luận văn kinh tế phát triển Đề án Tác động của du lịch tới phát triển kinh tế Malaysia

35 960 2
luận văn  kinh tế phát triển Đề án Tác động của du lịch tới phát triển kinh tế Malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tiêu đề Trang Mục lục Tên biểu đồ I Sơ lược đất nước ngành du lịch Malaysia Giới thiệu khái quát đất nước Malaysia Giới thiệu khái quát ngành du lịch Malaysia 2.1 Quá trình phát triển ngành du lịch 2.2 Đặc điểm du lịch Malaysia 2.3 Chính sách phủ Malaysia 2.4 Lợi khó khăn ngành du lịch Malaysia 5 6 12 13 II Du lịch tác động đến phát triển kinh tế Malaysia Du lịch tác động đến tăng trưởng kinh tế Malaysia Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Tác động du lịch đến xã hội 17 17 23 25 III Hướng phát triển du lịch Malaysia tương lai liên hệ Việt Nam Hướng phát triển du lịch Malaysia Liên hệ với du lịch Việt Nam 30 30 33 Danh mục tài liệu tham khảo 35 Tên biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia qua năm Biểu đồ 2: GDP qua năm Malaysia Biểu đồ 3: GDp số nước Asian năm 2006 Biểu đồ 4: Lượng khách quốc tế doanh thu đạt qua năm từ du lịch Malaysia Biểu đồ 5: Thu nhập ngoại tệ chủ yếu năm2003 Biều đồ 6: FDI nước Biểu đồ 7: FDI % GDP Biểu đồ 8: Tỷ lệ % ngành qua thời kỳ đóng góp vào GDP Malaysia Biểu đồ 9: Cơ cấu lao động năm 1999 Malaysia theo khu vực kinh tế Biểu đồ 10: Phân bố lao động ngành Biểu đồ 11: Chỉ số giáo dục nước Biểu đồ 12: Chỉ số tiềm người Trang 17 18 19 20 21 22 22 23 26 27 29 29 I Sơ lược đất nước ngành du lịch Malaysia Giới thiệu khái quát đất nước Malaysia - Thủ đơ: Kuala Lumpur - Vị trí địa lý: Malaysia nằm khu vực Đơng Nam Á với diện tích 330.307 km2 Lãnh thổ gồm phần cách 531km qua biển Nam Trung Hoa chia thành 13 bang Phía Tây gồm 11 bang rộng 131.598 km2 gọi bán đảo Malaysia giáp với Thái Lan, Singapore eo biển Malacca Phía Đơng có bang Sabah Sarawak rộng 198.720 km2 giáp với Indonesia Brunei Ngoài cịn có khu vực hành đặc biệt Thủ đô Kuala Lumpur Labuan gọi "lãnh thổ liên bang" thuộc đạo trực tiếp liên bang - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa với độ ẩm cao - Dân số: 24,386 triệu người (số liệu tháng 7/2006) - Dân tộc: Malaysia nước đa chủng tộc, khoảng 50,4% người Malaysia; 23,7% người Hoa; người địa 11%, 7,1% người Ấn, lại 7,8% dân tộc khác - Tôn giáo: Đạo Hồi quốc đạo, chiếm 53% dân số Ngoài có tơn giáo khác Thiên Chúa giáo (8,6%), đạo Phật (17,3%), Hindu (7%), đạo Khổng (11,6%) Còn lại đạo khác - Kinh tế chung: Sau giành độc lập (1957), Malaysia sở hữu nông nghiệp yếu kém, nghèo nàn Nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào Anh thu nhập chủ yếu từ sản xuất thiếc cao su Từ 1970, Chính phủ Malaysia xác định mục tiêu xố nghèo đói cấu lại kinh tế lên hết Từ 1983, Chính phủ đưa sách tự hoá kinh tế, đưa luật lệ phù hợp với tình hình đầu tư quốc tế tăng mạnh, bên cạnh khu vực tư nhân tự do, khuyến khích phát triển đầu tư, mở rơng kinh doanh Theo tiến trình đến cuối thập kỷ 80, Malaysia chuyển sang kinh tế khu vực tư nhân nắm vai trò quan trọng Kế hoạch năm lần thứ (1996 - 2000) lần thứ (2001-2005) bắt đầu thực khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (19902020) gọi "Chương trình phát triển mới" hay "Tầm nhìn 2020" với mục tiêu đưa Malaysia trở thành nước phát triển vào năm 2020 Trong năm 1997 1998, kinh tế nhiều nước Châu Á rơi vào tình trạng khủng hoảng Malaysia khơng nằm ngồi quy luật Năm 1998, đồng tiền ringgit giá 65% Nhờ biện pháp khắc phục khủng hoảng đắn có việc ấn định tỷ giá kiểm soát vốn, kinh tế Malaysia từ đầu năm 1999 đến phục hồi nhanh Tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%; năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 2,4% tình hình kinh tế tồn cầu giảm sút Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia bước phục hồi với mức tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 4,2%, năm 2003 đạt 5,2%, năm 2004 7,1%, năm 2005 5,3% năm 2006 5,5% Hiện nay, GDP bình quân đầu người Malaysia 12.700 USD/năm (ước 2006) Giới thiệu khái quát ngành du lịch Malaysia 2.1 Quá trình phát triển ngành du lịch Tịa tháp đơi tiếng Petronas (Nguồn: Google) Trong khứ, kinh tế Malaysia phụ thuộc chủ yếu vào thương mại buôn bán thị trường quốc tế, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu đất nước Du lịch góp phần làm đa dạng hóa kinh tế, nguồn thu ngoại tệ lực lượng lao động nước ngày phát triển làm tăng khả thu hút vốn đầu tư nước Sự phát triển du lịch làm cải thiện lối sống người dân Malaysia Và phát triển du lịch không giúp Malaysia điểm đến ưa thích du khách, mà thu hút nguồn đầu tư lớn vào đất nước Chính phủ Malaysia cho rằng, phát triển du lịch tạo hội việc làm cho người dân nước này, tăng nguồn thu ngoại tệ, hội nhập kinh tế quốc tế Vào năm 1989, du lịch nguồn thu ngoại tệ thứ ba Malaysia, sau cơng nghiệp sản xuất hàng hóa khai thác dầu thô Năm 1990, ngành du lịch tạo 68.387 việc làm, có 40.000 nhân viên khách sạn, 17.000 nhân viên phục vụ sân bay, khoảng 12.000 người làm việc văn phòng, tour du lịch Quá trình phát triển du lịch Malaysia chia làm giai đoạn : Giai đoạn 1: trước năm 1970 đánh dấu bước chập chững ngành công nghiệp non trẻ Nền cơng nghiệp du lịch Malaysia thức hình thành tên Tourism Development Coporation (TDC), vào năm 1972 TDC có nhiệm vụ vạch kế hoạch phát triển cơng nghiệp du lịch non trẻ Malaysia Trong khoảng vài năm kể từ phủ Malaysia nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển du lịch, du lịch Malaysia phát triển mạnh mẽ ngang tầm với quốc gia khu vực Thái Lan Singapore Giai đoạn 2: Những năm 80, 90 phát triển vượt bậc ngành du lịch đất nước xinh đẹp Sự thành lập giáo dục cho nhân viên du lịch chuyên nghiệp đầu tiên, q trình chuẩn bị bước đầu để phát triển ngành cơng nghiệp du lịch Vị trí ngành du lịch Malaysia tăng cường, riêng biệt văn hóa du lịch thành lập Vào năm 80, thời điểm giá hàng hóa bị sụt giảm, kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, Malaysia không tránh khỏi bị ảnh hưởng Nhưng khơng lâu sau đó, với chiến dịch quảng bá rầm rộ, du lịch Malaysia phát triển đưa đến thành công định Số lượt khách đến Malaysia tăng 33,7%, khoảng 4,8 triệu lượt khách vào năm 1989, từ 3,6 triệu năm 1988(Cockerell, 1994) Đi theo thành công “Visit Thailand Year 1987” Thái Lan, Malaysia có "Visit Malaysia Year 1990" (VMY’90) vào năm 1990 Số lượt khách tiêu dùng Malaysia năm 1990 vượt mong đợi TDC Tổng số lượt du khách đến với Malaysia tăng 53,7%, vào khoảng 7,5 triệu lượt so với kỳ trước đó, mức tiêu dùng tăng tới 60,6%, vượt năm 1989 tới 1.667 triệu USD, số khổng lồ (Cockerell, 1994) năm sau đó, từ 1991 đến 1995, mục đích phát triển mở rộng tăng cường chất lượng cho ngành công nghiệp du lịch Tuy nhiên, chiến tranh vùng Vịnh vào năm 1991 ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển này, phá vỡ nhiều kế hoạnh khách du lịch tiềm Ngoài ra, suy thối kinh tế tồn cầu đầu năm 90 cản trở nhiều du khách doanh nghiệp tài vào đầu tư Và trải qua “Visit Malaysia Year 1990”, du lịch Malaysia giúp kinh tế dần hồi phục, đến năm 1993, kinh tế Malaysia đạt mức tăng trưởng 9% so với năm 1992 Giai đoạn 3: Sự phát triển năm cuối kỉ 20, đầu kỉ 21 Dựa vào thành công VMY’90, TDC, Ủy ban phát triển du lịch Malaysia (MTPB), thực VMY lần thứ vào năm 1994 (VMY’94) VMY’94 tháng năm 1992, MTPB tin rằng, quãng thời gian 17 tháng từ tháng 8-1992 đến tháng 1-1994 quảng bá hình ảnh Malaysia cách thành công để tiền đề cho phát triển sau Một mục tiêu VMY’94 tăng vốn đầu tư nước vào Malaysia MTPB tổ chức đạo hội thảo tọa đàm với 15 nước khu vực giới lợi ích việc đầu tư vào du lịch Malaysia Họ làm việc với nhân viên du lịch, điều hành viên du lịch, phương tiện truyền thơng nước ngồi nhằm quảng bá thương hiệu du lịch Malaysia Sự tin tưởng MTPB vào VMY’94 đền đáp thành cơng ngồi mong đợi, triệu lượt khách ghé thăm Malaysia, du lịch thu 2,3 triệu USD, số khổng lồ vào thời điểm ấy, tăng 16% so với năm 1993 Những năm đầu kỉ 21, du lịch Malaysia bước vào giai đoạn phát triển bền vững toàn diện nhiều mặt Bên cạnh xu hướng thu hút du khách tăng thu nhập đơn cho ngành du lịch Mục tiêu Chính phủ nước đề cao hơn, tiến thêm bước sử dụng du lịch cầu nối xúc tiến thu hút đầu tư quốc tế xuất hàng hóa, đặc sản sang nhiều quốc gia khác Đây đường Malaysia vạch từ năm 2010, nâng du lịch lên thành khu vực có vai trị đặc biệt quan trọng hành trình xây dựng Malaysia thành trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại số Đơng Nam Á Sau bảng số liệu chứng minh cho trình phát triển ngành du lịch Malaysia Vài nét thành lập du lịch Malaysia: Bộ du lịch Văn hoá Malaysia thành lập vào ngày 20-05-1987 theo kết hợp Bộ văn hố thể thao, Tập đồn phát triển du lịch Malaysia Bộ thương mại Công nghiệp Vào ngày 22-10-1992, Bộ đổi tên thành Bộ văn hoá, nghệ thuật du lịch Ngày 27-03-2004, Bộ du lịch thức thành lập Dựa tách văn hoá, nghệ thuật du lịch, thành Bộ di sản văn hoá nghệ thuật Bộ du lịch Bộ du lịch thành lập tập trung vào việc đạo ngành công nghiệp du lịch với mong muốn thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp non trẻ 2.2 Đặc điểm du lịch Malaysia Hiện nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế nhiều quốc gia giới Kinh tế du lịch coi ngành công nghiệp khơng khói, ngành dịch vụ, kinh doanh hoạt động lĩnh vực cung ứng sản phẩm du lịch thoả mãn nhu cầu du khách, nhằm đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho đất nước Đối với Malaysia du lịch lĩnh vực mang lại thu nhập lớn thứ hai, sau ngành công nghiệp chế tạo Năm nay, Malaysia đặt mục tiêu thu hút 20 triệu du khách nước để đạt nguồn thu 35,2 tỷ RM (9,33 tỷ USD) từ ngành công nghiệp khơng khói cịn 2.2.1 Mang đặc điểm chung du lịch quốc tế Cũng kinh tế du lịch giới, kinh tế du lịch nước Malaysia mang nét đặc trưng chung như: tính nhạy cảm, tính tổng hợp cao, tính đa ngành, tính đa thành phần, tính chi phí, tính liên vùng tính thời vụ… + Tính nhạy cảm: Nó gồm nhiều phận tạo thành q trình cung cấp dịch vụ du khách Trong khâu khơng tn thủ q trình gây hàng loạt phản ứng dây chuyền ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ du lịch Mặt khác, yếu tố thiên nhiên, trị, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến ngành kinh tế du lịch Thảm hoạ chiến tranh, động đất, khủng hoảng kinh tế, đại dịch…đều gây ảnh hưởng đến phát triển du lịch Đại dịch SAR xảy ảnh hưởng lớn đến du lịch Malaysia, lượng du khách giảm xuống đáng kể Đây biến cố gây nhiều khó khăn khâu hoạt động du lịch + Tính tổng hợp cao: Phạm vi hoạt động ngành kinh tế du lịch bao gồm khách sạn du lịch, giao thông vận tải, nhà hàng, dịch vụ bán đồ lưu niệm Ngồi cịn số phận sản xuất tư liệu phi vật chất (văn hoá, giáo dục, tôn giáo, khoa học kỹ thuật, hải quan, tài chính, bưu điện) Ở Malaysia, dân số khơng nhiều hệ thống khách sạn, bệnh viện, nhà hàng, ngân hàng dày đặc để phục vụ khách du lịch Số lượng khách sạn tăng lên để phục vụ nhu cầu ngày tăng khách du lịch: năm 2000 có 1.776 khách sạn, năm 2001 tăng lên 1.878, năm 2002 1.989 năm 2004 có 2.224 khách sạn + Tính đa ngành: Nó thể đối tượng khai thác phục vụ hoạt động du lịch cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hoá, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo Ở kinh tế du lịch vậy, du lịch không phát triển khơng có trợ giúp ngành kinh tế - xã hội khác bảo hiểm, y tế, giao thơng vận tải, cơng an mơi trường + Tính đa thành phần: thành phần tham gia hoạt động kinh doanh, du lịch gồm khách du lịch, người quản lý phục vụ du lịch, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội… Cơ quan quản lý Nhà nước du lịch Malaysia Bộ du lịch Nhiệm vụ là: tạo nên quốc gia Malaysia đồng sách du lịch quốc gia thiết lập đất nước Malaysia điểm đến bật Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức ngành du lịch Malaysia (Nguồn: http://www.vietnamtourism.gov.vn) + Tính chi phí: Mục đích khách du lịch hưởng thụ sản phẩm du lịch họ sẵn sàng trả chi phí chuyến khoản du lịch dịch vụ ăn, uống, ở, lại nhiều chi phí khác nhằm phục vụ mục đích vui chơi, giải trí, hưởng thụ vẻ đẹp thiên nhiên, giá trị văn hố, lịch sử + Tính thời vụ: Do ảnh hưởng yếu tố địa lý tự nhiên thời tiết khí hậu nên du lịch Malaysia mang tính thời vụ đặc trưng Du khách đến với Malaysia vào mùa đơng mùa hè, mùa du lịch cao điểm Malaysia Mùa đông tháng 12 đến hết tháng 1, với lễ hội mùa đông lớn Noel, năm Còn mùa hè Malaysia rơi vào tháng 6, 8, chí kéo dài đến tháng 2.2.2 Du lịch Malaysia mang đặc điểm riêng ►Du lịch Malaysia cơng cụ sách văn hố- tài cho hoạt động văn hố: Vì du lịch lĩnh vực mang lại thu nhập lớn thứ hai cho Malaysia, thơng qua văn hố, nghệ thuật du lịch phủ Malaysia hỗ trợ mặt tài cho tổ chức văn hố, nghệ thuật cấp liên bang, cấp bang cấp hạt, viện nghiên cứu chuyên sâu, công ty tư nhân hội thảo phủ cá nhân thành lập để bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc ►Làm du lịch thương mại: Xét cảnh quan thiên nhiên, người Malaysia khơng có nhiều danh lam thắng cảnh, bãi biển đẹp tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, xét chuyện làm du lịch cịn cần phải học hỏi nhiều Các trung tâm mua sắm, siêu thị bán hàng, khu vui chơi giải trí có mặt khắp nơi thành phố Kuala Lumpur, địa điểm du lịch nước không ngày (đặc biệt ngày cuối tuần) không xuất mặt báo thơng tin chương trình khuyến mãi, đại hạ giá thu hút người tiêu dùng Khu trung tâm thương mại KLCC (nguồn: Google) ►Dịch vụ du lịch ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ: Những ứng dụng CNTT, tự động hóa Malaysia sâu rộng, bắt gặp ứng dụng khắp nơi “đời thường”, từ ứng dụng khách sạn đến siêu thị, từ ngân hàng điện tử đến dịch vụ công cộng điện tử, phục vụ khiến du khách cảm thấy tiện lợi, an toàn, thoải mái du lịch ►Nền du lịch Malaysia với kiện lớn: Hàng năm, nhiều kiện mang tầm cỡ quốc tế thu hút nhiều du khách đến thăm Malaysia Bằng đủ cách cung cấp cho nhà tổ chức kiện mang lại nguồn cần thiết từ nhiều tổ chức, du lịch Malaysia giúp đảm bảo tính quần chúng liên tục kiện quốc tế Ví dụ như: Giải vô địch giới chơi Golf không chuyên, Sắc màu Malaysia, tổ chức khắp đất nước vòng tháng với hoạt động văn hoá đa dạng Quần đảo cát trắng Langkawi (Nguồn: congdongdulich.com) ►Chính phủ Malaysia tạo điều kiện để phát triển du lịch, thu hút du khách: Chính phủ tiếp tục khuyến khích công dân Malaysia sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, thấm nhuần giá trị thẩm mỹ to lớn đặc biệt biết hiểu rõ giá trị biết gìn giữ nghệ thuật, văn hoá di sản Để làm giàu thêm văn hố Malaysia, năm 1996 phủ chi khoản tiền 73.71 triệu RM cho việc làm phong phú thúc đẩy nghệ thuật phát triển văn hố Malaysia Chính việc làm phủ góp phần tạo văn hố đa dạng đậm đà sắc dân tộc Malaysia thu hút nhiều du khách đến Ngồi ra, phủ cịn áp dụng sách giảm thuế, giảm giá cho khách du lịch Cung điện Sultan gỗ tếch cho ta biết nhiều văn hố Malaysia (svenbugarski.de) 2.3 Chính sách phủ Malaysia Malaysia ln trọng đến vấn đề an ninh để ln đảm bảo an tồn, thoải mái cho du lịch quốc gia Chính phủ Malaysia yêu cầu tất đại lý kinh doanh lữ hành du lịch phải cấp giấy phép quan tâm đến vấn đề bảo hiểm cho khách hàng Biện pháp nhằm bảo vệ tất khách du lịch bao gồm khách quốc tế nội địa Đồng thời phủ Malaysia khuyến cáo khách du lịch cẩn thận thực hịên chuyến để tránh rắc rối khơng cần thiết Chính phủ Malaysia tỏ nhanh nhạy sách tiếp thị hình ảnh Du lịch ngành cơng nghiệp mũi nhọn đứng thứ Malaysia Không thu hút đơng du khách, Malaysia cịn biết cách giữ chân du khách với tỉ lệ quay lại chiếm tới 40% Một điểm tạo nên khác biệt có lẽ nằm khâu quảng cáo du lịch Năm 2006 với sologan “Malaysia-Truly asia” ngành du lịch Malaysia biết cách đánh bóng thành Châu Á thu nhỏ, Châu Á đích thực Khơng xuất truyền hình, ngành du lịch Malaysia biết tận dụng sức mạnh tối đa phương tiện truyền thơng Tại sân bay có hệ thống đồ, sách báo, tranh ảnh, đồ giới thiệu đầy đủ, chi tiết tất 13 bang Malaysia tất miễn phí Ngồi quảng bá phương tiện truyền thông lớn giới kênh truyền hình Mỹ CNN, trang web MSN, Malaysia cịn kí hợp đồng quảng bá du lịch với 15 công ty lớn giới Riêng chi phí tiếp thị hình ảnh du lịch năm 2007 lên tới 200 triệu RM ( tương đương 60 triệu USD) Chính phủ Malaysia cịn đưa sách giảm giá, giảm thuế để đem tới tour du lịch giá rẻ, phù hợp với nhiều tầng lớp khách quốc tế Ví dụ việc Tổng cục xúc tiến du lịch Malaysia tổ chức cho du khách Việt Nam có tour Kuala Lumpur ngày đêm trì suốt năm 2007 với giá cạnh tranh 299 USD (chưa cộng thêm 84 USD phí sân bay, thuế, phụ thu) vé thành phố HCM Kuala Lampua chưa tính khoản thuế phí khác 270 USD Một sách mang tính đột phá phủ Malaysia miễn thuế cho Langkawi nhằm thu hút khách du lịch Nhiều loại mặt hàng nhập tính thuế 0% khiến cho nhiều mặt 10 Giai đoạn đầu sau giành độc lập Malaysia gặp nhiều khó khăn tình trạng đói nghèo, sản phẩm xuất đơn sản phẩm sản phẩm thô nông nghiệp, từ năm 1970 đến năm 1990 kinh tế Malaysia kinh tế đa ngành Tăng trưởng kinh tế chủ yếu từ việc xuất sản phẩm điện tử, khí Kinh tế Malaysia tương đối ổn định với mức tăng trưởng GDP bình quân 5,7%, lạm phát 2% thất nghiệp 4% Trong vòng hai thập kỷ từ 1984 đến 2005, cấu kinh tế Malaysia có thay đổi tỷ trọng ngành Từ nước nông nghiệp lạc hậu với cấu kinh tế nông nghiệp chiếm phần lớn, Malaysia có kinh tế với cấu dịch chuyển phía cơng nghiệp dịch vụ, xu hướng kinh tế đại Trong thành công kinh tế nước, du lịch Malaysia đóng góp phần khơng nhỏ Trong cấu kinh tế, Chính phủ trọng đầu tư vào số ngành mũi nhọn Xây dựng, hoạt động sản xuất lĩnh vực dịch vụ ln trì mạnh Mặc dù giai đoạn 19971998 kinh tế Malaysia lâm vào khủng hoảng ngành sản xuất năm 1996 có tỉ lệ tăng trưởng 12.2% tỷ RM (năm 1999) so với 99.4 tỷ RM vào cuối năm 1998 ( USD = 2.72 RM - tháng 2/2001) Từ đầu năm 1999, sau khủng hoảng kinh tế Malaysia tăng trưởng nhanh nhờ áp dụng biện pháp khắc phục đắn từ Chính phủ Theo dự báo kinh tế Bộ tài chính, khu vực chế tạo ngành tăng trưởng mạnh nhất, mức 7.6% năm 2005 so với mức tăng 10.5% năm 2004 Khu vực dịch vụ dự báo tăng 5.8%, khu vực nông nghiệp tăng 2.4% so với mức tăng 2.8% năm 2004, khu vực khai thác mỏ tăng trưởng - 5.5% Biểu đồ 8: tỷ lệ % ngành qua thời kỳ đóng góp vào GDP Malaysia (Nguồn: www.economywatch.com) 21 Tỷ lệ đóng góp vào GDP ngành nơng nghiệp giảm từ 20% năm 1984 xuống 9,5% năm 2004 Phần trăm ngành công nghiệp GDP tăng từ 38,5% năm 1984 lên 50,4% năm 2004 Ngành công nghiệp chế tạo máy tăng từ 20% năm 1984 lên 30% năm 2004 Và ngành dịch vụ giảm nhẹ từ 41,5% (năm 1984) xuống 40,1% (năm 2004) Có chuyển dịch cấu tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng lên, nhiều ngun nhân việc phủ đầu tư phát triển ngành du lịch – ngành cơng nghiệp khơng khói nguyên nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Với đóng góp to lớn vào kinh tế, du lịch ngành đứng thứ hai việc thu ngoại tệ cho Malaysia, sau công nghiệp chế tạo máy Năm 2004, ngành du lịch với mức tăng trưởng 14.7% doanh thu khoảng - tỷ USD đóng góp 2.15% vào GDP, cung cấp nửa triệu công ăn việc làm cho người dân tổng số 1.3 triệu việc làm tạo Như phát triển du lịch không chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, đóng góp vào GDP mà cịn thu hút lượng lớn lao động, giải vấn đề việc làm, thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển + Ngành nông nghiệp: Nông nghiệp đánh giá động phát triển thứ ba kinh tế Malaysia, đóng góp 12% vào GDP, thu hút 16% lao động Trước thuộc địa Anh, Malaysia biết đến xuất sản phẩm dầu cọ, cao su, ca cao,…Trong hai thập kỷ gần đây, xuất dầu cọ, cao su,…có tỷ trọng đóng góp vào nguồn thu ngoại tệ giảm chúng chiếm vị trí quan trọng kinh tế: năm 1999 Malaysia sản xuất 10,55 dầu cọ - quốc gia sản xuất lớn giới, 85% xuất nước ngoài; năm 2000 sản xuất 29,44 triệu m gỗ thu 450 triệu USD + Ngành dịch vụ : Dịch vụ công nghiệp hai ngành chủ đạo kinh tế Malaysia, năm 2006 xuất dịch vụ thu 77.6 tỷ RM (đơn vị tiền tệ Malaysia) tăng 5.2% so với năm 2005 Du lịch chế tạo máy hai ngành thu ngoại tệ lớn nhất, đứng đầu ngành công nghiệp chế tạo máy, tỷ trọng ngành chế tạo máy tăng từ 20% GDP năm đầu 1980 lên 31,5% GDP năm cuối 1990 Năm 1999 sản xuất chế tạo máy đóng góp 85% tổng nguồn thu ngoại tệ Nền cơng nghiệp Du lịch Malaysia thức hình thành tên : Tourism Development Comporation (TDC) vào năm 1972 TDC có nhiệm vụ vạch kế hoạch phat triển CN Du lịch non trẻ Malaysia Trong khoảng vài năm từ phủ Malaysia nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển du lịch, 30 năm du lịch Malaysia phát triển mạnh mẽ ngang tầm với quốc gia khu vực Thai Lan Singapore Trong trình phát triển ngành cơng nghiệp, Malaysia nhanh chóng chuyển ngành từ sử dụng nhiều lao động sang chế tạo sản phẩm có hàm lượng vốn cơng 22 nghệ cao: Công nghệ sinh học, công nghệ na-nô, vi điện tử, điện tử dịch vụ kỹ thuật liên quan Du lịch- ngành cơng nghiệp khơng khói phát triển làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế quốc dân, thúc đẩy dịch vụ phát triển, thu hút lao động làm chuyển dịch cấu lao động Năm 2006 ngành du lịch đạt doanh thu 8,2 tỷ USD, thu hút 16 triệu du khách, giải nửa triệu lao động Nhận thức vai trò du lịch kinh tế, mức tăng trưởng 14,7% (năm 2006), phủ xác định du lịch ngành công nghiệp mũi nhọn để tăng trưởng phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng đại phần đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Kinh tế Malaysia có bước chuyển biến lớn lao từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp năm thập niên 60 kỷ XX, ngày Malaysia trở thành kinh tế tư với triển vọng kinh doanh đứng thứ ba châu Á, vượt qua Indonexia, Singapore, Philippin đứng sau Trung Quốc Ấn Độ năm tới Tác động du lịch đến xã hội ►Tác động đến vấn đề lao động việc làm: Malaysia nằm vùng Đông Nam Á, diện tích 330.307 km Theo số liệu thống kê năm 2006, dân số Malaysia 24,386 triệu người Tỷ lệ tăng dân số 1,78% Là đất nước đa chủng tộc, Malaysia có khoảng 50,4% người Malaysia, 23,7% người Hoa, 11% người địa, 7,1% người Ấn 7,8% dân tộc khác Tuổi thọ trung bình người dân Malaysia cao: 69,8 nam 75,4 nữ Cơ cấu dân số nước cấu dân số trẻ Tỷ lệ người 15 tuổi chiếm 32,6% dân số, 15-64 chiếm 62,6% dân số 65 tuổi chiếm 4,8% (năm 2006) Với đặc điểm dân số vậy, Malaysia có lực lượng lao động đơng đảo, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước * Giai đoạn từ giải phóng đất nước (1957) đến năm 1970: Vừa giành độc lập, Malaysia nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào Anh Một di sản để lại chế độ thực dân Anh cho đất nước phân chia Malaysia thành nhóm theo dân tộc Người Mã lai sống tập trung làng truyền thống, sống chủ yếu nghề nơng cịn người Hoa chiếm lĩnh vực thương mại, người Ấn Độ có học vấn làm công việc chuyên nghiệp luật sư, bác sỹ, cịn người giàu có làm việc đồn điền Tuy nhiên, giai đoạn này, chủ yếu người dân Malaysia sống nghề nông nghiệp * Giai đoạn từ 1970 đến 1990: Giai đoạn Chính phủ có sách kinh tế nhằm xóa đói, giảm nghèo cấu lại kinh tế Năm 1983, sách tự hóa kinh tế đưa ra, nới lỏng luật lệ cải tiến sách đầu tư Trong giai đoạn này, khu vực tư nhân khuyến khích tham gia phát triển kinh tế, việc chi tiêu khu vực kinh tế nhà nước quản lý chặt chẽ Cũng giai đoạn cấu lao động có dịch chuyển dần từ nơng nghiệp sang công nghiệp ngành dịch vụ khác Tuy nhiên bước đầu dịch chuyển chưa có biểu thực rõ rệt Nó tạo tảng vững cho phát triển tiếp lên kinh tế giai đoạn sau 23 *Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Malaysia phát triển áp dụng nhiều sách nhằm thu hút đầu tư nguồn nhân lực cho ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu trở thành Silicon Châu Á, đuổi kịp vượt Singapore năm tới Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể kéo theo chuyển dịch cấu lao động ngành Theo thống kê năm 2004, lực lượng lao động Malaysia có tới 10,26 triệu người tổng số 26 triệu dân đất nước Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 3,5% Vì nguồn lao động Malaysia dồi Hiện nay, lao động chủ yếu tập trung ngành công nghiệp chế tạo đặc biệt chế tạo máy Ngay sau đó, ngành du lịch ngày phát triển thu hút lượng lớn lao động Chỉ tính đến năm 1999, tỷ lệ lao động ngành du lịch chiếm tới 17% lực lượng lao động Malaysia Biểu đồ 9: Cơ cấu lao động năm 1999 Malaysia theo khu vực kinh tế (Nguồn: Thống kê năm 1999) Chính phủ Malaysia đặc biệt trọng vào du lịch, phấn đấu trở thành trung tâm du lịch vùng Cùng với đóng góp lớn vào GDP, ngành du lịch cịn mang lại nửa triệu cơng ăn việc làm cho người dân tổng số 1,3 triệu việc làm Như vậy, du lịch phát triển dẫn đến thay đổi lớn cấu lao động Xu hướng chuyển dịch giảm dần lượng lao động nông nghiệp thu hút nhiều lao động ngành du lịch, dịch vụ Hiện Malaysia, ngành công nghiệp chế tạo máy ngành thu hút lực lượng lao động lớn Sau đến ngành du lịch đến ngành kinh tế khác Đây chuyển dịch cấu lao động mạnh mẽ suốt chục năm qua Biểu đồ 10: Phân bố lao động ngành 24 (Nguồn : Peat Marwick Consultants, Malaysian Tourism Policy Study Policy Document, 1992) Sự phát triển mạnh mẽ du lịch đồng thời kéo theo phát triển ngành dịch vụ liên quan, thu hút phần không nhỏ lực lượng lao động Malaysia Ta thấy số dịch vụ phục vụ cho du lịch dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, phương tiện thơng tin đại chúng, phương tiện giao thông vận tải, khu vực mua sắm Và dịch vụ thực để phục vụ khách du lịch đòi hỏi lượng lớn người tham gia Như vậy, nhanh chóng giải công ăn việc làm cho loạt người dân Malaysia Có thể xét số dịch vụ phổ biến: - Khách sạn, nhà hàng: Bảng: Số lượng khách sạn Malaysia qua năm Chỉ tiêu Số lượng khách sạn Số buồng Tỷ lệ sử dụng khách sạn Đơn vị tính K sạn 2001 2002 2003 2004 1.776 1.878 1.989 2.224 Buồng 130.757 136.542 144.380 151.135 % 58,6 57,9 53,3 60,8 (Nguồn: Bộ du lịch 2005) Cùng với số lượng khách du lịch ngày đơng khách sạn, nhà hàng thi mọc lên thu hút nhiều lao động với công việc dọn dẹp, lễ tân, nấu nướng Để thu hút khách du lịch, Malaysia cho xây dựng hàng loạt khu mua sắm 25 hàng hóa bán với giá rẻ Khách du lịch cảm thấy thích thú bị hút Ngồi ra, Malaysia có quần thể vui chơi, giải trí cao nguyên Gentinh cao 2000m so với mặt nước biển Tại đây, du khách giải trí, nghỉ ngơi, mang sức hút lớn - Quá trình phát triển không ngừng hệ thống giao thông vận tải đem đến số lượng công ăn việc làm lớn cho công dân Hơn 15 triệu khách du lịch đến Malaysia năm sở hạ tầng đường bộ, đường không Đặc biệt, đường không trọng tao nhiều công ăn việc làm cho người dân Năm 2007, hãng hàng không Quốc gia - Malaysia Airline có tới 51 máy bay để phục vụ khách du lịch giảm giá vé loạt chuyến bay Các sách giúp cho hoạt động giao thông tấp nập hơn, thu hút khách nhiều ngày mở rộng hoạt động Vì vậy, lĩnh vực địi hỏi lượng lao động đơng đảo Chế độ đào tạo lao động Malaysia đánh giá cao, phục vụ khu vực nào, đơn giản hay phức tạp, từ người lái taxi, bán hàng trung tâm mua sắm hiểu biết thực nguyên tắc lịch sự, thân thiện du khách Mỗi dịch vụ phát triển phục vụ cho du lịch cần đến lao động Người lao động làm việc với nhiều hình thức khác có nhiều cơng việc khác Những dịch vụ phát triển giảm bớt tình trạng thất nghiệp người dân Mặc dù với địa điểm, loại hình du lịch đòi hỏi mức độ phục vụ khác hầu hết chúng cần đến nguồn nhân lực dồi Thậm chí số khu vực lao động đơn giản Malaysia thiếu lao động phải nhập từ nước khác Tận dụng điểm mạnh hay ưu đất nước tài nguyên du lịch, Chính phủ ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực Du lịch phát triển kéo theo loạt dịch vụ liên quan thay đổi từ làm thay đổi kết cấu thành phần nguồn lao động Hiện nay, kết cấu lao động Malaysia có xu hướng giảm dần nơng nghiệp tăng mạnh mẽ công nghiêp, du lịch dịch vụ Trong đó, du lịch đóng góp phần quan trọng vào việc giải công ăn việc làm cho người dân, vào phát triển kinh tế đất nước ► Du lịch tác động đến y tế, giáo dục: Du lịch góp phần lớn đến việc quảng bá hình ảnh đất nước Malaysia trường quốc tế, góp phần quan trọng việc nâng cao giáo dục y tế đất nước Khách du lịch đến với Malaysia ngày nhiều hơn, người cần phải có tảng giáo dục vững chắc, sức khỏe tốt, để tiếp nhận số lượng khách du lịch lớn hàng năm - Từ có phát triển du lịch, kèm với gia tăng không ngừng trường đại học quốc tế trường cao học Hiện nay, có đến 50.000 du học sinh sinh sống học tập Malaysia Có bổ sung thú vị đây, du học sinh học tập đây, họ làm để kiếm thêm thu nhập, vào kỳ nghỉ, du học sinh cịn đón bố mẹ gia đình sang du lịch Như vậy, nhờ có du lịch, mà giáo dục phát triển, ngược lại, giáo dục góp phần làm tăng trưởng du lịch Du lịch kèm với giáo dục trở nên phổ biến với hình thức qua lại trường với nhau, họ gửi học sinh ưu tú mình, đến đất nước Malaysia, 26 ngược lại, để học hỏi kiến thức kỹ khơng có cịn thiếu đất nước Biểu đồ 11: Chỉ số giáo dục nước Biểu đồ 12: Chỉ số tiềm người (Nguồn: Tổng cục du lịch) Trên bảng số liệu nói tình hình phát triển giáo dục Malaysia 10 năm, so sánh với nước NICs, từ 1990 đến 2000 Có thể thấy được, số tiếm người (HRR) tăng đáng kể, năm 2000 gần bắt kịp với Hàn Quốc, nước có giáo dục hàng đầu châu Á Cho thấy tiềm phát triển vượt bậc Malaysia 10 năm cuối kỷ 20 - Y tế phần thiếu muốn phát triển du lịch, du khách yên tâm đến đất nước có dịch bệnh hồnh hành, họ đến đâu có sở vật chất y tế thật hoàn thiện, để có biến đổi sức khỏe, họ lo lắng Cịn ngun nhân nữa, y tế phát triển, cơng dân khơng có sức khỏe tốt nước có y tế chưa phát triển, đến với Malaysia mục đích chữa bệnh Vì vậy, mà y tế ngành có phát triển mạnh mẽ kèm với phát triển du lịch Kể từ năm 1999, y tế đóng góp nguồn thu khổng lồ cho GDP Malaysia Năm ngoái (2006), số lượt du khách đến Malaysia với mục đích chữa bệnh vào khoảng 296.687 lượt người, thu 32,8 triệu USD Đi kèm với đó, cịn phải nói đến phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân, kết sách thu hút đầu tư nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế phủ Malaysia, phần việc phát triển du lịch Malaysia mà Ủy ban phát triển du lịch Malaysia đề xuất thực với phủ vào đầu năm 90 kỉ 20 Điều góp phần thúc đẩy tảng chất lượng nói chung hệ thống Y tế 27 Malaysia Những bệnh viện tư nhân mang đến phong cách làm việc chuyên nghiệp có hệ thống tổ chức cao bệnh viện khu vực nhà nước cấp Điều đặc biệt cả, bệnh viện có đội ngũ làm marketing chuyên nghiệp Họ không khám chữa bệnh cho người địa mà chào mời nước lân cận Thái Lan, Indonesia Việt Nam Được biết: Malaysia vươn tới mục tiêu trở thành trung tâm du lịch chữa bệnh khu vực Chính vậy, mà sở chăm sóc sức khoẻ, bệnh viện không bỏ lỡ hội ngành du lịch đem lại Hàng loạt bệnh viện đầu tư nâng cấp liên kết với sở y tế khác Thái Lan, Singapore để chăm sóc sức khoẻ cho du khách ►►Tóm lại, ngành kinh tế du lịch Malaysia có vị trí quan trọng kinh tế quốc gia Nó góp phần tăng trưởng kinh tế thể tổng thu nhập từ du lịch ngày tăng lên với nguồn thu ngoại tệ lớn, hay thu nhập bình quân đầu người cao Đấy thay đổi mặt lượng kinh tế mục tiêu cuối cung cần phải đạt thay đổi mặt chất: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại nâng cao tiêu xã hội Du lịch Malaysia thúc đẩy, hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế III Hướng phát triển du lịch Malaysia tương lai liên hệ Việt Nam Hướng phát triển du lịch Malaysia Malaysia hồn thành hành trình đưa du lịch thành khu vực mũi nhọn năm Đích thân Bộ trường Bộ du lịch Malaysia Datuk Seri Tengku Adan dẫn đoàn Bộ du lịch nước tổ chức hội đàm đa phương quảng bá du lịch Malaysia tới nước xung quanh, có Việt Nam Đường phố Malacca xưa (Nguồn:congdongdulich.com) 28 Họ tiếp tục khai thác nét đẹp văn hóa đa dạng phong phú nhiều dân tộc Malaysia điểm nhấn quan trọng tương lai Đây yếu tố đưa Malaysia trở thành điểm đến Châu lục giới, nhiều lễ hội tổ chức năm kiện thường niên trì bền vững Bên cạnh đó, khai thác vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ quần đảo Langkawi (môt quần thể bao gồm 104 đảo), với vịnh biển xanh êm đềm, với rừng nguyên sinh ngập mặn Không nhiều bãi biển đẹp nằm rải rác, Langkawi có nhiều rừng cổ thụ nhiều năm tuổi Họat động du lịch sinh thái số nơi Penang, Putrajaya hướng Malaysia, đặc biệt thành phố vườn thông minh Putrajaya ý nhiều du khách quốc tế với lối kiến trúc đại pha lẫn truyền thống, nét thơ mộng hoang sơ, không gian tuyệt vời Slogan du lịch Malaysia 2006 (Nguồn: vietnamnet.vn) Để thu hút khách du lịch, phủ Malaysia xây dựng hồn thiện thủ đô Kuala Lumpur trở thành trung tâm mua sắm tâm cỡ quốc tế việc cho mắt hàng loạt trung tâm thương mại, siêu thị lớn Sungai Wangplaza, Midvalley Megamall, KLCC Bên cạnh vẻ đẹp tráng lệ, đại hào nhoáng nơi đây, du khách bị hút phong cách sống truyền thống người dân Ngồi thủ Kuala Lumpur Malaysia cịn xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí mua sắm khác tiêu biểu quần thể vui chơi giải trí mua sắm cao nguyên Genting cao 1900 mét so với mặt nước biển Theo Bộ trưởng Du lịch Malaysia, hoạt động xúc tiến du lịch Malaysia năm tiến hành dựa sản phẩm du lịch trọn gói kèm với dịch vụ sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng cao kỳ nghỉ dưỡng, du lịch kết hợp chữa bệnh, hội thảo, mua sắm, ẩm thực, du lịch sinh thái Chính phủ Malaysia Thực biện pháp, sách ưu đãi đặc biệt, giảm thuế nhiều mặt hàng gắn liền với ngành du lịch nước Đó đồ lưu niệm, 29 mặt hàng thủ công mỹ nghệ…Xu hướng ưu đãi đem đến nhiều lựa chọn dễ dàng cho du khách quốc tế đến với Malaysia Trong năm tiếp theo, ngành du lịch Malaysia chi số lớn 60 triệu USD cho họat động tuyên truyền, quảng bá du lịch truyền thông, đặc biệt kênh truyền hình tiếng giới họ làm năm vừa qua Malaysia nâng cấp hệ thống giao thông vận tải đồ sộ họ, việc tăng chuyến bay tới thị trường du lịch tiềm phát triển Việt Nam, giá vé máy bay tour du lịch trọn gói giảm đáng kể Hệ thống tàu điện xe bus phù hợp với nhóm khách du lịch trung bình Bên cạnh số ngành dịch vụ kèm đảm bảo hoàn hảo với du khách từ ăn, nghỉ đến chăm sóc ý tế Pháo đài A'Famosa người Hà Lan để lại gội mưa nắng gần 500 năm (travellerspoint.com) Mở rộng quan hệ hợp tác với nước lãnh thổ khác khu vực gồm Thái Lan, Singapore, Việt Nam, Hồng Kông điều phủ Malaysia nói chung Bộ du lịch nói riêng xúc tiến thời gian tương lai gần Nó giúp Malaysia tăng lượng du khách nguồn vốn đầu tư dồi Mục tiêu phấn đấu đạt tương lai Malaysia năm 2007 kỉ niệm 50 năm giành độc số 20 triệu du khách quốc tế Malaysia vươn tới mục tiêu trở thành trung tâm du lịch MICE khu vực (Du lịch kết hợp với hội nghị, khen thưởng, hội thảo, triển lãm) Thị trường khách quốc tế Châu Âu thách thức hội đặt cho quốc gia Liên hệ với du lịch Việt Nam Ngành du lịch Malaysia phát triển không ngừng đem lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho đất nước xinh đẹp Ngành cơng nghiệp khơng khói thực đem lại cho Malaysia thành công không tưởng năm trở lại trở thành ngành mũi nhọn Malaysia Theo thống kê ngành du lịch Malaysia, lượng du khách tăng qua năm bên cạnh 40% lượng du khách cũ quay lại, 30 số thật ấn tượng so sánh với du lịch Việt Nam, 90% du khách đến Việt Nam lần không quay lại Vậu người ta tự hỏi điều thu hút lượng khách du lịch đến Malaysia lớn đến vậy, họ khơng có tới tận Di sản Thế giới UNESCO công nhận nước ta Thế số lượng du khách đến Malaysia đông gấp nhiều lần Việt Nam Một điểm nhấn quan trọng cách thức quảng bá du lịch PR thực chuyên nghiệp cho du lịch Malaysia hiệu quen thuộc “truly Asia” (một Châu Á thật sự) Mặc dù thực tế, Malaysia chưa hẳn phải Truly Asia với mật độ xuất kênh truyền hình quốc tế với video quảng cáo thực ấn tượng, du khách khó khơng in vào trí nhớ câu slogan du lịch hay hình ảnh giới thiệu gợi cảm du lịch Malaysia Đó điều Việt Nam chưa làm năm gần đây, du lịch Việt Nam tỏ thụ động việc tiếp thị hình ảnh tới cơng chúng Đa số khách du lịch đến Việt Nam tị mị yếu tố tìm hiểu, nghiên cứu Họ biết tới Việt Nam qua lời kể du khách cũ người Việt Nam sống nước Họat động Việt Nam việc quảng bá hình ảnh giới thực thời gian gần phát hình ảnh đẹp Việt Nam kênh truyền hình tiếng CNN, tổng cộng có 182 lần phát với thời lượng 30s vào “vàng” kênh truyền hình này, thực hội có để hình ảnh du lịch Việt Nam bước ngồi giới Điều người ta nhìn thấy chiến lược phát triển du lịch Malaysia thái độ phục vụ chu đáo Tại sân bay, nhân viên với dịng chữ: “Tơi giúp bạn không? (May I help you) sẵn sàng đưa thông tin thực cần thiết bổ ích khiến du khách khơng thấy bỡ ngỡ đặt chân đến vùng đất Ngoài cịn có hệ thống ấn phẩm sách báo, tranh ảnh, đồ giới thiệu đầy đủ, chi tiết tất 13 bang Malaysia quầy thông tin du lịch Và tất miễn phí Tất trả lời giúp đỡ với nụ cười thường trực môi Truyền thống lịch sử không hẳn thống xuyên suốt nước ta, ngành du lịch Malaysia biết lấy điểm mạnh để thu hút du khách Đó đa dạng văn hóa, đa sắc tộc, đa ngôn ngữ đa tôn giáo với tộc người Malaysia (67%), người Hoa (25%), người Ấn (8%) Tại Việt Nam hình ảnh di sản tiếng chưa xuất chỗ hợp lí Người ta khơng tìm đâu thông tin địa điểm Tại địa điểm quan trọng sân bay Nội Bài Tân Sơn Nhất, tờ rơi chủ yếu nhà hàng, khách sạn làm để quảng cáo cho thân họ Những sách, tờ gấp, tờ rơi miễn phí điểm du lịch Bắc, Trung, Nam cịn sơ sài Thông tin đến với du khách chưa khai thác triệt để qua phương tiện thông tin đại chúng Thái độ khách du lịch nước yếu điểm lớn ngành du lịch Việt Nam Do thiếu chế quản lí đồng từ cấp TW tới địa phương mà khu du lịch nhiều địa phương có phân biệt du khách nước ngồi, người ta đặt mục tiêu kinh doanh lợi nhuận lên tinh thần dân tộc Có thể nói phát triển đầu tư du lịch nước ta thiếu định hướng thống với quy hoạch khoa học bền vững Quá trình phát triển vươn lên mạnh 31 mẽ ngành du lịch nước bạn không khiến cảm thấy đôi chút hụt hẫng, quan trọng phải biết rút học nhìn lại thân mình, mặt mạnh, mặt yếu, để từ xây dựng, phát triển tiềm có sẵn Phụ lục: Danh sách tài liệu tham khảo cho đề tài Kinh tế phát triển Giáo trình Kinh tế phát triển (Nhà xuất Lao động – Xã hội) 2006 http://www.malaysia2008.net: Quảng bá du lịch malaysia http://alawmm.moj.gov.vn: Hội nghị trưởng Tư pháp nước asean lần thứ http://www.vtc.vn: tin tức vtc http://www.dddn.com.vn: Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn : Tổng cục du lịch 32 http://www.vnmedia.vn: Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam, Cơng ty Điện tốn truyền số liệu (VDC) http://www.mangdulich.com: Tin tức du lịch Việt Nam http://www.congdongdulich.com: Tin tức du lịch http://www.travel.com.vn: Du lịch trực tuyến http://www.vietnamnet.vn: Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin Truyền thông http://www.vnpost.dgpt.gov.vn http://longdinh.com http://mifb.trademal.com http://www.thegioidulich.com.vn http://www.xemsach.com.vn http://www.dulichdienbienphu.gov.vn http://www.cinet.gov.vn Đề tài Kinh tế phát triển: 33 Tác động du lịch tới phát triển kinh tế Malaysia Tên thành viên 1.Hồng Quang Minh 2.Nguyễn Khánh Tuyên 3.Vũ Thị Quỳnh Linh 4.Trần Thị Hòa 5.Bùi Thị Mai Thương 6.Vũ Thị Quyên 7.Đặng Thị Nguyệt 8.Đỗ Viết Hào 34 9.Nguyễn Văn Trọng 10 Đinh Ngọc Châu 35 ... cấu kinh tế dấu hiệu phản ánh sợ biến đổi mặt chất kinh tế, số xã hội thước đo mục tiêu cuối phát triển Du lịch tác động đến tăng trưởng kinh tế Malaysia Du lịch Malaysia mang lại hiệu kinh tế. .. trình phát triển ngành du lịch Malaysia Vài nét thành lập du lịch Malaysia: Bộ du lịch Văn hoá Malaysia thành lập vào ngày 20-05-1987 theo kết hợp Bộ văn hố thể thao, Tập đồn phát triển du lịch Malaysia. .. cao tiêu xã hội Du lịch Malaysia thúc đẩy, hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế III Hướng phát triển du lịch Malaysia tương lai liên hệ Việt Nam Hướng phát triển du lịch Malaysia Malaysia hoàn

Ngày đăng: 21/05/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan