Đồ án nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản

42 1K 0
Đồ án  nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang diễn ra nhanh chóng, các ngành công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của các ngành công nghiệp dẫn đến môi trường ở nhiều đô thị, khu công nghiệp, các làng nghề ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nước thải. Nguồn nước sạch được xem là nguồn tài nguyên, nguồn năng lượng cần thiết cho con người để sử dụng cho sinh hoạt, phát triển nông nghiệp, công nghiệp và ít nhiều quyết định sự phát triển của quốc gia nên ô nhiễm nguồn nước đang là một trong những vấn đề đáng để dư luận quan tâm nhưng việc xử lý nước thải bị ô nhiễm trước khi thải ra thải ra môi trường của các nhà máy, khu công nghiệp… chưa triệt để. Hiện nay, xử lý nước thải ngành công nghiệp đang là bài toán đau đầu đối với các nhà quản lý môi trường và đặc biệt là nước thải ngành công nghiệp thủy sản. Vì vậy, cần có một hệ thống xử lý nước thải thủy sản tối ưu, xử lý triệt để chất ô nhiễm trước khi thải ra môi trường nhằm cải thiện và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của đất nước. Trước vấn đề đó, để bảo vệ nguồn nước cũng như sức khỏe của con người phù hợp với cuộc sông và điều kiện thực tế, đẩy mạnh sự phát triển của đất nước nên đề tài: “ Nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản” được đề xuất và tiến hành nghiên cứu. _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 1 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC HÌNH 4 PHỤ LỤC 2: 7 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU 7 PHỤ LỤC 3: 9 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 9 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỔNG HỢP 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN 13 CHƯƠNG 2: 20 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ 20 CHƯƠNG 3: 25 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1.1.2.M t s ng d ng c a x d a trong x l môi tr ngộ ốứ ụ ủ ơ ừ ử ý ườ 25 3.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu 31 3.2.3.3.Xây d ng mô hình th c nghi mự ự ệ 32 3.2.3.4.Ch y mô hìnhạ 34 3.2.4.Phương pháp phân tích 34 COD (Chemical Oxigen Demand - Nhu cầu oxi hóa học) 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1.K T QU S B C M QUAN V B N X D AẾ Ả Ơ Ộ Ả ỀĐỘ Ề Ơ Ừ 35 4.2.K T QU T O GIÁ TH X D AẾ Ả Ạ Ể Ơ Ừ 35 4.3.VI SINH V T BÁM DÍNH LÊN GIÁ TH TRONG B MBRẬ Ể Ể 36 4.4.K T QU CH Y MÔ HÌNHẾ Ả Ạ 37 4.4.1.Chạy để xác định thời gian lưu nước tối ưu của bể MBR 37 4.4.2.So sánh hiệu suất xử lý của bể MBR với bể Aerotank 37 Nhận xét: 38 Dựa vào đồ thị so sánh hiệu suất xử lý của bể MBR và bể Aerotank ta thấy hiệu suất xử lý của bể MBR cao hơn bể Aerotank. Hiệu suất bể MBR đạt 83,5% 38 Nhận xét: 39 Dựa vào đồ thị so sánh hiệu suất xử lý của bể MBR và bể Aerotank ta thấy hiệu suất xử lý của bể MBR cao hơn bể Aerotank. Hiệu suất bể MBR đạt 89,3% 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MBR Membrane Bio Reactor COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 2 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ BOD Biochemical oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hoá DH Năng lượng SS Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng MLSS Mixed Liquor Volatile Suspended Solids - Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng N Nitơ HRT Hydraulic Residence Times – Thời gian lưu nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCKTQG Quy chuẩn kỷ thuật quấc gia CN Công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải thủy sản 11 3.1 Thành phần hóa học của sợi xơ dừa 20 3.2 Thông số kĩ thuật màng model MBR – 1000 23 _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 3 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ 3.3 Thông số so sánh bể MBR với bể aerotank 25 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Công nghệ mương oxy hoá 13 1.2 Công nghệ xử lý vi sinh vật hiếu khí aerotank 14 1.3 Bể kị khí UASB 14 2.1 Màng sinh học 17 _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 4 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ 2.2 Cấu tạo của màng sinh học 17 2.3 Chuỗi các vi sinh vật tạo thành màng vi sinh 19 3.1 Công nghệ xử lý mùi hôi khí thải biofilter bằng giá thể vỏ dừa 21 3.2 mô hình hệ thống MBR 21 3.3 Một số giá thể sử dụng trong bể MBR 24 3.4 So sánh phương pháp bể sinh học hiếu khí truyền thống và bể MBR 24 3.5 Công nghệ MBR trong thực tế 25 3.6 Bể MBR ứng dụng trong xử lý nước thải khu công nghiệp 26 3.7 Xơ dừa chạy trong hệ thống nước thải thủy sản 27 3.8 Đan xơ dừa 28 3.9 Khối giá thể xơ dừa 28 3.10 Mô hình thiết kế bể MBR 28 3.11 Phân tích COD 29 4.1 Khối giá thể xơ dừa 30 4.2 Lớp màng vi sinh vật bám dính 31 4.3 Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR theo thời gian 32 4.4 Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý của bể MBR và bể Aerotank 32 4.5 Biểu đồ thể hiện hiệu suất xử lý của bể MBR và bể Aerotank 33 _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 5 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TCVN 4565 – 88: Xác định COD bằng phương pháp Kalipemanganat Chuyển bị hoá chất. - KMnO 4 (0,1N). - (COOH) 2 (0,1N). - H 2 SO 4 đậm đặc. Các bước phân tích. - Cho 50 ml nước thải cần phân tích vào bình tam giác 250 ml đả rửa sạch, sấy khô. - Thêm 5 ml H 2 SO 4 . - Thêm 10 ml dung dịch KMnO 4 . - Đun sôi 10 phút, rồi lấy xuống ở nhiệt độ (80 – 90 0 C), thêm vào 10 ml (COOH) 2 lắc đều, tới khi mất màu. - Dùng KMnO 4 để chuẩn độ đến khi mẩu nước chuyển qua màu hồng nhạt thì kết thúc chuẩn độ, ta có thể tích KmnO 4 , V 1 . - Tiến hành tương tự các bước trên với 1 mẫu trắng (nước cất), ta có thể tích KmnO 4 , V 2 .  Tính toán kết quả: Trong đó: - V1: Thể tích dd KmnO 4 chuẩn độ mẫu nước thải, ml. - V2: Thể tích KmnO 4 chuẩn độ mẫu trắng, ml. - CN: Nồng độ đương lượng của KmnO 4 . - V mẫu : Thể tích dung dịch mẫu phân tích. _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 6 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BẢNG BIỂU 1. Hiệu suất xử lý COD của bể MBR  Kết quả phân tích ngày 10/12/2014 Bảng 1: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD của bể MBR STT Thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4 (ml) nồng độ COD hiệu suất (%) 1 2 3 4 5 1 mẫu trắng 0,6 2 vào 8,4 1.334,4 3 30 7,2 1.142,4 14,4 4 60 6,5 1.030,4 22,8 5 90 5,8 918,4 31,2 6 120 5,1 806,4 39,6 7 150 5,3 838,4 37,2 8 180 4,3 678,4 49,2 9 210 2,7 422,4 68,3 10 240 1,2 182,4 86,3 11 270 1,6 246,4 81,5 12 300 1,3 198,4 85,1 13 330 1,4 214,4 83,9 14 360 1,8 278,4 79,1 15 390 2 310,4 76,7 16 420 1,2 246,4 86,3 2. So sánh hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bể Aerotank  Kết quả phân tích ngày 15/12/2014 Bảng 2: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4 (ml) nồng độ COD hiệu suất (%) 1 2 3 4 5 mẫu trắng 0,6 MBR 0 10,6 1.686,4 240 1,8 278,4 83,4914611 AEROTANK 0 10,6 1.684,4 240 2,7 422,4 74,9525617 _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 7 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________  Kết quả phân tích ngày 18/12/2014 Bảng 3: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4 (ml) nồng độ COD hiệu suất (%) 1 2 3 4 5 mẫu trắng 0,6 MBR 0 12,4 1.974,4 240 1,6 246,4 87,52025932 AEROTANK 0 12,4 1.974,4 240 2,8 438,4 77,79578606  Kết quả phân tích ngày 21/12/2014 Bảng 4: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4 (ml) nồng độ COD hiệu suất (%) 1 2 3 4 5 mẫu trắng 0,6 MBR 0 16,3 2.598,4 240 1,8 278,4 89,28571429 AEROTANK 0 16,3 2.598,4 240 3,3 518,4 80,04926108  Kết quả phân tích ngày 24/12/2014 Bảng 5: Kết quả phân tích hiệu suất xử lý COD hệ thống thời gian lấy mẫu (phút) V KMnO4 (ml) nồng độ COD hiệu suất (%) 1 2 3 4 5 mẫu trắng 0,6 MBR 0 21,6 3.446,4 240 8,7 1.382,4 59,88857939 AEROTANK 0 21,6 3.446,4 240 19,3 3.078,4 10,67780873 _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 8 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Máy sục khí Hình 2: Hệ thống chạy với nước thải thủy sản _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 9 Đồ án Tổng hợp _______________________________________________________________________________ Hình 3: Công ty thủy sản Khang Thông Hình 4: Lấy mẫu nước thải thủy sản tại công ty Khang Thông _______________________________________________________________________________ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà 10 [...]... TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN XỨU [8,9] 3.1.1 Xơ dừa 3.1.1.1 Xơ dừa và tính năng của xơ dừa Xơ dừa là phần của vỏ trái dừa được xé ra, loại sản phẩm này sử dụng rộng rãi trong các ngành thủ công mỹ nghệ hoặc dùng để phủ lên gốc của những cây trồng, giá thể (để trồng rau) Ngoài ra người ta còn phát hiện ra rằng xơ dừa có thể được dùng để xử lý nước thải rất tốt Độ pH của. .. như: - Xử lý nước thải bệnh viện Xử lý nước thải đô thị Xử lý nước thải thủy sản - Xử lý nước thải khu công nghiệp, Hình 3.5 Công nghệ MBR trong thực tế [31] dệt nhuộm _ SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà Đồ án Tổng hợp 31 _ Hình 3.6 Bể MBR ứng dụng trong xử lý nước thải khu công nghiệp [23] Ngày nay, màng lọc sinh học MBR. .. m3/ngày Hình 3.3 Một số giá thể sử dụng trong bể MBR [22] 3.1.2.6 So sánh bể MBR với bể Aerotank Với nhiều ưu điểm vượt trội thì ngày nay bể MBR đang dần dần thay thế bể aerotank trong sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Nước thải vào Nước thải vào Bể điều hòa Bể điều hòa Bể sinh học hiếu khí Bể MBR _ Bể lắng 2 SVTH: Nguyễn Ngọc Minh – Lê Thanh Hà Đồ án Tổng hợp 29 ... sinh học MBR cũng được dùng trong xử lý nước cấp để loại bỏ chất rắn lơ lửng và màu đục của nước Bước đầu bể MBR được ứng dụng hiệu quả thì dần dần được các nhà thiết kế áp dụng vào các công trình xử lý nước thải để thay thế bể Aerotank Việc sử dụng bể MBR đã mang lại nhiều thành công, nước đầu ra đã qua xử lý đạt yêu cầu theo TCVN và nước thải sau khi xử lý còn có thể tái sử dụng cho việc tưới cây, rửa... với nước thải thủy sản Khoảng hơn 1 tháng thì đem ra kiểm tra độ bền của sợi xơ dừa Hình 3.7 Xơ dừa chạy trong hệ 3.2.3.2 Chuẩn bị giá thể thống nước thải thủy sản  Các bước chuẩn bị giá thể: - Xơ dừa sau khi được sơ chế đêm ngâm với dung dịch NaOH 1% trong 3 ngày (xơ dừa phải ngập hoàn toàn trong dung dịch) - Sau đó lấy ra rửa với nước sạch rồi sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 800C trong 2 ngày để sợi xơ. .. Ngọc Minh – Lê Thanh Hà Đồ án Tổng hợp 26 _ Xử lý khỉ thải bằng công nghệ xử lý mừi hôi khí thải biofilter bằng giá thể vỏ dừa là một biện pháp xử lý khí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành đơn giản và thân thiện với môi trường Giá thể xơ dừa đã được ứng dụng trong bể phân hủy kị khí dùng để xửmùi hôi khí Hình 3.1 Công nghệ xử lý lý nước thải xưởng chế biến cao... hiệu dụng lớn để lớp màng biofim dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lửng trong nước Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác nhau Điều kiện quan trọng nhất của quá trình xử lý này là mật độ giá thể trong bể, để giá thể có thể chuyển động lơ lửng ở trong bể thì... trình thực hiện đồ án - Trình bày về các đối tượng nghiên cứu - Xây dựng mô hình thực nghiệm, tiến hành phân tích hiệu suất xử lý của hệ thống MBR và so sánh với hệ thống Aerotank - Kết luận và đưa ra các hướng phát triển của đề tài 4 Các bản vẽ và đồ thị - Hình 4.3 Đồ thị thể hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR theo thời gian - Hình 4.4 Biểu đồ thẻ hiện hiệu suất xử lý COD của bể MBR và bể - Aerotank... giá thể chiếm trong bể (%) Không có 25 – 50 tối đa < 67 9 Hàm lượng chất dinh dưỡng BOD:N:P=100:5:1 BOD:N:P=100:5:1 3.1.2.7 Hiện trạng sử dụng bể MBR trong thực tế [14] Hệ thống MBR ngày càng được ứng dụng rộng rãi ở thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ở nước ta hiện nay việc đưa bể MBR vào hệ thống xử lý nước thải đang rất phổ biến Công nghệ MBR được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực xử lý nước thải. .. trên mặt nước và sức chống chọi của sợi xơ dừa với nước mặn là tốt nhất trong các sợi tự nhiên, có thể bị phân hủy bởi vi khuẩn, các sợi xơ dừa tương đối không thấm nước Xơ dừa là vật liệu rẻ tiền và sẵn có ở nhiều vùng của nước ta Hơn nữa sử dụng xơ dừa làm vật liệu dung làm vật thể cho vi sinh vật bám trong quy trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học có thể khắc phục được nhược điểm của các . bể MBR 24 3.5 Công nghệ MBR trong thực tế 25 3.6 Bể MBR ứng dụng trong xử lý nước thải khu công nghiệp 26 3.7 Xơ dừa chạy trong hệ thống nước thải thủy sản 27 3.8 Đan xơ dừa 28 3.9 Khối giá thể. suất xử lý của bể MBR cao hơn bể Aerotank. Hiệu suất bể MBR đạt 83,5% 38 Nhận xét: 39 Dựa vào đồ thị so sánh hiệu suất xử lý của bể MBR và bể Aerotank ta thấy hiệu suất xử lý của bể MBR cao. của đất nước nên đề tài: “ Nghiên cứu phát triển ứng dụng của giá thể xơ dừa trong bể MBR để xử lý nước thải thủy sản được đề xuất và tiến hành nghiên cứu. _______________________________________________________________________________ SVTH:

Ngày đăng: 21/05/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHỤ LỤC 2:

  • PHỤ LỤC BẢNG BIỂU

  • PHỤ LỤC 3:

  • PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

  • NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỔNG HỢP

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI THỦY SẢN

  • CHƯƠNG 2:

  • TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC HIẾU KHÍ

  • CHƯƠNG 3:

  • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1.1.2. Một số ứng dụng của xơ dừa trong xử lý môi trường

    • 3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

      • 3.2.3.3. Xây dựng mô hình thực nghiệm

      • 3.2.3.4. Chạy mô hình

      • 3.2.4. Phương pháp phân tích

      • COD (Chemical Oxigen Demand - Nhu cầu oxi hóa học)

      • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 4.1. KẾT QUẢ SƠ BỘ CẢM QUAN VỀ ĐỘ BỀN XƠ DỪA

        • 4.2. KẾT QUẢ TẠO GIÁ THỂ XƠ DỪA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan