Xác minh, phê phán một tư liệu lịch sử cụ thể qua tác phẩm Phủ biên tạp lục

15 1.1K 8
Xác minh, phê phán một tư liệu lịch sử cụ thể qua tác phẩm Phủ biên tạp lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác minh, phê phán một tư liệu lịch sử cụ thể qua tác phẩm Phủ biên tạp lục

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử MỞ ĐẦU Trước sử dụng tư liệu nào, nhà nghiên cứu cần phải tiến hành xác minh phê phán tư liệu Đây công việc vơ quan trọng cơng trình sử học Tại phải tiến hành làm điều đó? Trước hết, tư liệu lịch sử hình thành cách ngẫu nhiên mà theo quy luật Các quy luật là: Quy luật tư liệu phản ánh quan điểm giai cấp tác giả ảnh hưởng quan điểm nội dung tư liệu Quy luật ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhu cầu mục đích đời tư liệu nội dung hình thức tư liệu Quy luật phản ánh phù hợp tính đắn, đầy đủ tư liệu với khả chủ quan, khách quan tác giả tư liệu phản ánh kiện, với địa điểm, thời gian có tư liệu Quy luật liên quan phụ thuộc lẫn tư liệu tư liệu khác Hơn nữa, thực tiễn nghiên cứu lịch sử, gặp nhiều tư liệu giả nội dung hình thức Vì thế, xác minh phê phán tư liệu giúp xác định tính xác thực tư liệu Một lý khác khiến cần trọng công tác xác minh tư liệu trình bảo quản, tư liệu mất, hỏng, rách phần… nên nhà nghiên cứu phải thường xuyên sử dụng sao, phục chế… Khi xác minh, phê phán tư liệu có tư liệu có giá trị phục vụ cho trình nghiên cứu Dù nghiên cứu lịch sử Việt Nam, hay lịch sử giới xác minh phê phán tư liệu công việc quan trọng nhà sử học chân Xác minh phê phán tư liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử khâu công tác tư liệu, song lại có mối quan hệ mật thiết với khâu khác, có vị trí, vai trị riêng biệt Nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ trung đại không sử dụng đến tư liệu sử gia phong kiến viết Trong số sử gia phong kiến thời Lê, không nhắc đến Lê Quý Đôn, nhà bác học đa tài Ông để lại cho hậu nhiều tác phẩm sử học có giá trị Phủ biên tạp lục số tác phẩm Đây tác phẩm quý tiến hành nghiên cứu lịch sử Đàng Trong kỷ XVI – XVIII Trong khuôn khổ viết chuyên đề sử liệu học, người viết chọn tác phẩm Phủ biên tạp lục để tiến hành xác minh, phê phán tư liệu lịch sử cụ thể Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử đời tác phẩm: 1.1 Bối cảnh lịch sử chung: Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành xác lập vào kỷ XV Sau thời gian dài phát triển, đến nửa đầu kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu suy yếu, khủng hoảng Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu diễn từ Đàng Ngồi sau lan rộng vào Đàng Trong Ở Đàng Ngồi, sách phong thưởng ban cấp ruộng đất cho công thần, quan tướng, qn đội theo tình trạng chiếm chấp ruộng đất giai cấp địa chủ, cường hào, tệ tham nhũng quan lại, đình trệ ngoại thương… đưa đất nước dần vào khủng hoảng Tư tưởng Nho giáo ngày suy yếu Cuộc khủng hoảng đầu XVIII dần đến phong trào nông dân khởi nghĩa nổ hàng loạt Phong trào nông dân vừa hệ quả, vừa biểu khủng hoảng xã hội phong kiến Việt Nam Ở Đàng Trong, tình trạng khủng hoảng diễn muộn Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, tổ chức lại máy nhà nước Nguyễn Phúc Khoát mất, quyền hành thâu tóm tay Trương Phúc Loan Người nơng dân vô cực khổ với sưu cao, thuế nặng, mùa đói thường xuyên xảy Làng xóm tiêu điều, kinh tế suy sụp, sức sản xuất bị tàn phá Cũng giống Đàng Ngoài, hàng loạt khởi nghĩa nông dân diễn ra, đỉnh cao phong trào Tây Sơn Như tình hình kinh tế, trị, quan hệ sản xuất phong kiến bộc lộ mặt tiêu cực phát triển xã hội Mâu thuẫn xã hội ngày Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử trở nên gay gắt, sâu sắc Đó ngun nhân dẫn đến khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam 1.2 Bối cảnh lịch sử đời tác phẩm: Năm 1774, quân Trịnh Hoàng Ngũ Phúc huy chiếm Thuận Hoá Tháng Chạp năm Ất Mùi 1775, Hoàng Ngũ Phúc Năm 1776, Trịnh Sâm cử Nghiêm quận công Bùi Thế Đạt giữ chức Đốc suất kiêm trấn thủ Thuận Hố, Lê Q Đơn làm Hiệp trấn tham tán quân Sau tháng nhận nhiệm vụ đây, ông làm nhiều việc Lê Q Đơn phải tổ chức lại quyền, phục hồi sản xuất nông nghiệp, giảm bớt quan thu thuế, ngăn cấm binh lính nhũng nhiễu nhân dân… Tuy phải lo toan nhiều công việc song Lê Quý Đôn dành thời gian cho công việc viết lách Phủ biên tạp lục đời bối cảnh Trong lời Tựa tác phẩm Lê Quý Đôn:“Kỳ gian nhân dạo núi sơng, hỏi di tích, xét xem lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tuỳ bút chéo thành gọi tên Phủ biên tạp lục, vết móng chim hồng tạm ghi nhớ việc Nhưng bậc qn tử triều, có xét tích cõi Nam, muốn không khỏi sân mà biết việc ngồi nghìn dặm, tập xem qua lượt vậy”1 Như với tháng năm 1776, chuyến công cán xứ Thuận Quảng, Lê Q Đơn hồn thành tác phẩm Phủ biên tạp lục Qua việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử chung thời đại mà tác giả sinh sống, xác định thời gian đời tác phẩm Thời gian nhân tố hoàn cảnh lịch sử cụ thể nảy sinh tác phẩm Từ bối cảnh lịch sử ấy, không xác định mặt thời gian Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hố Thông tin, tr 36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử đời tác phẩm mà cịn biết xác khơng gian đời Địa điểm đời tác phẩm vùng Thuận Quảng tác giả công tác Với việc nắm thời gian, khơng gian đời tác phẩm, chứng minh cho ta biết tính xác thực tư liệu bịa đặt khác Bối cảnh lịch sử đời tác phẩm chi phối đến nhiều yếu tố nội dung, hình thức, quan điểm tác giả mà phân tích sau Tác giả Lê Q Đơn: Chủ nhân Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn Tìm hiểu tiểu sử Lê Quý Đôn giúp sáng tỏ nhiều vấn đề quan điểm tác giả, địa điểm, thời gian đời tác phẩm… Lê Quý Đôn sinh ngày mùng tháng năm Bính Ngọ 1726, tự Dỗn Hiệu, hiệu Quế Đường, quê làng Duyên Hà, huyện Duyên Hà, tỉnh Thái Bình Thân phụ Lê Q Đơn Lê Trọng Thứ, đỗ Tiến sĩ năm Giáp Thìn 1724, làm quan đến Hình Thượng thư Mẹ ơng người họ Trương Thủa nhỏ, Lê Quý Đôn tiếng thần đồng Năm tuổi ông đọc hai chữ hữu vô Năm 10 tuổi, ông học sử Kinh Dịch Năm 14 tuổi, ông học hết Ngũ Kinh, Tứ Thư, sử truyện Chư tử Năm 1739, Lê Quý Đôn theo cha lên học kinh đô Thăng Long Năm 18 tuổi, ông thi đỗ Giải nguyên Năm 1752, ông đầu kỳ thi Hội Sau đó, ơng thi Đình, đỗ Bảng nhãn Năm 1754, ơng giữ chức Hàn lâm viện Thừa sung Toản tu Quốc sử quán Năm 1756, ông cử liêm phóng Sơn Nam Giữa năm này, ơng cử sang phủ chúa Trịnh trông coi việc quân Năm 1757, ông thăng chức Hàn lâm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử viện Thị giảng Năm 1760, Lê Q Đơn dẫn phái đồn sang nhà Thanh báo tang vua Lê Ý Tông tiến hành dâng lễ vật cống Trong trình tiếp xúc với quan lại Trung Quốc, nhà Thanh thường dùng tiếng “di quan, di mục” để phái đồn nước Đại Việt Lê Q Đơn viết thư phản đối việc dùng chữ để sứ thần nước Đại Việt Đề nghị Lê Quý Đôn sứ thần nước Đại Việt chấp thuận Năm 1762, Lê Quý Đôn cử giữ chức Học sĩ Bí thư Năm 1764, ơng dâng sớ xin thiết lập pháp chế Năm 1765, ông cử giữ chức Tham xứ Hải Dương song Lê Quý Đôn từ chối xin nhà đóng cửa làm sách Năm 1767, ơng cử giữ chức Thị thư, tham gia biên tập quốc sử kiêm chức Tư nghiệp Quốc tử giám Năm 1768, ông làm xong Toàn Việt thị lục Tháng năm 1768, Lê Q Đơn có cơng lớn việc đánh bại nghĩa quân Lê Duy Mật Thanh Hoá Tháng năm 1769, ông thăng lên chức Công hữu thị lang Năm 1772, ông cử điều tra tình hình nhân dân, quan lại vùng Lạng Sơn Năm 1773, ông giữ chức Bồi tụng Năm 1774, ông cử giữ chức Lưu thủ Thăng Long Năm 1775, ông thăng lên chức Lại Tả thị lang kiêm Quốc sử quán Tổng tài Năm 1776, Lê Quý Đôn giữ chức Hiệp trấn tham tán quân Lê Quý Đôn làm nhiệm vụ vịng tháng Thuận Hố Trong suốt q trình làm việc đây, Lê Q Đơn chăm lo đến việc tổ chức quyền, tổ chức lại đời sống kinh tế cho nhân dân Cuối năm 1776, ông cử giữ chức Hành phiên Cơ mật vụ kiêm Chưởng tài phú Năm 1778, cử giữ chức Hành tham tụng Lê Quý Đôn từ chối Năm 1781, ông lại cử giữ chức Quốc sử quán Tổng tài Năm 1783, ông cải bổ giữ chức Hiệp trấn xứ Nghệ An Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử Năm 1784, Lê Quý Đôn quê mẹ làng Nguyễn Xá, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Trong đời mình, Lê Q Đơn trí thức đọc nhiều, viết nhiều Lê Quý Đôn, không sách không đọc Trong thời gian sang Bắc Kinh ông đọc Khôn dư đồ thuyết nhận thấy trái đất cầu quay chung quanh mặt trời Kiến thức Lê Quý Đôn rộng mặt: địa lý, thiên văn, lịch sử… Có thể nói rằng, Lê Q Đơn nhà bác học tài năng, lỗi lạc, bách khoa toàn thư Lê Quý Đôn viết nhiều tác phẩm như: Đại Việt thông sử Kiến văn tiểu lục Lê triều công thần liệt truyện Quân thư khảo biện Thánh mô hiền phạm lục Bắc sứ thông lục Vân đài loại ngữ Phủ biên tạp lục Thư kinh diễn nghĩa 10 Quế Đường thi tập 11 Âm chất văn 12 Quế Đường thi vựng tuyển tập 13 Tứ thư ước giải 14 Toàn Việt thi lục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử Những tác phẩm Lê Q Đơn có ý nghĩa to lớn việc học tập nghiên cứu nhà sử học, kinh tế học nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học sau Khơng một trí thức, Lê Q Đơn cịn nhà trị có tài Ơng đề nghị chúa Trịnh thiết định pháp chế Xã hội Đại Việt có pháp luật từ lâu Lê Quý Đôn lại yêu cầu thiết định pháp chế Xã hội Đại Việt kỷ XVIII, lâm vào khủng hoảng trầm trọng Giai cấp phong kiến thống trị ngày vi phạm cách nghiêm trọng pháp luật mà chúng đặt Pháp luật thi hành có lợi cho chúng Đề xuất thiết định pháp chế Lê Quý Đôn bối cảnh xã hội phong kiến đương thời thối nát Tuy nhiên đề nghị ông không thi hành Là trí thức, nhà trị song Lê Q Đơn lại quan tâm đến đời sống nhân dân Năm 1773, hạn hán kéo dài, ơng trình lên chúa Trịnh nhiều điều, có câu tỏ rõ tinh thần thương dân “Phương pháp cổ nhân để đem lại khí hồ, dẹp ta biến, cốt lấy lễ mà cầu phúc thần, lấy đức mà khoan sức cho dân” Trong tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, Lê Quý Đôn lại nhắc việc khoan sức cho dân “Muốn hưởng mệnh trời lâu dài, mà không chăm lo đến đời sống dân thất khơng hiểu lẽ phải vậy” Ơng cho thuế má nặng nề tất đưa đến hậu nhân dân kêu ca ốn trách Từ Lê Q Đơn đề biện pháp để chấm dứt tình trạng Trong đời làm quan mình, Lê Q Đơn ln để tìm hiểu đời sống nhân dân, thực tế sống xã hội đương thời Lê Quý Đôn Nho sĩ phục vụ triều Vua Lê – Chúa Trịnh Ý thức hệ ông ý thức hệ giai cấp phong kiến Liệu nguồn gốc xuất thân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử có ảnh hưởng đến quan điểm, phong cách viết sử Lê Quý Đông không? Đây điểm đáng lưu ý nghiên cứu tiểu sử nhân vật Động phản ánh tư liệu: Phủ biên tạp lục tập bút ký Lê Quý Đôn viết xứ Đàng Trong, cụ thể hai xứ Thuận Quảng từ kỷ XVIII trở trước Trong tháng làm quan Thuận Hố, ơng ghi chép lại tất mắt thấy tai nghe tập bút ký mang tên Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn sử gia mang ý thức hệ phong kiến phục vụ cho quyền chúa Trịnh Đàng Ngồi Lê Q Đơn đứng lập trường đối địch với chúa Nguyễn Đàng Trong viết Phủ biên tạp lục Tuy nhiên nghiên cứu tác phẩm này, nhận thấy tính khách quan, khoa học tác giả viết Đàng Trong Cho đến ngày nay, tác phẩm tư liệu quý cho nghiên cứu lịch sử Đàng Trong Hầu tác phẩm đề cập cách toàn diện tới Lịch sử Đàng Trong trừ Phủ biên tạp lục Mục đích viết Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn đơn giản:“Kỳ gian nhân dạo núi sơng, hỏi di tích, xét xem lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tuỳ bút chép thành gọi tên Phủ biên tạp lục…Nhưng bậc qn tử triều, có xét tích cõi Nam, muốn khơng khỏi sân mà biết việc ngồi nghìn dặm, tập tập xem qua lượt vậy”1 Tác giả Lê Quý Đôn, đứng lập trường nhà khoa học để viết tác phẩm này, không chịu chi phối quan điểm giai cấp đối địch viết để bôi xấu, tuyên truyền sai thật Đàng Trong Đứng lập trường quan điểm nên tác giả cho nhìn khách quan đánh giá lịch sử Đàng Trong Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hố Thơng tin, 2007, tr 35,36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử Vấn đề văn tư liệu: Về văn Phủ biên tạp lục, có bốn bản: Bản thư viện Viện Sử học, Thư viện Khoa học xã hội, Trường Đại học Tổng hợp tổ Cổ sử thuộc Viện Sử học Bản thư viện Viện Sử học thiếu phần cuối chép danh sách phủ, huyện, tổng, xã, thôn, trang, trại, sách xứ Thuận Quảng phần sau chép lệ kén lính, số lính phép đặt quân hiệu, lại viết sai sót nhiều Bản thư viện Khoa học xã hội đầy đủ hơn, viết sai sót nhiều Bản Trường Đại học Tổng hợp đại khái giống Thư viện Khoa học xã hội, thiếu danh sách phủ, huyện, tổng, xã Bản Cổ sử thuộc Viện sử học tập hợp từ ba nguồn chính: Bản Cổ học viện Huế, sau chuyển sang Thư viện Bảo Đại, Viện Viễn đông bác cổ Hà Nội, đến từ thư viện Nội Huế thư viện riêng nhà Cao Xuân Dục Diễn Châu Tính lơgíc; tính kiện; tính đầy đủ, đắn giá trị khách quan tư liệu: Tác phẩm Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn gồm có quyển: Quyển 1: Sự tích khai thiết khơi phục hai xứ Thuận Hố Quảng Nam Danh số phủ huyện, tổng, xã, thôn, trang trại hai xứ Thuận Hoá Quảng Nam Quyển 2: Hình núi sơng, thành luỹ, trụ sở, đường sá, bến đị, nhà trạm hai xứ Thuận Hố Quảng Nam Quyển 3: Số ngạch công tư điền trang hoa châu, lệ cũ tổng số thóc gạo trưng thu hai xứ Thuận Hoá Quảng Nam Lệ cũ quan thuộc ty trấn dinh thi cử hai xứ Thuận Hoá Quảng Nam 10 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử Lệ cũ tổng số số ngạch nhân đinh, duyệt tuyển hạng, kén chọn lính hạng, chia đặt quân hiệu hai xứ Thuận Hoá Quảng Nam Quyển 4: Lệ thuế đầu nguồn, tuần ty, đầm hồ, chợ đò, thuế vàng bạc, đồng, sắt lệ vận tải hai xứ Thuận Hoá Quảng Nam Quyển 5: Nhân tài, thơ văn Quyển 6: Vật sản, phong tục Về cấu tạo chung sách, ông mở đầu nguồn gốc lịch sử, khái quát hình thể núi sông, gắn liền với giao thông, ruộng đất, chế quản lý hành tới nhân tài, kết thúc sản vật địa phương, phong tục đặc thù Tác giả từ vấn đề khái quát đến vấn đề cụ thể, từ chung đến riêng Ở 1: Lê Quý Đôn đưa người đọc vào lịch sử vấn đề, vấn đề khai thiết, khơi phục hai xứ Thuận Hố, Quảng Nam Tác giả trình bày vấn đề theo phương pháp lịch đại giúp người đọc theo dõi cách dễ dàng vấn đề Quyển 2: Tác giả trình bày Hình núi sơng, thành luỹ, trụ sở, đường sá, bến đị, nhà trạm… theo trình tự khơng gian, địa vực Quyển 3: Số ngạch công tư điền trang hoa châu lệ cũ tổng số thóc gạo trưng thu hai xứ Thuận Quảng Tác giả từ vấn đề chung đến vấn đề riêng khu vực hành với số liệu cụ thể riêng: Huyện Hương Trà: 243 quan tiền 15 đồng Huyện Quảng Điền: 253 quan tiền đồng Huyện Phú Vang: 138 quan tiền đồng Huyện Đăng Xương: 352 quan tiền 41 đồng Huyện Hải Lăng: 289 quan tiền 14 đồng Huyện Minh Linh: 53 quan tiền 18 đồng 11 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử Huyện Lệ Thuỷ: 14 quan tiền 15 đồng Châu Nam Bố Chính: 48 quan tiền 45 đồng Quyển 5: Khi trình bày nhân tài văn thơ, Lê Q Đơn trình bày rõ ràng tác giả, gắn liền với tác giả tác phẩm tiếng họ Với cách trình bày thế, có nhìn tương đối toàn diện vấn đề nhân tài hai xứ Thuận Quảng Như vậy, Phủ biên tạp lục tác phẩm đồ sộ song khơng mà ta khó theo dõi Với lơgíc tác phẩm, ta dễ dàng nghiên cứu tác phẩm từ tổng quát đến cụ thể, theo thời gian, không gian riêng biệt Như với quyển, Lê Quý Đôn cho thấy mặt tương đối toàn diện xã hội Đàng Trong từ kỷ XVIII trở trước: từ việc khai khẩn hai xứ Thuận, Quảng đến chế độ thuế khoá, chế độ ruộng đất, chế độ binh trưng, binh chế người phong tục tập quán nơi Đây tác phẩm có giá trị bậc Lê Quý Đôn Khi nghiên cứu lịch sử Đàng Trong, sử gia thời Nguyễn sử dụng Phủ biên tạp lục nguồn tư liệu Chức sử học ghi lại thực lịch sử diễn Chúng ta không khẳng định Lê Quý Đơn hồn tồn trung thực việc phản ánh thật lịch sử song mức độ định, Lê Quý Đôn phần thực nghĩa vụ người cầm bút Lê Quý Đôn cho tranh tương đối chân thực xã hội Đàng Trong kỷ XVI – XVIII, phản ánh kiện lịch sử diễn thời điểm Mặc dù phục vụ quyền Lê Trịnh, song viết vương triều Mạc, ơng có lời bình tương đối khách quan Ví dụ “Ở Thuận Quảng cống sĩ nhiều người vượt biển theo nhà Mạc, triều đình ngỏ ý phủ dụ mà lòng dân giáo dở” 12 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử Nhận xét phong trào Tây Sơn, Lê Quý Đôn khách quan: “Phá nguỵ cho tù ra, lùa dân làm lính chiếm giữ Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Phúc Thuần sai quân đến đánh bị thua ngay” Quân Tây Sơn “chiếm dinh Quảng Nam… quân Phúc Thuần nghe tin vỡ chạy, không dám đối địch” Lê Quý Đôn, không lấy định kiến chủ quan áp đặt lên kiện, ơng ln đánh giá kiện sở hồn cảnh lịch sử sinh Để có khách quan ấy, Lê Quý Đôn người làm khoa học nghiêm túc Lê Quý Đôn coi trọng việc sưu tầm sử liệu Bản thân viết Phủ biên tạp lục, công việc vô bận rộn, Lê Quý Đôn tiến hành công việc tham quan bổ ích khắp xứ Thuận Quảng Ở lời tựa, Lê Q Đơn :“Có tơi nhẹ áo lỏng đai, tiêu dao khoảng Hà Khệ Thiên Mụ… nhân dạo núi sơng, hỏi di tích, xem lệ, tìm kiếm nhân tài, tuỳ bút chép thành quyển” Công việc sưu tầm tư liệu Lê Quý Đôn tìm việc làm thường ngày, đặc biệt việc phải động đến tài liệu có sẵn Nha mơn hành thuộc quyền tiếp quản Trong lời bạt, Ngơ Thì Sĩ viết: “Một phen đặt cần điều khảo chứng… đại ý điều quan yếu để thi hành trị, điều trù hoạch triều đình để thi hành ngồi nghìn dặm” Lê Q Đơn thừa hưởng lượng sử liệu lớn quyền chúa Nguyễn bỏ lại: sổ cai cũ Thuyên Đức hầu ghi rõ số lượng cụ thể đồ vật đảo Hoàng Sa thời chúa Nguyễn, Đạo công văn Chánh đường huyện Văn Xương Quỳnh Châu gửi vào Thuận Hoá, cho thấy thuyền nước ta đến Vạn Lý Trường Sa lúc bị giạt vào cảng Thanh Lan Trung Quốc… Không để có tư liệu chân thực, xác, Lê Quý Đôn thực tế nhiều Khi viết phần “Vật sản phong tục” thân Lê Quý Đôn tận mắt chứng kiến cổ tục trồng cây: “Tục Quảng Bình 13 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử cau trồng trầu khơng, hay hồ tiêu phụ vào” Viết phong tục ăn mặc “Những sắc mục dân gian mặc áo đoạn hoa bát ty áo sa, lương, địa làm đồ mặc vào, thường lấy việc mặc áo vải mộc làm hổ thẹn” Khi viết phần hình núi sông, nơi không đến được, ông viết dựa vào lời kể cai đội cũ Văn Thế Nghị quê huyện Tư Viễn Đàng Trong Khi cần nghiên cứu sâu vấn đề đó, ơng cẩn thận dị hỏi cách cặn kẽ Ví dụ phần Vật sản phong tục, Lê Quý Đôn dị hỏi người khách bn Quảng Đơng trực tiếp buôn bán loại gỗ kiền kiền Đây loại gỗ mà Kinh Thư gọi gỗ Nam, có mùi thơm gọi Hương Nam, sắc vàng gọi Hồng Nam, sách trắng gọi Bạch Nam, đầu nguồn châu Nam Bố Chính huyện Khang Lộc, Quảng Điền, Phú Vang có Lê Q Đơn khảo cứu, so sánh đối chiếu với ghi chép người trước Tác giả tham khảo Ô châu cận lục để viết phần Hình núi sông 14 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử KẾT LUẬN Khi xác minh phê phán tư liệu nhằm xác định giá trị tư liệu Từ sử dụng chúng đắn cơng trình nghiên cứu xây dựng tổng thể đầy đủ tư liệu xác minh Khi nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ trung đại đặc biệt nghiên cứu tình hình Đại Việt kỷ XVI – XVIII, không đọc Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn Để có nguồn tư liệu quý giá nghiên cứu lịch sử Đàng Trong kỷ này, công việc xác minh, phê phán tư liệu việc làm cần thiết Tác giả Lê Q Đơn khơng khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Song với tài đặc biệt với tinh thần làm việc khoa học nghiêm túc, ông để lại cho nhiều tác phẩm có giá trị Phủ biên tạp lục số cơng trình ơng Lê Q Đơn có nhiều đóng góp cho sử học nước nhà: phương pháp sưu tầm tư liệu, giám định sử liệu, phương pháp viết sử…Khi tiến hành xác minh phê phán Phủ biên tạp lục, phần thấy điều Nếu biết gạn hạn chế, thiếu sót tác phẩm, có nguồn sử liệu quý giá phục vụ cho trình nghiên cứu 15 ... nghiên cứu lịch sử Đàng Trong kỷ XVI – XVIII Trong khuôn khổ viết chuyên đề sử liệu học, người viết chọn tác phẩm Phủ biên tạp lục để tiến hành xác minh, phê phán tư liệu lịch sử cụ thể Trường Đại... sinh sống, xác định thời gian đời tác phẩm Thời gian nhân tố hoàn cảnh lịch sử cụ thể nảy sinh tác phẩm Từ bối cảnh lịch sử ấy, không xác định mặt thời gian Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn... viết Phủ biên tạp lục Tuy nhiên nghiên cứu tác phẩm này, nhận thấy tính khách quan, khoa học tác giả viết Đàng Trong Cho đến ngày nay, tác phẩm tư liệu quý cho nghiên cứu lịch sử Đàng Trong Hầu tác

Ngày đăng: 08/04/2013, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan