Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

104 771 0
Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục - đào tạo (GD-ĐT). Cùng với khoa học và công nghệ, GD-ĐT đã đợc Đại hội VIII của Đảng xác định là quốc sách hàng đầu, coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Trong những năm qua, mặc dù điều kiện đất nớc và ngân sách nhà nớc còn nhiều khó khăn, Nhà nớc vẫn dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu t cho giáo dụcđào tạo. Với nguồn ngân sách đó, GD-ĐT đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, nhng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Để phát huy hơn nữa hiệu quả sử dụng ngân sách, khắc phục những hạn chế còn tồn tại, một trong những vấn đề quan trọng cần phải làm sáng tỏ thêm cả về luận lẫn thực tế đó là đổi mới quản ngân sách giáo dục- đào tạo. Xuất phát từ thực tế trên đây, đề tài "Tiếp tục đổi mới quản ngân sách giáo dục - đào tạo nớc ta hiện nay" đợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản kinh tế và hy vọng rằng sẽ đóng góp một phần nhỏ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đang đặt ra hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Đã có một số công trình nghiên cứu về đổi mới công tác lập kế hoạch và cơ chế quản ngân sách giáo dụcđào tạo giai đoạn 1990 - 1995 nh "Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân" của TS Trần Thu Hà (năm 1993); đề tài "Xây dựng qui trình lập kế hoạch và cơ chế điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Tài chính (năm 1996) . Các công trình trên đề cập đến nhiều khía cạnh về quản lý, điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo tầm vĩ mô, nặng về tổng kết thực hiện các năm trớc, cha chú trọng nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống cơ chế quản ngân sách GD-ĐT và ít chú trọng đến các giải pháp thực hiện, 1 nhất là trong giai đoạn 2000- 2010. Vì vậy, đề tài đợc lựa chọn nghiên cứu góp phần bổ sung, hoàn thiện thêm những vấn đề còn bỏ ngỏ, đang cần đợc làm rõ. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu chủ yếu về quản ngân sách GD-ĐT nớc ta trong thời gian qua, trong đó đi sâu phân tích thực trạng quản và công tác kế hoạch hóa ngân sách GD-ĐT; Thực trạng công tác điều hành ngân sách GD-ĐT và việc quản lý, sử dụng các nguồn thu ngoài ngân sách nhà nớc. Trong khuôn khổ luận văn cao học và đối tợng nghiên cứu trên đây, luận văn giới hạn trong phạm vi quản kế hoạch ngân sách GD-ĐT, các giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới quản ngân sách GD-ĐT (không nghiên cứu kế hoạch phát triển GD-ĐT). Các khía cạnh khác liên quan sẽ đợc đề cập khi cần thiết. 4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn + Mục đích: Luận văn nghiên cứu làm rõ thêm nội dung quản ngân sách giáo dục - đào tạo; góp phần nâng cao chất lợng GD-ĐT nớc ta trong điều kiện cơ chế thị trờng. + Nhiệm vụ của luận văn: - Hệ thống hóa và làm rõ thêm về luận vị trí của sự nghiệp GD-ĐT; Mối quan hệ giữa GD-ĐT với sự phát triển kinh tế xã hội và nội dung quản ngân sách GD-ĐT. - Phân tích tình hình và thực trạng quản ngân sách GD-ĐT nớc ta, nhất là những năm trong thời kỳ đổi mới gần đây. - Đề xuất phơng hớng, giải pháp tiếp tục đổi mới quản ngân sách GD- ĐT nớc ta hiện nay. 5. Cơ sở luận và phơng pháp nghiên cứu Cơ sở luận để nghiên cứu luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí 2 Minh, các quan điểm đờng lối chính sách tài chính, chính sách giáo dục nớc ta. Cùng với phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu là kết hợp nghiên cứu thuyết với quan sát đánh giá thực tiễn, đồng thời sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, so sánh từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới quản ngân sách GD-ĐT nớc ta hiện nay. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết 3 Chơng 1 những vấn đề cơ bản về quản ngân sách ngành giáo dục - đào tạo 1.1. sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc 1.1.1. Vai trò, vị trí của sự nghiệp giáo dục - đào tạo Giáo dục bao gồm tất cả các loại hình học tập từ mầm non, giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa nhằm nâng cao dân trí, bồi dỡng thế hệ trẻ thành ngời lao động có giác ngộ chính trị, có phẩm chất đạo đức, có sức khỏe đồng thời có trình độ văn hóa phổ thông, làm cơ sở cho quá trình đào tạo tiếp theo. Đào tạo bao gồm các lĩnh vực từ trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học và sau đại học, đây là quá trình truyền thụ kiến thức khoa học kỹ thuật cho ngời học, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho ngời lao động, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, giáo dụcđào tạo luôn luôn có mối liên quan mật thiết với nhau. Giáo dục và nền tảng để phát triển đào tạo, đào tạo là hoạt động tiếp tục của giáo dục, đào tạo có tác dụng thúc đẩy, định hớng và dẫn dắt sự phát triển của giáo dục. Giáo dục - Đào tạo là hoạt động không thể thiếu đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Muốn có một nền kinh tế phát triển, một xã hội văn minh đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Sản phẩm của GD-ĐT là con ngời, là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Trình độ thành thạo, kỹ năng của con ngời có tác động trực tiếp đến năng suất lao động, việc hình thành kỹ năng nhất thiết phải thông qua giáo dục và phải đợc đào tạo. 4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc về thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội bằng cách thúc đẩy phát triển công nghiệp, sử dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đa đất nớc lên một trình độ phát triển mới. Nhân tố quyết định thành công của CNH, HĐH tất yếu là nhân tố con ng- ời. Mệnh đề "con ngời đứng trung tâm của sự phát triển", với ý nghĩa "con ngời vừa là mục đích, vừa là tác nhân của sự phát triển" đã đợc UNESCO chính thức đề ra trong tài liệu "Hiểu để hành động", xuất bản năm 1997 tại Paris. Quan điểm này ngày nay đợc nhiều nớc thừa nhận và phát triển hết sức phong phú cả về luận và thực tiễn nh một qui luật phát triển của thời đại. Các nớc đang phát triển có thể rút ngắn thời kỳ công nghiệp hóa trên cơ sở đầu t phát triển mạnh nguồn lực con ngời. Sự đầu t đợc hiểu trên cả ba mặt: chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức sống và phát triển sự nghiệp GD-ĐT. Trong đó đầu t cho sự nghiệp GD-ĐT là đầu t có hiệu quả nhất. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc ta đặt ra mục tiêu là đến năm 2020 về cơ bản sẽ trở thành một nớc công nghiệp. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH là nguồn lực con ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. Vì vậy, muốn đảm bảo tăng trởng về kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị trớc hết phải chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, chuẩn bị lớp ngời lao động có những phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nớc trong giai đoạn mới. Để làm đợc điều này ngành GD-ĐT phải nhanh chóng đổi mới, phấn đấu đa nền giáo dục nớc nhà đạt trình độ tiên tiến so với các nớc trong khu vực trong vòng một, hai thập kỷ tới. 1.1.2. Mối quan hệ giữa giáo dục - đào tạo với sự phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục - đào tạo đã và đang trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức 5 đúng đắn vai trò của GD-ĐT đã làm thay đổi thái độ của nhiều quốc gia đối với vấn đề phát triển giáo dục. Nhiều quốc gia đã nhìn thấy nguy cơ tụt hậu của quốc gia mình, có một phần nguyên nhân từ sự yếu kém về GD-ĐT. Vì vậy, xu hớng tăng cờng phát triển GD-ĐT, coi nó nh một đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đã trở thành một xu hớng có tính chất toàn cầu trong giai đoạn hiện nay. 1.1.2.1. Giáo dục - đào tạo là động lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, lao động là yếu tố chủ thể của quá trình sản xuất. trong đó tri thức, kỹ năng của ngời lao động là yếu tố quyết định sự phát triển của lực lợng sản xuất, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động [1]. C.Mác đã từng chỉ ra rằng: lao động lành nghề là bội số của lao động giản đơn. Nh vậy lao động đã qua đào tạo trong một thời gian nhất định tạo ra nhiều giá trị hơn lao động cha qua đào tạo. Nhng trong thực tế không phải mọi lao động đều có trình độ nghề nghiệp nh nhau, đồng thời do tính phong phú đa dạng của nền kinh tế - xã hội tạo nên lao động có những nghề nghiệp khác nhau và trình độ lao động của mỗi ngời cũng khác nhau trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của từng ngành, từng đơn vị và từng vị trí lao động cụ thể. Vì vậy, GD-ĐT phải cung cấp cho các ngành của nền kinh tế xã hội lực lợng lao động không chỉ về số lợng mà còn đảm bảo về chất lợng, về cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ lao động. Nguồn nhân lực với số lợng và chất lợng cao sẽ là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định qui mô, tốc độ tăng trởng kinh tế - xã hội. Sự phát triển nguồn lực thông qua GD-ĐT là nền tảng của t tởng giáo dục là quốc sách hàng đầu và giáo dục là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Theo chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) trong sự phát triển nguồn lực có 5 nhân tố là: 6 Giáo dục, sức khỏe và dinh dỡng, môi trờng, việc làm, tự do chính trị và kinh tế. Năm nguồn này liên kết và phụ thuộc nhau, nhng giáo dục đợc coi là nhân tố cơ bản, là nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe và dinh dỡng, để duy trì môi trờng có chất lợng cao, để mở rộng và cải thiện nguồn lao động. Chính vì thế mà hầu nh mọi nớc đều nhấn mạnh đến chính sách giáo dục nh là chính sách u tiên quốc gia trong khi xúc tiến các kế hoạch cho sự phát triển [32, tr. 41]. Vai trò động lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của GD-ĐT còn đợc thể hiện việc giáo dục nâng cao dân trí làm nền tảng cho sự phát triển của đất nớc. Dân trí đợc biểu hiện trữ lợng và trình độ học vấn của dân tộc. Giáo dục nâng cao dân trí có nghĩa giáo dục phải nâng cao đợc qui mô và chất lợng về phẩm chất đạo đức, trình độ khoa học công nghệ, thể chất và thẩm mỹ. Trình độ dân trí đợc coi là sức mạnh của công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trớc mắt và lâu dài. Khi đánh giá mặt bằng dân trí của quốc gia ngời ta phải chú ý cả phơng diện định tính và định lợng của dân trí. Mặt định tính của dân trí đợc thể hiện chất lợng học vấn mà ngời dân đã đạt đợc (học vấn đó có phù hợp với trình độ tri thức chung của thế giới hay không). Mặt định lợng của dân trí đợc xác định qua các chỉ số nh: Tỷ lệ ngời biết chữ so với tổng số dân Tỷ lệ thanh niên, nhi đồng dới 23 tuổi đợc đi học Bình quân số năm học trung bình của một ngời dân Tỷ lệ trẻ 5 tuổi học mẫu giáo trớc lúc vào tiểu học Tỷ lệ học sinh học trong độ tuổi 6- 11 Tỷ lệ học sinh trung học các cấp, các ngành độ tuổi 11- 16 Tỷ lệ sinh viên đại học độ tuổi 17- 23 . Trong các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu về tỷ lệ ngời biết chữ và số năm học trung bình của một ngời dân là hai chỉ tiêu quan trọng nhất để xác định mặt định lợng của dân trí [3]. 7 Nhìn khái quát lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trong thế kỷ qua cũng cho thấy vị trí quan trọng hàng đầu của sự nghiệp phát triển GD-ĐT trong phát triển kinh tế - xã hội. Ngay những năm 20 của thế kỷ XX, nhà kinh tế học giáo dục lỗi lạc ng- ời Nga - X.G.Strumilin đã rút ra kết luận quan trọng: Đầu t cho giáo dục để phát triển nhân lực 1 đồng sẽ đem lại khả năng sinh lời 4 đồng cho nền kinh tế. Những năm 60 của thế kỷ XX, một nhà kinh tế học giáo dục ngời Mỹ cùng cộng sự của mình nghiên cứu và đi tới kết luận: Trong hai nguồn vốn cơ bản cho phát triển, cho công nghiệp hóa thì "Vốn ngời"- Human Capital giữ vai trò quyết định so với "vốn vật chất"- Material Capital. Thế giới hiện đại ngày nay cũng cung cấp nhiều bằng chứng thuyết phục: Không có quốc gia nào phát triển cao mà trình độ nhân lực, học vấn dân tộc thấp. Tơng tự, không có quốc gia nào có trình độ nhân lực thấp kém lại phát triển cao. Cạnh tranh quốc tế ngày nay thực chất là cạnh tranh về khoa học - công nghệ, cạnh tranh về nguồn nhân lực có trình độ cao, mà khoa học - công nghệ và trình độ nhân lực lại phụ thuộc vào sự phát triển của GD-ĐT. Vì vậy, GD-ĐT là nền tảng của sự phát triển, đầu t cho GD-ĐT là đầu t vào lĩnh vực phát triển bền vững và hiệu quả nhất. 1.1.2.2. Kinh tế xã hội đảm bảo điều kiện cho phát triển giáo dục - đào tạo Bất cứ nền giáo dục nào cũng không thể tồn tại và phát triển đợc nếu thiếu điều kiện đảm bảo về kinh tế. Nếu giáo dục đợc coi là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội thì kinh tế - xã hội là nền tảng đảm bảo điều kiện cho phát triển giáo dục. Điều này thể hiện một số phơng diện sau: - Kinh tế - xã hội đảm bảo cho sự phát triển GD-ĐT thông qua việc đầu t. Muốn duy trì đợc hoạt động bình thờng và phát triển GD-ĐT, nhất thiết phải đầu t. Nguồn đầu t lớn nhất và có tính chất thờng xuyên, ổn định là ngân 8 sách nhà nớc. Đầu t càng lớn thì giáo dục càng có điều kiện phát triển, tuy vậy sự đầu t còn phụ thuộc vào khả năng của nền kinh tế đất nớc cũng nh chủ trơng, chính sách của Nhà nớc và sự quan tâm của xã hội đối với giáo dục. Ngợc lại, nếu đầu t ít, dẫn đến giáo dục sẽ chậm phát triển. Giáo dục chậm phát triển thì khó đạt đợc các mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài, từ đó ảnh hởng đến sự tăng trởng kinh tế. - Kinh tế - xã hội định hớng và tạo môi trờng xã hội cho sự phát triển giáo dục. Một trong những qui luật cần lu ý trong phát triển GD-ĐT là GD-ĐT chịu sự chế ớc của xã hội. Nội dung qui luật này thể hiện sự qui định của kinh tế xã hội đối với giáo dục. Điều này có nghĩa: sự phát triển kinh tế - xã hội qui định sự phát triển giáo dục, giáo dục mặc dù có sự vận động độc lập của một tiểu hệ thống, nhng phải định hớng theo sự định hớng của hệ thống lớn là kinh tế - xã hội. Kinh tế - xã hội không chỉ định hớng, đầu t về cơ sở vật chất và tài chính mà còn tạo ra môi trờng xã hội rộng lớn tạo điều kiện cho sự phát triển giáo dục. Môi trờng xã hội của giáo dục gồm: Môi trờng gia đình, các cộng đồng dân c, các tổ chức xã hội . Môi trờng xã hội tạo điều kiện cho sự phát triển giáo dục chỗ: thứ nhất, hỗ trợ các điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo dục; thứ hai, góp phần tác động giáo dục đến các đối tợng giáo dục (học sinh, sinh viên .); thứ ba, sử dụng ngời đợc đào tạo. Nh vậy, để phát triển giáo dục, cần tạo ra mối quan hệ, liên hệ chặt chẽ giữa Đảng, Nhà nớc với giáo dục. Tóm lại, giáo dục và kinh tế xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau. Giáo dục là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhng muốn phát triển giáo dục, cần phải có sự đảm bảo các điều kiện từ phía kinh tế - xã hội, một trong những điều kiện đó là sự đầu t của kinh tế - xã hội cho giáo dục. 9 1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về giáo dục - đào tạo Dân tộc ta có truyền thống văn hóa lâu đời, đó là truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo. Cổ nhân xa vẫn thờng dạy: "ấu bất học, Lão hà vi", điều này có thể nói rằng không học hành thì chẳng thể làm đợc việc gì. Ngay từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời", Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm tới GD-ĐT, đã có nhiều chủ trơng, biện pháp thúc đẩy ngành GD-ĐT phát triển, góp phần vào sự nghiệp kháng chiến và xây dựng đất nớc của dân tộc ta. T tởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc đợc thể chế bằng các văn bản có hiệu lực pháp cao nh Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và đặc biệt Hiến pháp 1992 đã ghi rõ: "Giáo dụcĐào tạo đợc xác định là quốc sách hàng đầu" (Điều 35). Đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 4 (khóa VII) năm 1993 đã ra Nghị quyết về "Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo" với bốn quan điểm: - Giáo dụcđào tạo là quốc sách, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nớc, phải coi đầu t cho giáo dục là hớng chính của đầu t phát triển - Mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp . Mở rộng qui mô đào tạo, đồng thời chú trọng nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức. - Giáo dục - đào tạo gắn với yêu cầu phát triển đất nớc và phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. - Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Trong báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: "Cùng với Khoa học và công nghệ, giáo dụcđào tạo là quốc 10 [...]... dục - đào tạo chủ trơng tạo cơ hội bình đẳng cho mọi ngời dân đợc thụ hởng giáo dục - đào tạo, trên cơ sở mở rộng các cơ sở giáo dục - đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo Điều này đòi hỏi ngành giáo dục - đào tạo phải tiếp tục đổi mới công tác quản giáo dục - đào tạo nói chung, trong đó phải chú trọng đổi mới công tác quản ngân sách. .. rõ ràng, quản chặt chẽ, minh bạch là một trong những điểm đáng chú ý cần nghiên cứu và vận dụng trong quản ngân sách GD-ĐT nớc ta Chơng 2 29 Thực trạng quản ngân sách giáo dục - đào tạo nớc ta trong những năm qua 2.1 Khái quát về tình hình GD- đT trong những năm qua 2.1.1 Về hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta, gồm: (Sơ đồ 2.1) - Giáo dục mầm non - Giáo dục phổ... khó, chia sẻ trách nhiệm với Nhà nớc trong việc xây dựng, phát triển giáo dục Để sử 22 dụng một cách có hiệu quả hơn nữa nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục - đào tạo, thì tiếp tục đổi mới quản ngân sách là tất yếu khách quan 1.3 Kinh nghiệm quản ngân sách giáo dục- đào tạo một số quốc gia trong khu vực Đầu t cho giáo dục- đào tạo là đầu t cho phát triển, đầu t cho tơng lai, đó là quan điểm của... năm sau; Việt Nam, Trung Quốc và một số nớc Đông Âu lại qui định năm ngân sách trùng với năm dơng lịch Quản ngân sách GD-ĐT nớc taquản các nguồn thu (thu từ NSNN cấp và thu ngoài NSNN) và các nhiệm vụ chi cho GD-ĐT thông qua chu trình quản ngân sách sau đây: - Xây dựng dự toán ngân sách GD-ĐT - Chấp hành dự toán - Kế toán và quyết toán * Xây dựng dự toán ngân sách là khâu mở đầu của... Số trường năm học 9 5-9 6 và 0 1-0 2 15000 12275 10000 13934 11685 9530 7993 9362 Năm 9 5-9 6 Năm 0 1-0 2 5000 1345 1966 0 MN TH THCS THPT Số trường ĐH, CĐ năm học 9 5-9 6 và 0 1-0 2 223 250 200 135 150 100 Năm 9 5-9 6 Năm 0 1-0 2 50 0 Nguồn: Trung tâm thông tin quản giáo dục, Văn phòng Bộ Giáo dụcĐào tạo 2.1.3 Về chất lợng giáo dục - đào tạo Trong những năm qua, chất lợng giáo dục - đào tạo đã có những chuyển... năm trớc đây, do đó công tác quản ngân sách GD-ĐT cần phải đợc tăng cờng và đổi mới để quản NSNN một cách có hiệu quả - Trong điều kiện ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp, ngành giáo dục - đào tạo đã và đang thực hiện tốt chủ trơng xã hội hóa giáo dục - đào tạo Một nội dung quan trọng của xã hội hóa giáo dục là huy động sự đóng góp của nhân dân nhằm tăng cờng cơ sở vật chất nhà trờng, trợ giúp những... quản lý, cấp phát NSNN cho giáo dục - đào tạo các nớc Mỗi nớc có những cách thức cấp phát NSNN khác nhau cho giáo dục đào tạo tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, văn hóa truyền thống Tỷ trọng chi cho giáo dục - đào tạo các nớc cũng khác nhau song nhìn chung các nớc đều có những biện pháp hữu hiệu để đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Cụ thể là: 28 - Cải cách hệ thống giáo dục quốc... và ngân sách địa phơng Các đơn vị thụ hởng phải chịu trách nhiệm quản và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tài chính từ NSNN - Một số nớc xây dựng quỹ phát triển giáo dục - đào tạo nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức đầu t cho giáo dục - đào tạo Phối hợp với các công ty, tập đoàn lớn trong nớc và quốc tế để có chơng trình đầu t ứng dụng những thành quả của giáo dục - đào tạo - Chính sách. .. 9 5-9 6 GVMN, PT 0 1-0 2 GV ĐH, CĐ GV THCN Nguồn: Trung tâm thông tin quản giáo dục, Văn phòng Bộ Giáo dụcĐào tạo Số giáo viên năm học 9 5-9 6 và 0 1-0 2 353804 298407 400000 300000 200000 243130 144247 129587 154416 100000 Năm 9 5-9 6 81549 39398 Năm 0 1-0 2 0 MN TH THCS THPT Số CBGD gd ĐH năm học 9 5-9 6 và 0 1-0 2 40000 30000 20000 10000 0 32205 21142 9 5-9 6 01 - 02 Nguồn: Trung tâm thông tin quản giáo. .. NSNN cho giáo dục - đào tạo Về cơ bản qui trình quản ngân sách giáo dục - đào tạo giống Việt Nam - SINGAPORE Bắt đầu từ cuối thập kỷ 60, Singapore bớc vào thời kỳ cất cánh Trong hơn 20 năm, để hiện đại hóa nền kinh tế quốc gia, Singapore đã ra sức phát triển giáo dục mang bản sắc dân tộc Chính phủ coi trọng phổ cập giáo dục nâng cao trình độ dân trí, các cấp tiểu học không thu học phí, cấp trung . quản lý ngân sách giáo dục- đào tạo. Xuất phát từ thực tế trên đây, đề tài " ;Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nớc ta hiện nay& quot;. trạng quản lý ngân sách GD-ĐT ở nớc ta, nhất là những năm trong thời kỳ đổi mới gần đây. - Đề xuất phơng hớng, giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách

Ngày đăng: 08/04/2013, 12:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Đầu t cho GD-Đ Tở một số quốc gia - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 1.2.

Đầu t cho GD-Đ Tở một số quốc gia Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.1. Khái quát về tình hình GD- đT trong những năm qua - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

2.1..

Khái quát về tình hình GD- đT trong những năm qua Xem tại trang 29 của tài liệu.
Cùng với việc tăng quy mô, mạng lới trờng lớp và các loại hình đào tạo tiếp tục đợc củng cố, phát triển rộng khắp trong cả nớc kể cả ở vùng sâu, vùng  xa, miền núi, hải đảo và vùng dân tộc, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học  - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

ng.

với việc tăng quy mô, mạng lới trờng lớp và các loại hình đào tạo tiếp tục đợc củng cố, phát triển rộng khắp trong cả nớc kể cả ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và vùng dân tộc, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.1.5. Về tình hình thực hiện xã hội hóa GD-ĐT - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

2.1.5..

Về tình hình thực hiện xã hội hóa GD-ĐT Xem tại trang 35 của tài liệu.
Trong quá trình thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục, các loại hình trờng lớp cũng đợc đa dạng hóa - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

rong.

quá trình thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục, các loại hình trờng lớp cũng đợc đa dạng hóa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.1: NSGD-ĐT và tỷ lệ cho NSGD-ĐT 1999- 2002 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Hình 2.1.

NSGD-ĐT và tỷ lệ cho NSGD-ĐT 1999- 2002 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1991 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.3.

Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1991 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1990 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.2.

Mức chi cho giáo dục phổ thông năm 1990 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mức chi cho khối đào tạo năm 1991 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.4.

Mức chi cho khối đào tạo năm 1991 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức chi cho khối đào tạo năm 1993 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.5.

Mức chi cho khối đào tạo năm 1993 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Mức chi cho giáo dục năm 1998 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.7.

Mức chi cho giáo dục năm 1998 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.8: Mức chi cho khối đào tạo năm 1998 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.8.

Mức chi cho khối đào tạo năm 1998 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình cấp phát kinh phí chơng trình - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.9.

Tình hình cấp phát kinh phí chơng trình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mức thu học phí giáo dục phổ thông - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 2.10.

Mức thu học phí giáo dục phổ thông Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.1: Nhu cầu chi NSNN cho GD-ĐT 2001- 2010 - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 3.1.

Nhu cầu chi NSNN cho GD-ĐT 2001- 2010 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự báo chi NSNN cho giáo dục- đào tạo - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 3.2.

Dự báo chi NSNN cho giáo dục- đào tạo Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.3: Dự báo khả năng huy động ngoài ngân sách chi GD-ĐT - Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay

Bảng 3.3.

Dự báo khả năng huy động ngoài ngân sách chi GD-ĐT Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan