Tìm hiểu và khám phá văn hóa truyền thống Hội An, Quảng Nam

120 406 0
Tìm hiểu và khám phá văn hóa truyền thống Hội An, Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Hoàn cảnh tự nhiên và điều kiện địa lý Đô thị cổ Hội An nằm ở vùng hạ lưu ngã 3 sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Ðà Nẵng 28km về phía Nam; phía Ðông giáp biển Ðông; phía Nam giáp huyện Duy Xuyên; phía Tây và Bắc giáp huyện Ðiện Bàn.

1 | P a g e Phần I: Hội An trong lịch sử I. Hoàn cảnh tự nhiên và điều kiện địa lý Đô thị cổ Hội An nằm ở vùng hạ lưu ngã 3 sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Ðà Nẵng 28km về phía Nam; phía Ðông giáp biển Ðông; phía Nam giáp huyện Duy Xuyên; phía Tây và Bắc giáp huyện Ðiện Bàn. 2 | P a g e Khu đô thị cổ Hội An nằm gần cửa sông Thu Bồn, con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam. Mặc dù vậy, ngày nay từ trung tâm thành phố tới đến cửa sông cũng không còn gần lắm. Hạ lưu sông Thu Bồn khi đổ ra biển Đông được chia thành nhiều nhánh. Nhánh tiếp xúc với khu phố cổ mang tên sông Hội An, còn dòng chảy giữa hai cồn Cẩm Nam và Cẩm Kim là dòng chính của sông Thu Bồn.Trên những bản đồ cổ thế kỷ 17, 18, Hội An nằm trên bờ Bắc của sông Thu Bồn, thông với biển Đông bẳng cửa Đại Chiêm và một dòng sông nối với cửa Đại của Đà Nẵng, phía ngoài là một doi cát rộng. Dấu vết dòng sông nối liền Hội An với biển Cửa Hàn có thể xác định là con sông 3 | P a g e Cổ Cò - Đế Võng ngày nay. Trên thủy trình cổ này đã từng tìm thấy nhiều lô tàu, mỏ neo bị chôn vùi trong lòng đất. Ngoài ra hằng năm cứ vào mùa mưa bão nước sông đâng lên làm ngập lụt khu phố cổ. 4 | P a g e 5 | P a g e Cảnh ngập lụt xưa và nay • Chú thích: nguồn Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam phần 1 Địa lí tự nhiên II.Bối cảnh lịch sử của Hội An Tên gọi Hội An ngày nay được hình thành từ rất lâu trong lịch sử, nhưng thật khó có thể xác định chính xác thời điểm ra đời của nó. Theo tác giả Dương Văn An trong cuốn Ô Châu cận lục vào năm 1553 huyện Điện Bàn có 66 xã nhưng chưa có cái tên Hội An. Thời Lê, tấm bản đồ do đại thần Đỗ Bá vẽ trong Thiên Nam tứ chí lộ đồ có ghi lần đầu tiên địa danh Hội An phố, Hội An đàm, Hội An kiều. Trên tấm bia Phổ Đà Linh Sơn Trung Phật tại động Hoa Nghiêm, Ngũ Hành Sơn ghi tên những người góp tiền xây dựng chùa, tên làng Hội An được nhắc tới ba lần. Thời chúa Nguyễn Phúc Lan, làng Minh Hương được thành lập bên cạnh làng Hội An đã có trước đó. Căn cứ vào văn bản của dinh trấn Quảng Nam thời Minh Mạng gửi trưởng bang Hoa kiều, Hội An phố gồm 6 làng: Hội An, Minh Hương, Cổ Trai, Đông An, Diêm Hộ, Hoa Phô. Nhà nghiên cứu người Pháp Albert Sallet cho rằng làng Hội An là làng quan trọng nhất trong năm làng tạo nên quần cư Hội An cổ, gồm Hội An, Cẩm Phô, Phong Niên, Minh Hương và An Thọ. 6 | P a g e Người phương Tây xưa kia gọi Hội An bằng cái tên Faifo,, xuất xứ của cái tên này ngày nay vẫn tồn tại nhiều giả thuyết. Trong cuốn Từ điển Việt-Bồ- La của Alexandre de Rhodesin tại Roma năm 1651, chữ Hoài phô được định nghĩa: một làng trong xứ Cochinchine mà người Nhật ở và gọi là Faifo. Một giả thuyết phổ biến cho rằng Faifo xuất phát từ tênHội An phố, cái tên sử sách và địa chí Trung, Việt đều nhắc tới. . Theo một thuyết khác, sông Thu Bồn trước kia có tên là sông Hoài, nên Hội An còn được gọi là Hoài Phố, sau Hoài Phố biến thành Phai Phố, từ đó xuất hiện cái tên Faifo. Trong những thư từ, ghi chép của những giáo sĩ, học giả phương Tây, những cái tên Faifo, Faifoo, Fayfoo, Faiso,Facfo từng xuất hiện nhiều lần. Alexandre de Rhodes trong bản đồ An Nam gồm Đàng Trong và Đàng Ngoài ấn hành năm 1651 có ghi rõ tên Haifo. Về sau, trên bản đồ chính thức của chính quyền Đông Dương, người Pháp đều sử dụng tên Faifo để chỉ Hội An. II.1 Thời kì tiền Hội An Tuy địa danh Hội An được cho rằng được xuất hiện cuối thế kỉ 16, nhưng vùng đất xung quanh đô thị này đã có lịch sử rất lâu đời. Theo các tài liệu khảo cổ thời kì tiền Hội An, nơi đây tồn tại 2 nền văn hóa : Sa Huỳnh và Chăm Pa. 7 | P a g e Trước hết về văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An đã phát hiện hơn 50 di tích, phần lớn tập trung ở những cồn cát ven sông Thu Bồn cũ. Số di tích này thuộc hậu kì văn hóa Sa Huỳnh và không có di tích nào thuộc thời kì đầu và giữa. Gần đây Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Bảo tàng tỉnh Quảng Nam và Trung tâm Quản lý Di tích Hội An tiến hành khai quật di chỉ Hồ Xá phát hiện nhiều mộ chum cổ kèm theo đồ cải táng phong phú. Đặc biệt phát hiện hai loại tiền đồng Trung Quốc thời Hán, những vật sắt kiểu Tây Hán… đã minh chứng ngay từ đầu công nguyên, nơi đây đã có những giao dịch ngoại thương. (nguồn: Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam phần II Hội An trong lịch sử) Một số hiện vật thu được ở các di chỉ Hội An 8 | P a g e Từ thế kỉ 2 đến thế kỉ 15, dãi đất miền Trung nằm dưới sự thống trị của vương quốc Chăm Pa. Những di tích và di vật của văn hóa Chăm xung quanh Hội An gồm có điện thờ Chăm ở cửa sông Thu Bồn, tượng thần(voi) ở Đại Chiêm, một số giếng cổ xây dựng theo cách thức của người Chăm, một số mảnh gốm sứ xanh, sứ trắng đời Tống ở Cù Lao Chàm. 9 | P a g e giếng cổ Năm 1471, thủ phủ cuối cùng của Chăm Pa ở Bầu Gía, Bình Định bị nhà Lê chiếm. Hội An trở thành lãnh thổ của Đại Việt. Nơi đây được hình thành dựa trên sự kế thừa cảng biển của người Chăm và người Việt bắt đầu đến đây vào thế kỉ 15. Đó là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của đô thị Hội An. II.2 Thời kì Hội An • Ra đời và phát triển phồn vinh Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỉ 16, dưới sự trị vì của vua Lê, chúa Trịnh. Năm 1558 Nguyễn Hoàng cùng gia quyến và một số binh lính lui về cố thủ ở vùng Thuận Hóa và từ sau năm 1570, Nguyễn Hoàng tiếp tục nắm quyền trấn thủ Quảng Nam. Cùng với con trai là Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Hoàng xây dựng thành lũy, ra sức phát triển kinh tế Đàng Trong, mở rộng giao thương buôn bán với nước 10 | P a g e ngoài và Hội An trở thành thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực Đông Nam Á thời kỳ đó. Hội An trong bức họa Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ Thế kỷ 17, trong khi vẫn tiếp tục cuộc chiến với chúa Trịnh ở miền Bắc, chúa Nguyễn không ngừng khai phá miền Nam, lấn chiếm lãnh thổ của người Chăm. Vùng đất do chúa Nguyễn cai quan với những khu phố nước ngoài hình thành dựa trên một số luật lệ nhằm bảo hộ các hoạt động thương mại của người ngoại quốc. Nhờ đó Hội An được chọn làm thương cảng quốc tế. Năm 1567 triều đình nhà Minh Trung Quốc bỏ chủ trương bế quan tỏa cảng, cho thuyền giao thương với các quốc gia Đông Nam Á nhưng lại cấm xuất khẩu một số nguyên liệu quan trọng sang Nhật Bản. Điều này bắt buột Mạc phủ Toyotomi rồi Mạc phủ Tokugawa cấp phép cho các thuyền buôn sang Đông Nam Á mua lại các mặt hàng đó. Những con tàu Châu Ấn bắt đầu xuất dương từ năm 1604 dưới thời Mặc phủ Tokugawa, cho tới năm 1635, khi chính sách đóng cửa được ban bố, đã có ít nhất 356 con tàu Châu Ấn ra đời. [...]... của Pháp, chính sách phát triển Đà Năng của người phát cùng các hạn chế về giao thông làm cho hoạt động thương nghiệp ở Hội An bị đình trệ Đầu thế kỷ 20, tuy mất đi vai trò cảng thị quan trọng, hoạt động buôn bán ở Hội An chưa khi nào chấm dứt và nơi đây vẫn là thị xã, thủ phủ của tỉnh Quảng Nam Khi tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng được thành lập vào năm 1976, thành phố Đà Nẵng trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới, Hội. .. kiến trúc khu phố cổ Hội An là một cảng đô thị với hơn nghìn di tích kiến trúc kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật và văn hóa phương Đông và phương Tây Có thể nói trên lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử chưa từng có một chốn đô thị giao lưu văn hóa đa phương như Hội An Mặc dù được phát triển một cách tự phát chứa không theo khuôn mẫu của một quy hoạch nào định trước nhưng quân thể kiến trúc phố cổ vẫn giàu tính... Thomas Bowyear của Công ty Đông Ấn Anh đến đàm phán với chúa Nguyễn về việc xây dựng một khu cư trú tại Hội An,nhưng không thành Việc này chứng tỏ Hội An lúc bấy giờ • rất sầm uất thu hút nhiều thương gia ngoại quốc Thời kì suy vong Thế kỷ 18, khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra ở miền Nam, chúa Trịnh đánh chiếm Quảng Nam dinh năm 1775, cảng thị Hội An rơi vào cảnh chiến tranh loạn lạc Nhiều nhân vật... trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới, Hội An rơi vào một thời kỳ bị quên lãng Từ thập niên 1980, Hội An bắt đầu nhận được sự chú ý của các học • giả Việt Nam, Nhật Bản và phương Tây Nguồn:Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91_c %E1%BB%95_H%E1%BB%99i_An 19 | P a g e Phần 2: Kiến trúc truyền thống Hội An 20 | P a g e I.Khái quát về kiến trúc khu phố cổ Hội An là một cảng đô thị với hơn nghìn di... phụ, hiên, nhà cầu và sân trong, hiên, nhà sau ba gian, vườn sau Thực chất, nhà phố ở Hội An bao gồm nhiều nếp nhà bố trí theo chiều sâu và cấu thành không gian kiến trúc gồm 3 phần: không gian buôn bán, không gian sinh hoạt và không gian thờ cúng • • Nguồn: Internet Vỉa hè, hiên Vỉa hè và hiên trước thường hẹp, che mưa nắng hắt vào nhà Đôi khi khu vặc này cũng để trưng bày hàng hóa buôn bán 35 |... nhà rất cầu kỳ và đẹp mắt Đá lót chân cột trạm trổ hình hoa sen hoặc hình vuông với những đườn viền Trần vad rường cột cũng được chạm khắc tinh xảo.Hình thức và cách trang trí của tường hồi luôn gây một ấn tượng mạnh và là yếu tố tạo ra giá trị rất riêng của phố cổ Hội An 25 | P a g e 26 | P a g e 27 | P a g e 28 | P a g e 29 | P a g e • Nguồn hình ảnh: sách Không gian văn hóa nhà cổ Hội An NXB Dân... trong suốt thời kỳ tiền Hội An, người Hoa chỉ tới buôn bán rồi trở về, không ở lại định cư, lập phố xá Phải đến sau loạn Minh Thanh xảy ra khoảng thế kỉ 17, đặc biệt sau khi nhà Minh thất thế, rất nhiều người Hoa di cư tới Trung Bộ Việt Nam và xây dựng nên nhiều cộng đồng Minh Hương Xã Hiện nay ở Hội Quán Phúc Kiến có một bức tranh tường rất lớn về sự tích người Hoa đến Hội An, vẽ một chiếc tàu lênh... lạc Nhiều nhân vật quan trọng của dòng họ 17 | P a g e Nguyễn cùng những thương gia người Hoa giàu có đã di cư vào miền Nam, mang theo của cải và lập nghiệp tại Sài Gòn - Chợ Lớn, để lại một Hội An điêu tàn, đổ nát Năm 1778, một người Anh Charles Chapman đi qua đây đã ghi lại: "Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy cũ với những ngôi nhà xây bằng gạch,... kỉ 20 và hầu hết chúng nằm trên đường Trần Phú và Nguyễn Thái Học 32 | P a g e nhà cổ Tân Ký - Phong cách thứ năm là nhà hai tầng, mang đậm phong cách kiến trúc Pháp Những ngôi nhà được xây dựng vào đầu thế kỉ 20 và có thể tìm thấy trên trục đường Nguyễn Thái Học 33 | P a g e 2 Cấu trúc không gian ngôi nhà Những ngôi nhà này được mở rộng cả 2 phía trước và sau theo không gian hình ống Những vật liệu... trong những năm tháng này Và người Hoa dần thay thế vai trò của người Nhật trong việc buôn bán Người Hoa biết đến Hội An từ rất sớm ngay từ thời kỳ tiền Hội An, ngày từ thời vùng đất này còn thuộc về vương quốc Chăm Pa Đến thời kỳ người Việt thay thế người Chăm, những thương nhân Trung Hoa vẫn tiếp tục tới buôn bán vì các tỉnh miền Nam của Trung Quốc rất cần các mặt hàng muối, vàng, quế Mặc dù vậy, trong . Phúc Lan, làng Minh Hương được thành lập bên cạnh làng Hội An đã có trước đó. Căn cứ vào văn bản của dinh trấn Quảng Nam thời Minh Mạng gửi trưởng bang Hoa kiều, Hội An phố gồm 6 làng: Hội An,. thuộc hậu kì văn hóa Sa Huỳnh và không có di tích nào thuộc thời kì đầu và giữa. Gần đây Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Bảo tàng tỉnh Quảng Nam và Trung tâm Quản lý Di tích Hội An tiến. chấm dứt và nơi đây vẫn là thị xã, thủ phủ của tỉnh Quảng Nam. Khi tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng được thành lập vào năm 1976, thành phố Đà Nẵng trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới, Hội An rơi vào một thời

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan