãi Cát Vàng] nhặt vàng bạc…”[9;tr145] Khoảng thập kỷ sau, vị Hịa thượng Trung Quốc tiếng trụ trì chùa Trường Thọ, tỉnh Quảng Đơng Thích Đại Sán sang Đàng Trong đường trở Trung Quốc mô tả chi tiết bãi cát Vạn Lý Trường Sa cho biết: “Các Quốc vương [tức chúa Nguyễn] thời trước hàng năm sai thuyền đánh cá dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ thuyền hư hỏng dạt vào ” [17; tr 125] Năm 1701, nghĩa 15 năm sau đồ Đỗ Bá - năm sau Hải ngoại kỷ Thích Đại Sán, giáo sĩ người Pháp tầu Amphitrite khẳng định: “Paracel quần đảo thuộc vương quốc An Nam” Như thế, tư liệu đương đại Việt Nam, Trung Quốc phương Tây chép cụ thể, rõ ràng thống diện đội Hoàng Sa vào thời kỳ đầu (“buổi quốc sơ”) chúa Nguyễn kỷ XVII Vấn đề đặt vào thời điểm cụ thể vị chúa Nguyễn người tổ chức đội Hoàng Sa? Tại nhà thờ họ Võ, phường An Vĩnh (thôn Tây xã Lý Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) giữ tờ đơn đề ngày 15 tháng Giêng năm Cảnh Hưng thứ 36 (1775) Hà Liễu Cai hợp phường Cù Lao Ré xã An Vĩnh đứng tên xin chấn chỉnh lại đội Hoàng Sa Đơn cho biết: “Ngun xã chúng tơi xưa có hai đội Hoàng Sa Quế Hương Vào năm Tân Mùi (1631), Đốc chiến Võ Hệ đệ đơn xin tâu lập hai đội đội Đại Mạo Hải Ba đội Quế Hương Hàm với số đinh 30 người ” Đối chiếu tư liệu với nguồn tư liệu phương Tây đương đại, chúng tơi có thêm thông tin để xác định thời điểm đời đội Hoàng Sa Năm 1633, phái thương gia Hà Lan Paulus Traudenius dẫn đầu đến vịnh Đà Nẵng đến 1636, người Hà Lan phép mở thương điếm Faifoo (Hội An), quyền điều hành Abraham Duijcker Ngày tháng 3, hai tàu Hà Lan Warmont Grol từ Nhật Bản đến Đà Nẵng, quyền Đàng Trong tiếp đón Hội An chúa Nguyễn Phúc Lan tiếp Duijcker Trong tiếp kiến "Duijcker chuyển đến Chúa điều khiếu nại Đó việc tàu mang tên Grootenbroeck bị đắm khơi bãi cát Paracels, đoàn thuỷ thủ người Việt xứ Đàng Trong cứu giúp, đồng thời lấy tổng số tiền 25.580 réaux, nên trưởng điếm Duijcker có nhiệm vụ xin bồi hồn tiền Ơng ta trả lời việc xảy từ thời chúa trước (tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên), không nên đề cập đến nữa, ngược lại, người Hà Lan từ hoàn toàn tự mang hàng hố đến bn bán, miễn thuế, vả lại, sau có tàu Hà Lan mà bị đắm ngồi khơi khơng có chuyện tịch thu hàng hoá cứu hộ nữa" 146] [9 ; tr Tư liệu chung quanh vụ đắm tàu Grootenbroeck Hoàng Sa năm 1634 xác nhận vai trị đồn người Việt xứ Đàng Trong quần đảo Hoàng Sa làm công tác cứu hộ, đưa nạn nhân vùng Quảng Nam Họ thường xuyên thuyền Hoàng Sa kiểm sốt vùng biển đảo Chúng ta có đủ sở để tin lực lượng người Việt xứ Đàng Trong cứu tầu Grootenbreock Hoàng Sa năm 1634 người đội Hồng Sa đảo Lý Sơn (được thành lập trước năm Tân Mùi (1631) qua phản ánh tờ đơn xin chấn chỉnh lại đội Hoàng Sa lưu nhà thờ họ Võ phường An Vĩnh) Chúa Nguyễn Hoàng vào nam dựng nghiệp lúc nhu cầu chiếm lĩnh quần đảo Biển Đông đặt gay gắt thiết Được thừa hưởng sở kinh nghiệm người Chăm vương quốc Chămpa trước đây, Nguyễn Hoàng sớm chăm lo xây dựng đội thuyền, mở cửa buôn bán với nước để phát huy sức mạnh nước chuẩn bị buớc cho việc chiếm lĩnh quần đảo Biển Đông, chưa thấy có tư liệu cho hay vào thời kỳ Nguyễn Hồng (1558 - 1613) có đội Hồng Sa Cơng việc thực thi chủ quyền khu vực hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa theo chúng tôi, thật bắt đầu chúa Nguyễn Phúc Nguyên lên nắm quyền Các kiện có liên quan đến hoạt động đội Hoàng Sa xảy vào năm 1634, 1631 hay trước 1631 năm, nằm thời kỳ chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635) Có đủ sở để khẳng định đội Hoàng Sa xuất lần vào thời thời kỳ chúa Nguyễn Phúc Nguyên hay chúa Nguyễn Phúc Nguyên người sáng tạo hình thức khai chiếm, xác lập thực thi chủ quyền vùng quần đảo Biển Đơng độc đáo đội Hồng Sa Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa trang đẹp nhất, bi hùng lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam ta, mà chúa Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa mở đầu, khai sáng… Một vài đánh giá công lao chúa Nguyễn Phúc Nguyên công “mở cõi” dân tộc Trước đây, sách giá khoa lịch sử cấp học thường phê phán chúa Nguyễn tham vọng cầm quyền gây họa chia cắt đất nước nội chiến Tuy nhiên, năm gần đây, nhà sử học có quan điểm đánh giá đắn vai trò chúa Nguyễn lịch sử dân tộc Đặc biệt vai trò chúa Nguyễn Phúc Nguyên công khai phá, mở rộng lãnh thổ phía nam Trước tiên, phải thừa nhận Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa tài ba, đáng khâm phục Sau lên kế vị, Nguyễn Phúc Nguyên khơng phụ lịng tin u cha, thực đầy đủ trọn vẹn tất mà người cha - chúa Nguyễn Hồng trơng đợi ủy thác Có thể thấy nghiệp Nam tiến manh nha từ thời Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông Nguyễn Hoàng người dặt sở mở đầu cho nghiệp Nam tiến Nhưng Nguyễn Phúc Nguyên người đảm nhận thực thi tương đối trọn vẹn nghiệp Để thực nghiệp Nam tiến, Nguyễn Phúc Nguyên không ngừng đề sách nhằm thúc đẩy khai hoang lập ấp, tạo điều kiện cho người Việt vào vùng đất làm ăn, sinh sống… Mặt khác, Chúa thực thi sách bang giao khơn khéo với Chân Lạp để di dân Đàng Trong phép tiến vào phía Nam để khai hoang, phát triển, từ bước xác lập chủ quyền vùng đất Đối với người Chăm, người Thượng, Chúa cho thi hành sách mềm dẻo, khơng xóa bỏ văn hóa họ mà sở tiếp nhận, biến thành di tích văn hóa mình… Bên cạnh đó, Nguyễn Phúc Ngun cịn mở rộng quan hệ giao thương bn bán với nước ngồi, đề sách nhằm khuyến khích ngoại thương Từ xác lập kinh tế ngoại thương phát triển phồn thịnh thời gian dài, tạo sở cho hình thành phát triển nhiều thương cảng, đô thị như; Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Đối với sư nghiệp gây dựng vương quyền dòng họ Nguyễn, sau lên nối nghiệp, Chúa Nguyễn Phúc Nguyên bước thoát ly hồn tồn khỏi quyền Lê - Trịnh, xây dựng máy nhà nước độc lập, vững mạnh Từ tạo tiền đề cho bước tiến xa vững triều đình chúa Nguyễn sau Qua tiến trình lịch sử thấy rõ, chúa Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa có công lớn nghiệp mở mang bờ cõi dân tộc Ngài không vị chúa tài ba lĩnh vực qn sự, trị có đức thu phục nhân tâm, nhân dân tin yêu, quần thần kính trọng, trung thành, mà cịn người đưa chiến lược phát triển kinh tế vô hợp lý Xây dựng nên Đàng Trong phát triển cường thịnh… Công lao to lớn Nguyễn Phúc Nguyên lịch sử dân tộc điều phủ nhận Tuy nhiên nay, chưa đánh giá vai trị vị trí ông chúa Nguyễn lịch sử dân tộc Đây điều mà tơi vơ băn khoăn thực tiểu luận Thiết nghĩ nhà sử học cần phải trọng đến việc nghiên cứu Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Nguyễn, cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học để tìm hiểu đánh giá vai trị đóng góp họ lịch sử Qua giáo dục cho hệ trẻ ngày nghiệp “mở cõi” ông cha ta, hình thành nên lịng u nước tự hào dân tộc người Việt Nam KẾT LUẬN Giống cộng đồng quốc gia - dân tộc giới, trình lập quốc xây dựng đất nước, người Việt tiến hành mở mang bờ cõi đất nước Lịch sử mở cõi dân tộc Việt trải qua hàng ngàn năm chủ yếu mở rộng lãnh thổ phía nam hướng biển Q trình mở rộng lãnh thổ dân tộc ta gắn liền với mồ hôi xương máu hệ ông cha trước, mồ hôi, nước mắt máu người Việt thấm đổ tấc đất, tấc bể để hôm non nước Việt Nam nối dài từ địa đầu Móng Cái đến mũi Cà Mau, từ dãy Trường Sơn vĩ đến tận Hồng Sa, Trường Sa…giữa biển Đơng mênh mơng lộng gió… Q trình gắn liền với cơng lao biết người thuôc hệ, nhắc đến không nhắc đến Nguyễn Phúc Nguyên - vị chúa thứ hai triều Nguyễn, người có cơng đầu cơng mở mang bờ cõi đất nước phía nam, khởi dựng hình hài lãnh thổ nước Việt Nam đại Nguyễn Phúc Nguyên từ nhỏ tiếng người thông minh, dũng lược Năm 22 tuổi tướng huy đội thuỷ quân đánh thắng tầu ngoại bang đến cướp phá vùng Cửa Việt, khen bậc “anh kiệt” Năm 40 tuổi giao làm Trấn thủ Quảng Nam, ông mở rộng giao lưu buôn bán với nước phương Đông phương Tây (đặc biệt Nhật Bản), xây dựng Hội An thành cảng thị quốc tế phồn thịnh - mà ngày cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới Năm 51 tuổi, trở thành người đứng đầu quyền chúa Nguyễn, ơng cải cách hành chính, phát triển đất nước mặt, mở mang lãnh thổ xuống tận khu vực miền Đông phần miền Tây Nam Bộ - khởi dựng hình hài lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam Ông người đặt đội Hoàng Sa đặc trách công việc khai thác bảo vệ Biển Đông từ tuyến ngồi - hình thức độc đáo q trình khai chiếm, xác lập thực thi chủ quyền vùng quần đảo Biển Đông Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên tiếp nối đường hướng phụ vương (Chúa tiên Nguyễn Hồng) hồn thành vai trị đặt tảng xây dựng quyền tiến - quyền với xu hội nhập để phát triển có cống hiến to lớn lịch sử dân tộc Dưới quan điểm sử học mới, ngày nhận rõ hơn, đầy đủ chân xác chân dung toàn hảo ông - vị chúa Nguyễn kiệt xuất lịch sử dân tộc, người Anh hùng đứng vị trí hàng đầu Anh hùng Mở cõi Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An, Ơ châu cân lục; Văn hóa Á Châu, Sài Gòn,; 1961 Đỗ Bang, Phố cảng Hội An - thời gian không gian lịch sử, Hội thảo khoa học đo thị cổ Hội An, 1985 Đỗ Bang, Thương cảng Hội An từ nhận thức đến thực tiễn nghiên cứu, Thông tin khoa học trường Đại Học Tổng Hợp Huế, Số 5; 1983 Chritophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb T.p Hồ Chí Minh, 1998 Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục,tập 1, Nxb Khoa Học, Hà Nội, 1964 Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục,tập 3, Nxb Khoa Học, Hà Nội, 1964 Vũ Minh Giang, Đào Duy Từ chọn Nguyễn Phúc Nguyên để phò giúp, Đào Duy Từ (1572 -1634) than nghiệp, Nxb Thuận Hóa, 1993 Vũ Minh Giang, Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An, Đơ thị cổ Hội An, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2002 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thanh Hóa, Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế Giới 2008 10 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong (1558 - 1777), Sài Gòn, 1972 11.Giáo sư Kawaamoto Kunye, Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa Học Xã Hội,1993 12 Nguyễn Văn Kim, Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2003 13 Litana, Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, 1999 14 Nguyễn Quang Ngọc, Về quan hệ giao thương Nhật Việt đầu kỷ XVII qua cảng Nagasaki, kỷ yếu nghiên cứu văn hóa quốc tế Đại Học Nữ Chiêu Hòa, Số – 2003 15 Nhiều tác giả, Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á, Nxb Thế giới, 2007 16 Quốc sủ quán triều Nguyễn (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch), Đại Nam Thực Lục, Nxb Giáo Dục Đà Nẵng, tập 1, 2006 17 Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự, Nxb Trẻ, 1999 18 Nguyễn Đắc Xuân, Chín đời chúa mười ba dời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, 2001 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ho%C3%A0ng ... đánh giá đắn vai trò chúa Nguyễn lịch sử dân tộc Đặc biệt vai trò chúa Nguyễn Phúc Nguyên cơng khai phá, mở rộng lãnh thổ phía nam Trước tiên, phải thừa nhận Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa tài ba,... Hồng Đế." Vai trị đóng góp chúa Nguyễn Phúc Ngun cơng khai phá, mở rộng lãnh thổ phía nam 2.1 Về trị * Xây dựng vương triều độc, lập ly hồn tồn khỏi lệ thuộc với triều đình vua Lê, chúa Trịnh... đó? Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, dựa nguồn tư liệu thu thập phương pháp nghiên cứu khoa học, định chọn đề tài ? ?Vai trị đóng góp chúa Nguyễn Phúc Ngun công khai phá, mở rộng lãnh thổ phía

Ngày đăng: 08/04/2013, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan