luận văn quản trị kinh doanh NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

40 286 0
luận văn quản trị kinh doanh NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò ¸n m«n häc MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Chương I: Lý luận chung về tổ chức sản xuất công nghiệp. 5 1.1. Nguyên tắc quy hoạch và phát triển công nghiệp trên vùng lãnh thổ. 5 1.1.1. Kết hợp phát triển chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp kinh tế của lãnh thổ 5 1.1.2 Kết hợp giữa sử dụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên 6 1.1.3 kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh. 7 1.2. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghiệp 7 1.2.1vị trí và yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp. 7 1.2.2 những căn cứ của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp 8 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bố tổ chức sản xuất công nghiệp 9 1.3.1 Các nguồn lực tự nhiên. 9 1.3.2 Tiến bộ khoa học – công nghệ. 10 1.3.3 Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành kinh tế SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 1 §Ò ¸n m«n häc 11 1.3.4.Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 11 1.3.5.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển công nghiệp 12 1.4. Các loại hình khu vưc công nghiệp trên vùng lãnh thổ. 12 1.4.1 khu công nghiệp tập trung 13 1.4.2Khu chế xuất 14 1.4.3Khu công nghiệp kỹ thuật cao. 14 1.4.4Cụm công nghiệp vừa và nhỏ 14 Chương II : phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp tại thành phố Hải Dương 15 2.1 – Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố Hải Dương 15 2.2 – Hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố hải đương hiện này 21 2.2.1. Các khu công nghiệp ở thành phố Hải Dương 21 2.2.2 hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Dương 22 2.2.3Ví dụ về khu công nghiệp Đại An. 23 SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 2 Đề án môn học 2.3 ỏnh giỏ chung v tỡnh hỡnh sn xut cụng nghip TP Hi Dng 26 2.3.1 nhng mt tớch cc 26 2.3.2 nhng im cũn tn ti 27 2.3.3 nguyờn nhõn 27 Chng III mt s kin ngh xut nõng cao hiu qu hot ng ca cỏc khu cụng nghip trờn a bn Thnh ph Hi Dng 29 3.1.Kin ngh xut xõy ng c s h tng, tp trung xõy ng cỏc khu cụng nghip vo khu vc i nỳi(tp trung vo khu vc Chớ Linh), dnh din tớch t ng bng cho nụng nghip . 29 3.1.1. Lý do chọn Chí Linh là nơi tập trung xây dung các khu công nghiệp cho thành phố Hải Dơng trong thời gian tới 29 3.1.2. Cỏc khú khn khi chn Chớ Linh l ni tp trung xõy ng cỏc khu cụng nghip cho TP Hi Dng trong thi gian ti 33 3.2. Đề xuất khác 34 Kt lun 35 Ti liu tham kho 36 SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A 3 §Ò ¸n m«n häc Lời mở đầu Công nghiệp là bộ phận giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế quốc đân, xây dựng và phát triển công nghiệp là một nhiệm vụ trọng yếu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhưng nâng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp cũng là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng. Nhất là với những thành phố còn non trẻ như thành phố Hải Dương, việc thiết kế hệ thống sản xuất công nghiệp sao cho hài hòa với sản xuất nông nghiệp và không ảnh hưởng tới các hoạt động văn hóa xã hội du lịch của người đân là một vần đề đáng bàn đến. Nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất công nghiệp ở Hải Dương có tâm quan trọng về nhiều mặt: khai thác hiệu quả các nguồn lực về lợi thế của vùng lãnh thổ đồng thời đảm bảo sự phát triển đồng điệu giữa Hải Dương với các vùng lãnh thổ khác cũng như trong chiến lược phát triển kinh tể xã hội của Thành Phố Hải Dương, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động kinh doanh của tổng thể công nghiệp trong Thành Phố cũng như tưng doanh nghiệp, gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người đân trên địa bàn Thành Phố Hải Dương. Trong thời gian gần đây, Tỉnh Hải Dương có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế, số khu công nghiệp đang hoạt động hoặc đã được phê duyệt đã nâng lên con số 10 do vậy tổ chức sản xuất công nghiệp có hiệu quả là một việc hết sức cần thiết. Qua đề án môn học này, em muốn tìm hiểu những biện pháp nhằm nầng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp thích hợp nhất cho thành phố Hải Dương nhưng do thời gian nghiên cứu triển khai đề tài là rất ngắn nên em chỉ nghiên cứu tập trung vào các khu công nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hải Dương với trọng tâm là khu công nghiệp Đại An. Chính vì tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển ngành SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 4 §Ò ¸n m«n häc công nghiệp than nên em chon đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG” Bố cục của đề tài gồm ba chương Chương I : lý luận chung về tổ chức sản xuất công nghiệp Chương II : phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp tại thành phố Hải Dương Chương III : Một số ý kiến đề xuất Em xin gửi lời cám ơn đến các bạn trong nhóm các cô chú trong khu công nghiệp Đại An và đặc biệt là cô Lương Thu Hà, người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề án này. Hà nội ngày 28 tháng 12 năm 2008 SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 5 Đề án môn học CHƯƠNG i: Lý LUậN CHUNG Về Tổ CHứC SảN XUấT CÔNG NGHIệP 1.1.Nguyờn tc quy hoch v phỏt trin cụng nghip trờn vựng lónh th 1.1.1.Kt hp phỏt trin chuyờn mụn húa v phỏt trin tng hp kinh t ca lónh th Mi vựng lónh th thng cú nhng iu kin riờng v t nhiờn, kinh t vn húa, xó hi. Trong nhiu trng hp, nhng iu kin y s to nờn li th(tuyt i hoc tng i ) so vi nhng vựng lónh th khỏc. Khi quy hoch phỏt trin cụng nghip trờn mi vựng lónh th c th, cn phi ỏnh giỏ ỳng li th ca tng vựng v xỏc nh ngnh cụng nghip phỏt huy li th y. Loi ngnh ny c gi l ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa ca vựng, th hin s khỏc bit v c cu cụng nghip ca cỏc vựng kinh t khỏc nhau. Vỡ vy, ngnh chuyờn mụn húa vựng cn c u tiờn u t phỏt trin nhm to ra nũng ct cho vic phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip khỏc v gúp phn tớch cc vo s phỏt trin chung ca ton b nn kinh t quc dõn. xỏc nh v trớ ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa v mc chuyờn mụn húa, ngi ta thng s dng ch tiờu t trng giỏ tr sn phm hng húa xut khu ra ngoi vựng so vi tng giỏ tr sn phm hng húa ca ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa trong vựng. Ngoi cỏc yu t to nờn li th ca vựng, vic m rng phõn cụng lao ng gia cỏc vựng lónh th v tham gia chui giỏ tr ton cu trong hi nhp kinh t quc t cng l nhng yu t quan trng thỳc y hỡnh thnh ngnh chuyờn mụn húa ca mi vựng lónh th ca tng nc. Ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa ca lónh th ch cú th phỏt trin bn vng v cú hiu qu khi cú s phõn b nhiu ngnh cụng nghip v cỏc ngnh kinh t khỏc trong lónh th. S phỏt trin mi vựng lónh th nhiu loi cụng nghip khỏc nhau th hin xu th phỏt trin tng hp kinh t trờn vựng lónh th ú. Phỏt trin tng hp vựng l quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin c cu kinh t hp lý, trong ú cỏc ngnh chuyờn mụn húa v cỏc ngnh b tr gn bú trc tip vi nhau phỏt huy sc mnh tng hp ca cỏc iu kin t nhiờn, ti nguyờn thiờn nhiờn v ngun lc phỏt trin ca vựng. S cú nhng ngnh m bo mi liờn h sn xut vi ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa v s cú nhng ngnh cụng nghip v kinh t khỏc cng s c xõy ng v phỏt trin nhm khai thỏc trit cỏc ngun lc mi vựng cú nhiu sn phm ỏp ng mt phn nhu cu ca vựng lónh th. iu ú c th hin ch mi lónh th phi l mt tng th sn xut cụng nghip, nụng nghip, SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A 6 §Ò ¸n m«n häc dịch vụ. Phát triển chuyên môn hóa kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp sẽ đảm bảo mối liên hệ kinh tế có hiệu quả, khai thác thế mạnh và các tiềm năng của mỗi lãnh thổ, thúc đẩy phân công hiệp tác giữa các lãnh thổ. Khi vận dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, cần tránh hai thái cực: - Quá nhấn mạnh đến phát triển ngành chuyên môn hóa, không chú trọng phát triển tổng hợp kinh tế của vùng. - Không xác định được ngành chuyên môn hóa của vùng cho dù vùng lãnh thổ có lợi thế so sánh, phát triển của phân công lao động xã hội, thậm chí có xu hướng đưa nền kinh tế của vùng vào thế kép kín” kiểu tự cung tự cấp” 1.1.2 Kết hợp giữa sử dụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên là cơ sở của sự tồn tại xã hội, môi trường tự nhiên tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động và phát triển của công nghiệp. Đồng thời, bảo vệ môi trường tự nhiên còn là một trong các nhiệm vụ của xây đưng và phát triển công nghiệp theo yêu cầu bền vững. Việc khai thác và bảo vệ môi trường tự nhiên cần được nghiên cứu giải quyết tích cực trên phạm vi toàn cầu. cần đấu tranh để xóa bỏ quan điểm cho rằng “ dưới tác động của khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp phát triển nhanh, ô nhiễm môi trường là tất nhiên không thể thiếu ” hoặc “để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cần ưu tiên mục tiêu kinh tế và có thể phải hi sinh mục tiêu môi trường” Ơ nước ta, công nghiệp tuy chưa phát triển mạnh mẽ, nhưng không thể coi vấn đề bảo vệ môi trường là thứ yếu. Hiện nay, môi trường tự nhiên ở Việt Nam cũng đã và đang bị suy thoái, nhiều vùng đang bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống và đời sống đân cư. Thực trạng này đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp để khắc phục, trong đó phải tuân thủ nguyên tắc”kết hợp sử đụng tài nguyên với bảo vệ môi trường tự nhiên” trong tổ chức sản xuất công nghiệp trên vùng lãnh thổ. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành công nghiệp chuyên môn hóa và từng cớ sở sản xuất cụ thể của ngành công nghiệp chuyên môn hóa và từng cơ sở sản xuất cụ thể của ngành để lựa chọn địa điểm bố trí thích hợp. Trước hết, với những cơ sở công nghiệp mà do đặc điểm công nghệ sản xuất tạo ra khí và chất thải độc hại phải được bố trí ở xã khu đân cư, xa các vùng nông nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm. Đồng thời, phải sử dụng những biện pháp hữu hiệu để xử lý các chất thải công nghiệp. Trên cơ SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 7 §Ò ¸n m«n häc sở phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, khuyến khích đầu tư xây dựng một số cơ sở công nghiệp sử dụng các chất thải công nghiệp và sinh hoạt. 1.1.3. Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh Trong cương lĩnh phát triển kinh tế - xã hội, Đảng xác định “ Phát triển kinh tế phải đi đôi với tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” Nền kinh tế phát triển phồn thịnh là cơ sở để xây dựng lực lượng quốc phòng hùng hậu và hiện đại. Ngược lại, quốc phòng hùng mạnh là điều kiện quan trọng để duy trì và phát triển kinh tế trong mọi tình huống. Thực hiện theo nguyên tắc này cần phát triển công nghiệp để đáp ứng nhưu cầu cơ bản về sản phẩm quốc phòng. Sau đó cần có kế hoạch xây đựng và phát triển công nghiệp để thích ứng trong từng thời ki, tạo khả năng phân bố sơ tán nhanh gọn các cơ sở công nghiệp trọng yếu vào những địa điểm có thể bảo vệ duy trì sản xuất, tránh tình trạng rối loạn có thể xảy ra, hạn chế thiệt hai ở mức thấp nhất , bảo đảm kịp thời những nhưu cầu thiết yếu của cuộc sống . Mặt khác phải chuẩn bị những điều kiện cho việc khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh. Khi bố trí các cơ sở công nghiệp, cần chú trọng yêu cầu bảo đảm hậu cần tại chỗ, tránh xu hướng chỉ tập trung các cơ sở công nghiệp vào một số lãnh thổ nhất định, còn một số lãnh thổ khác lại là những vùng trắng về công nghiệp. 1.2. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghiệp 1.2.1vị trí và yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp a.Về nguyên tắc lựa chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghệp Lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp là vấn đề trọng yếu của tổ chức sản xuất trên lãnh thổ. Cho dù làm tốt công tác phân vùng quy hoạch lãnh thổ, và xác định đúng phương án sản phẩm, nhưng việc lựa chọn địa điểm không hợp lý sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho quá trình sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp. Lựa chọn địa điểm bố trí khu công nghiệp là vấn đề chiến lược cần tính toán và cân nhắc cẩn trọng. Việc lựa chọn hợp lý địa điểm bố trí doanh nghiệp không những chỉ ảnh hưởng đến hoạn động của bản thân doanh nghiệp mà còn có ảnh hưởng rộng lớn đến cả vùng lãnh thổ. SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 8 §Ò ¸n m«n häc Với doanh nghiệp công nghiệp, việc bố trí vào một địa điểm hợp lý là tiền đề để giảm chi phí đầu tư xây dựng, giảm chi phí vận hành doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo cơ sở thuận lợi trong việc giao dịch với khách hàng và nhà cung ứng. Những sai lầm về lựa chọn công nghệ, phương án sản phẩm, tổ chức bộ máy quả lý và nhân sự… có thể sửa chữa được, với những giá khác nhau, trong quá trình vận hành doanh nghiệp. Những sai lầm về lựa chọn bố trí doanh nghiệp là sai lầm không thể sửa chữa, hoặc phải trả giá cao cho việc di rời doanh nghiệp sang địa điểm khác. Việc bố trí doanh nghiệp tại một vùng, một địa điểm cụ thể có ảnh hưởng rộng lớn cả về kinh tế , xã hội và môi trường của vùng đó. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, như tạo thêm việc làm và thu nhập cho dân cư, khai thác các nguồn lực và lợi thế của vùng, là tác nhân kinh tế thúc đẩy hình thành đô thị mới… việc bố trí doanh nghiệp công nghiệp tại một địa điểm cụ thể(và sau đó là sự hình thành một tập hợp các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn đó ) cũng làm phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực như tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, những xáo trộn trong đời sống xã hội… bởi vậy, lựa chọn địa điểm bố trí một doanh nghiệp công nghiệp không phải chỉ là việc của các nhà đầu tư, mà luôn đòi hỏi phải có sự chấp thuận của cơ quan quản lý địa phương. b. Về yêu cầu chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công nghệp - Phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của ngành và vùng lãnh thổ. - Bảo đảm mối liên hệ sản xuất với các doanh nghiệp cung ứng vào và tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra. - Có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai. - Bảo đảm hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội của cả vùng… 1.2.2 Những căn cứ của việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp công nghiệp Việc lựa chọn địa điểm bố trí một doanh nghiệp công nghiệp đòi hỏi phải luận chứng toàn điện cả về kinh tế kỹ thuật, văn hóa xã hội, an nhinh quốc phòng và môi trường. Các luận chứng đó có quan hệ ràng buộc, ước định lẫn nhau. Về mặt kinh tế, luận cứ phải xem xét là đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành công nghiệp và hiệu quả kinh tế có thể mang lại của chủ đầu tư. SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 9 §Ò ¸n m«n häc Địa điểm được lựa chọn để bố trí doanh nghiệp phải phù hợp với các đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành công nghiệp. Nhưng đặc điểm cơ bản sau đây cần được phân tích và tính toán cụ thể: - Đặc điểm về nguyên nhiên vật liệu và năng lượng được sử dụng trong quá trình sản xuất. - Đặc điểm về công nghệ sản xuất và yêu cầu bố trí mặt bằng sản xuất. - Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm được sản xuất ra, - Đặc điểm về đội ngũ lao động được sử dụng trong sản xuất. - Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật. Những đặc điểm này chi phối trực tiếp việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác nhau. Một số ví dụ: - Các doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu thương bố trí ở trung tâm vùng khai thác hoặc sản xuất nguyên liệu. - Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cồng kềnh, đễ hư hỏng và có nhưu cầu sử đụng rộng rãi … sẽ được bố trí tại các vùng tiêu dùng sản phẩm. - Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao thường được bố trí gần các trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ. - Các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường từ những hóa chất khí thải phải được bố trí xa khu vực đân cư. Trong việc lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhà đầu tư không thể chỉ đừng lại ở những phân tích mang tính định tính, mà thường đưa ra một số phương án với những tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cụ thể để lựa chọn lấy phương án hợp lý nhất. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bố tổ chức sản xuất công nghiệp 1.3.1. Các nguồn lực tự nhiên SV: TrÇn Minh HiÒn – Líp QTKD CN & XD 48A 10 [...]... lng ln ngun nhõn lc cú trỡnh cao Vy nờn, trong thi gian ti, tnh Hi Dng s phi dnh ngõn sỏch thớch ỏng cho vic trin khai cỏc d ỏn o to ngun nhõn lc cht lng cao, m bo nhu cu lao ng trc mt cng nh lõu di SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A 29 Đề án môn học Chơng III: một số kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải dơng 3.1 Kin ngh xut xõy... tp trung cỏc doanh nghip cụng nghip sn xut ch yu phc v xut khu v cỏc hot ng dch v phc v cho cỏc doanh nghip ny Vi mc tiờu khuyn khớch xut khu, cỏc doanh nghip trong khu ch xut c hng nhng u ói c bit 1.4.3.Khu cụng nghip k thut cao Khu cụng nghip k thut cao ( cũn gi l khu k ngh cao ) l khu vc cú ranh gii riờng, tp trung cỏc doanh nghip cụng nghip k tht cao v cỏc n v phc v phỏt trin cụng ngh cao ú l cỏc... trin i lờn ca doanh nghip Nm 2008, nn kinh t ton cu cú xu th bin ng mnh, ó nh hng khụng tt n hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc nh u t ti Vit Nam Tuy nhiờn do nm bt v ch ng c tỡnh hỡnh nờn mi hot ng sn xut kinh doanh ca KCN i An vn din ra bỡnh thng T u nm n nay ti KCN i An ó cú 4 d ỏn c cp giy phộp vi s vn ng ký 120 triu USD Mc tiờu nm nay ca KCN i An l phn u duy trỡ hot ng sn xut kinh doanh v m bo i... cỏc doanh nghip cụng nghip va v nh S hỡnh thnh v phỏt trin cỏc cm cụng nghip va v nh khụng nhng ch giỳp cỏc nh u t khc phc khú khn v mt bng, m cũn l phng thc hu hiu nhm khc phc tỡnh trng ụ nhim mụi trng cú suy hng ra tng trong phỏt trin cụng nghip nụng thụn, c bit l lng ngh truyn thng SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A 15 Đề án môn học Chơng II: phân tích thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất công. .. 1000 ha - Trong khu cụng nghip ch cú cỏc doanh nghip cụng nghip v cỏc hot ng dch v sn xut kinh doanh ca doanh nghip - Cỏc doanh nghip c c quan qun lý nh nc cú thm quyn quyt nh thnh lp v cú b mỏy qun lý riờng Theo quan nim trc õy, khu cụng nghip l khu vc tp trung cỏc hot ng cụng nghip vi mt khỏ cao Khu vc ny khụng cú ranh gii rừ rng, trong khu vc ny cú cỏc doanh nghip cụng nghip v cú c õn c sinh sng... nghip, xõy dng c s h tng k thut, h tng kinh t, i sng ca nhõn dõn tng bc c nõng cao Nm 2007, tc tng trng kinh t ca thnh ph t 14,5% C cu kinh t: Cụng nghip-xõy dng 53,07% - Dch v 45,68% - Nụng nghip, thu sn 1,25% Trờn a bn cú 4 khu, cm cụng nghip thu hỳt 1.247 doanh nghip hot ng Nhiu khu ụ th mi xõy dng ng b v khỏ hin i Mng li giao thụng ngy cng hon thin H tng k thut, kinh t, xó hi c u t m rng Tng cng u... dõn trong tnh - H thng thng mi khỏch sn: Trờn a bn tnh cú 18 doanh nghip nh nc, 12 Hp tỏc xó Thng mi, 54 doanh nghip ngoi quc doanh v 20.298 ca hng kinh doanh thng mi Cú 1 Trung tõm thng mi ti thnh ph Hi Dng, l u ni giao dch v xỳc tin thng mi, thụng tin, tip th d bỏo th trng t vn mụi gii m phỏn ký kt hp ng H thng khỏch sn, nh hng bao gm quc doanh, t nhõn v cỏc t chc khỏc, cú y tin nghi sang trng, lch... cỏc doanh nghip v tp on trong v ngoi nc t trong tỡnh hỡnh thc t ca Hi Dng nờn tp trung phỏt trin ly ngnh cụng nghip thc phm lm trng tõm trong ú lờn tp trung vo hai sn phm c trung ca vựng l bỏnh gai v bỏnh u xanh SV: Trần Minh Hiền Lớp QTKD CN & XD 48A 35 Đề án môn học Kt lun Từ những đánh giá và tổng hợp trên đây đã cho ta thấy vai trò đặc biệt của vic nâng cao hiu qu hot ng t chc sn xut công nghiệp. .. t c cp phộp, vi s vn u t 437 triu USD Trong ú cú 32 d ỏn 100% vn nc ngoi (323 triu USD); 9 d ỏn trong nc (68 triu USD); 5 d ỏn liờn doanh (45,5 triu USD) ó cú 14 doanh nghip i vo sn xut, tng vn u t hn 13 triu USD, thu hỳt 6.700 lao ng T u nm nay n cỏc doanh nghip trờn t doanh thu 42,6 triu USD, trong ú giỏ tr xut khu 37,5 triu USD, np ngõn sỏch nh nc 162 nghỡn USD Cựng vi vic phỏt trin cỏc KCN, thi... h sn xut gia cỏc ngnh kinh t Gia cỏc ngnh cụng nghip chuyờn mụn húa cú mi liờn h sn xut cht ch v tỏc ng qua li ln nhau Cụng nghip cũn cú mi liờn h vi cỏc ngnh kinh t khỏc Do ú, t chc sn sut cụng nghip trờn lónh th n ti hỡnh thnh nhng phc hp gm nhiu ngnh cụng nghip to thnh c cu kinh t tng vựng lónh th c th Vn quan trng khi t chc sn xut cụng nghip trờn lónh th l to ra c c cu kinh t hp lý trong mi vựng . hưởng đến hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố Hải Dương 15 2.2 – Hoạt động tổ chức sản xuất công nghiệp ở thành phố hải đương hiện này 21 2.2.1. Các khu công nghiệp ở thành phố. häc công nghiệp than nên em chon đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG” Bố cục của đề tài gồm ba chương Chương I : lý luận chung về tổ chức sản. phát triển kinh tể xã hội của Thành Phố Hải Dương, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động kinh doanh của tổng thể công nghiệp trong Thành Phố cũng như tưng doanh nghiệp, gắn

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Các khu công nghiệp ở thành phố Hải Dương 21

  • 2.2.2 hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Dương 22

  • KCN Nam Sách, diện tích 64 ha, đã có 14 dự án đầu tư, số vốn đăng ký là 48 triệu USD, diện tích đất thuê là 35 ha, tỷ lệ lấp đầy KCN 80%. Một số nhà máy đã đi vào sản xuất. KCN Phúc Điền (Cẩm Giàng) tổng diện tích 87 ha, đã có 15 dự án đầu tư với số vốn đầu tư đăng ký là 113 triệu USD. Diện tích đất thuê là 45 ha. Tỷ lệ lấp đầy là 78%. KCN Phú Thái (Kim Thành), diện tích 72 ha, đã cho các nhà đầu tư thuê hết diện tích đất. KCN Việt Hòa (TP Hải Dương) tổng diện tích 49 ha, do tập đoàn KenMark (Đài Loan) làm chủ đầu tư, tổng vốn hơn 40 triệu USD. Hiện tập đoàn cùng với các đơn vị thành viên triển khai xây dựng hạ tầng KCN cũng như các nhà máy. KCN Tân Trường (Cẩm Giàng) diện tích gần 200 ha. Hiện nay, chủ đầu tư đang khẩn trương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng để triển khai dự án. KCN tàu thủy Lai Vu (Kim Thành), diện tích 210 ha, được quy hoạch từ cụm công nghiệp tàu thủy do Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ đầu tư xây dựng, phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu.

  • 2.2.2 hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Dương

  • Như vậy cho đến nay, các KCN đã có 46 dự án đầu tư được cấp phép, với số vốn đầu tư 437 triệu USD. Trong đó có 32 dự án 100% vốn nước ngoài (323 triệu USD); 9 dự án trong nước (68 triệu USD); 5 dự án liên doanh (45,5 triệu USD). Đã có 14 doanh nghiệp đi vào sản xuất, tổng vốn đầu tư hơn 13 triệu USD, thu hút 6.700 lao động. Từ đầu năm nay đến các doanh nghiệp trên đạt doanh thu 42,6 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu 37,5 triệu USD, nộp ngân sách nhà nước 162 nghìn USD. Cùng với việc phát triển các KCN, thời gian qua tỉnh ta đã có chủ trương kế hoạch phát triển các CCN tại các huyện, các làng nghề trong tỉnh. Mục tiêu đề ra là ở mỗi huyện trong tỉnh sẽ quy hoạch phát triển cụm công nghiệp gắn với thị trấn, thị tứ, các làng nghề để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nhiệp có mặt bằng sản xuất, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế... Chính sách ưu đãi về giá thuê đất và miễn giảm tiền thuê đất, ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi vay vốn đầu tư, lãi suất vay vốn, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng, đào tạo nghề... đã khuyến khích các nhà đầu tư vào các CCN. Đến nay toàn tỉnh đã quy hoạch 22 CCN, tổng diện tích quy hoạch 780 ha. Đã tiếp thu 102 dự án vào các CCN với diện tích thuê đất trên 141 ha, bằng 30% diện tích đất quy hoạch, số vốn đăng ký 1.797 tỷ đồng, dự kiến sẽ thu hút trên 22 nghìn lao động. Sự hình thành và hoạt động của các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh đã tạo nên bộ mặt mới của công nghiệp tỉnh nhà, góp phần tập trung hoá sản xuất và sử dụng có hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng, cơ sở vất chất kỹ thuật, đất đai, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào sản xuất công nghiệp. 8 tháng đầu năm nay, sản xuất công nghiệp tỉnh ta tăng trưởng cao, giá trị sản xuất ước đạt gần 9 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công nghiệp ngoài quốc doanh thuộc các KCN, CCN đạt gần 4 nghìn tỷ đồng... Các KCN đã tạo nên thế mạnh thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp vào tỉnh trong giai đoạn tới.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan