PHÂN TÍCH LỢI THẾ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA M.PORTER

20 599 2
PHÂN TÍCH LỢI THẾ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA M.PORTER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH KIM CƢƠNG CỦA M.PORTER Sinh viên thực hiện : Dương Thu Trang Lớp : Anh 12 Khóa : 43C Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải Hà Nội, 06 - 2008 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp em chuẩn bị và hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải - người đã dành nhiều thời gian và bằng kinh nghiệm cũng như kiến thức của mình đưa ra những hướng dẫn cho em trong quá trình làm khóa luận. Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế cũng như tất cả các thầy cô giáo của các khoa khác trong trường Đại học Ngoại thương Hà Nội về những bài giảng quý báu đã góp phần tạo cho em nền tảng để phát triển kiến thức của mình. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn tới toàn thể gia đình và bạn bè em, những người đã giúp đỡ, động viên em hoàn thành khóa luận này. MC LC LờI Mở ĐầU 1 CHƯƠNG I: KHáI QUáT CHUNG Về LợI THế CạNH TRANH Và BảO HIểM 3 I. KHáI QUáT CHUNG Về LợI THế CạNH TRANH 3 1. Một số khái niệm cơ bản 3 1.1. Cạnh tranh 3 1.2. Lợi thế cạnh tranh 5 2. Các yếu tố đánh giá lợi thế cạnh tranh theo mô hình kim c-ơng của M.Porter 7 2.1. Các điều kiện yếu tố sản xuất 9 2.2. Các điều kiện về cầu 12 2.3. Các ngành hỗ trợ và liên quan 14 2.4. Các chiến l-ợc, cơ cấu kinh doanh và môi tr-ờng cạnh tranh 16 2.5. Các yếu tố khác 18 II. KHáI QUáT CHUNG Về BảO HIểM 20 1. Định nghĩa và bản chất của bảo hiểm 20 1.1. Định nghĩa 20 1.2. Bản chất của bảo hiểm 21 2. Một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 21 2.1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn (Fortuity not certainty) 21 2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) 22 2.3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (Insurable interest) 23 2.4. Nguyên tắc bồi th-ờng (Indemnity) 23 2.5. Nguyên tắc thế quyền (Subrogation) 24 3. Tác dụng và vai trò của bảo hiểm 25 3.1. Bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất 25 3.2. Tăng c-ờng công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 26 3.3. Sử dụng hiệu quả những khoản tiền nhàn rỗi, tạo đ-ợc nguồn vốn lớn để đầu t- vào những lĩnh vực khác .27 3.4. Tăng thu cho ngân sách nhà n-ớc 27 3.5. Tạo tâm lý an tâm trong kinh doanh, trong cuộc sống 28 CHƯƠNG 2. THựC TRạNG LợI THế CạNH TRANH CủA NGàNH BảO HIểM VIệT NAM 29 I. KHáI QUáT Về NGàNH BảO HIểM VIệT NAM 29 1. Sự hình thành và phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam 29 1.1. Giai đoạn tr-ớc năm 1993 29 1.2. Bảo hiểm Việt Nam sau năm 1993 30 1.3. Môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 36 2. Yêu cầu hội nhập đối với ngành bảo hiểm Việt Nam 37 2.1. Sự cần thiết của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm 37 2.2. Các cam kết song ph-ơng và đa ph-ơng của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm 38 II. ĐáNH GIá LợI THế CạNH TRANH CủA NGàNH BảO HIểM VIệT NAM THEO MÔ HìNH KIM CƯƠNG CủA M.PORTER 42 1. Các điều kiện yếu tố sản xuất 42 1.1. Nguồn nhân lực 42 1.2. Năng lực về vốn, công nghệ 44 2. Các điều kiện về cầu 46 2.1. Việc khai thác bảo hiểm còn ở mức độ thấp 47 2.2. Nhận thức về bảo hiểm 49 3. Các ngành hỗ trợ và liên quan 52 3.1. Thị tr-ờng tài chính 52 3.2. Thống kê và Công nghệ thông tin 54 4. Chiến l-ợc công ty, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh 56 4.1. Một số yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 56 4.2. Môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt 58 5. Các yếu tố khác 60 5.1. Chính phủ 60 5.2. Cơ hội 61 CHƯƠNG 3. MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA NGàNH BảO HIểM VIệT NAM 64 I. ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NGàNH BảO HIểM VIệT NAM TRONG THờI Kì HộI NHậP 64 1. Những cơ hội và thách thức với ngành bảo hiểm Việt Nam trong thời kì hội nhập 64 1.1. Số l-ợng các doanh nghiệp đ-ợc cấp phép hoạt động ngày một gia tăng 64 1.2. Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở n-ớc ngoài đ-ợc cung cấp một số sản phẩm bảo hiểm qua biên giới 64 1.3. Kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm đã bộc lộ nhiều yếu kém 65 1.4. Cạnh tranh gay gắt chủ yếu bằng con đ-ờng hạ phí bảo hiểm, không chú trọng nhiều đến dịch vụ chăm sóc khách hàng 65 1.5. Việc giải quyết bồi th-ờng còn nhiều v-ớng mắc 66 2. Định h-ớng phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam 66 2.1. Định h-ớng chung của Nhà n-ớc 66 2.2. Đ-ờng lối phát triển cụ thể của ngành bảo hiểm 67 II. CáC GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA NGàNH BảO HIểM VIệT NAM 74 1. Một số giải pháp vi mô 74 1.1. Nâng cao chất l-ợng các yếu tố điều kiện sản xuất 75 1.2. Giải pháp nâng cao các điều kiện về cầu 77 1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t- của các doanh nghiệp bảo hiểm 79 1.4. Tăng c-ờng hợp tác trong n-ớc, quốc tế 79 1.5. Xây dựng chiến l-ợc kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới 81 2. Giải pháp vĩ mô 82 2.1. Giải pháp về phía Nhà n-ớct 82 2.2. Giải pháp về phía các Bộ ngành liên quan .86 2.3. Về phía Hiệp hội bảo hiểm .87 KếT LUậN 89 TàI LIệU THAM KHảO 91 danh mục các từ viết tắt 95 danh mục các bảng biểu 96 phụ lục 97 1 LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam, trong xu thế hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, chịu rất nhiều tác động từ bên ngoài. Lĩnh vực tài chính, trong đó có ngành bảo hiểm được đánh giá là phải chịu ảnh hưởng lớn nhất. Điều đó đòi hỏi ngành BH Việt Nam phải biết tận dùng và tăng cường năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển. Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, ngành BH non trẻ của Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Sự phát triển về số lượng được thể hiện ở con số 41 DNBH trên thị trường từ chỗ chỉ có 1 DN duy nhất. Các DN này hoạt động ở tất cả các lĩnh vực bao gồm BHPNT, BHNT, tái BH và môi giới BH, cung cấp hơn 800 sản phẩm các loại. Quy mô thị trường tăng gấp hơn 17 lần, mức tăng trưởng doanh thu phí BH của ngành từ 1993 đến 2004 là 38%/năm. Đóng góp của doanh thu phí BH vào GDP cũng có tăng trưởng đáng kể, từ 0,37% năm 1993 tăng lên 2,13% vào cuối năm 2006. Công nghệ, cách thức quản lý, chất lượng nguồn nhân lực của toàn ngành cũng có nhiều bước tiến. Uy tín của các DNBH cũng được đánh giá cao hơn thông qua việc nâng cao chất lượng của sản phẩm BH cung cấp cũng như các dịch vụ khách hàng, tạo sự tin tưởng cho người sử dụng. Tuy nhiên, ngành BH Việt Nam cũng còn nhiều bất cập như thiếu một môi trường pháp lý thực sự phù hợp với quá trình hội nhập, quy mô DN trong ngành còn nhỏ bé, sự thiếu hụt nhân lực trình độ cao, kỹ năng quản lý còn hạn chế… Những tồn tại đó sẽ khiến ngành BH gặp phải những khó khăn khi đối mặt với thách thức mà việc hội nhập đặt ra. Do đó, phân tích thực trạng và tìm ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành BH là một việc làm hết sức cần thiết. Với lý do đó, tôi đã 2 chọn: “Phân tích lợi thế của ngành bảo hiểm Việt Nam theo mô hình kim cương của M.Porter” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm: Tìm hiểu mô hình kim cương của M.Porter trong phân tích, đánh giá lợi thế cạnh tranh quốc gia và lợi thế cạnh tranh của ngành. Vận dụng mô hình trên vào việc phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành BH Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của ngành, bao gồm cả giải pháp vi mô và vĩ mô. III. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành BH Việt Nam, chủ yếu là các DNBH trong nước, hoạt động cả trong lĩnh vực BHNT và BHPNT. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu ngành BH Việt Nam trong giai đoạn hơn 10 năm trở lại đây (từ năm 1993 với việc ban hành - Không gian: Khóa luận chủ yếu phân tích các dữ liệu về các DNBH trong nước, chủ yếu hoạt động tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… do ở khu vực nông thôn, nhận thức về BH vẫn còn hạn chế, sản phẩm BH chưa phổ biến. - Nội dung: Do hạn chế về thời gian và số liệu, khóa luận chủ yếu tập trung phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành BH Việt Nam, cụ thể là bao gồm các DNBH trong nước dựa trên 4 yếu tố chính của mô hình kim cương: điều kiện yếu tố sản xuất; điều kiện về cầu; các ngành hỗ trợ và liên quan; và yếu tố chiến lược, cơ cấu kinh doanh và môi trường cạnh tranh. Từ đó, đưa ra định hướng và đề xuất giải pháp phát triển. IV. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 Đề tài được phát triển sử dụng dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như so sánh, chọn lọc, phân tích, đánh giá… V. Bố cục của khóa luận Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành 3 chương như sau: Chương I: Khái quát chung về lợi thế cạnh tranh và bảo hiểm Chương II: Thực trạng lợi thế cạnh tranh của ngành bảo hiểm Việt Nam Chương III. Một số giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của ngành bảo hiểm Việt Nam 4 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ BẢO HIỂM I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái nào, đều thừa nhận rằng: cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi có sự cung ứng hàng hóa, dịch vụ của ít nhất hai DN (người kinh doanh) trong cùng một điều kiện giống nhau. Để tồn tại trong nền kinh tế thị trường, các DN phải chấp nhận cạnh tranh như là lựa chọn duy nhất. Cạnh tranh chính là một trong những quy luật cơ bản và động lực phát triển của nền kinh tế thị trường, là linh hồn sống của thị trường. Cạnh tranh có một số đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, một dự án…) hoặc một loạt điều kiện có lợi (một thị trường, một khách hàng…). Mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm hay bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm… Từ những đặc điểm trên, theo Từ điểm Kinh tế, ta có khái niệm: “Cạnh tranh quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ nhằm [...]... công trong những ngành hoặc phân ngành có mô hình kim cương quốc gia có đặc điểm thuận lợi nhất Mô hình kim cương là một hệ thống có khả năng tương tác, củng cố lẫn nhau Tác động của một yếu tố sẽ phụ thuộc vào trạng thái của các yếu tố khác Tuy nhiên, lợi thế trong mỗi yếu tố không phải là điều kiện tiên quyết để có lợi thế cạnh tranh trong một ngành Sự tương tác lẫn nhau của các lợi thế trong các... thất bại trong cạnh tranh quốc tế Ông và các đồng sự của mình đã tiến hành nghiên cứu 100 ngành công nghiệp tại 10 quốc gia khác nhau trên thế giới để tìm ra các yếu tố tạ nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia và đưa ra mô hình kim cương (Porter’s Diamond) được trình bày trong hình 1.1 8 Hình 1.1 MÔ HÌNH KIM CƢƠNG CỦA M.PORTER Nguồn: Cây chè Việt Nam – Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, PGS.TS... 1.2 Lợi thế cạnh tranh Các học giả cũng như các tổ chức trên thế giới đã đưa ra rất nhiều định nghĩa về lợi thế cạnh tranh Điều đó cho thấy tính phổ biến cũng như tính đa dạng của vấn đề này Khái niệm lợi thế cạnh tranh là một khái niệm phức hợp, được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau: lợi thế cạnh tranh quốc gia, lợi thế cạnh tranh của DN và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ 1.2.1 Lợi thế. .. tranh của DN trong ngành dịch vụ bao gồm: khả năng sinh lời của DN và các chỉ tiêu về giá cả, chất lượng 1.2.3 Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Đối với khái niệm này, cho đến nay các tác giả, nhà nghiên cứu kinh tế cũng chưa đưa ra một định nghĩa thống nhất Các khái niệm mà các tác giả đưa ra dựa trên khái niệm về lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của DN Theo một số tác giả, lợi thế cạnh tranh của một... tại và thu được lợi nhuận trên thị trường Còn một quốc gia hay nền kinh tế có khả năng cạnh tranh tốt sẽ giúp cho các DN tạo dựng được năng lực cạnh tranh tốt hơn trên thị trường thế giới Nói cách khác, lợi thế cạnh tranh quốc gia là một nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh của DN Khi các DN có lợi thế cạnh tranh, nó sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao thu nhập và tác động tích cực đến môi trường cạnh... của các yếu tố đầu vào cao cấp và chuyên môn hóa sẽ quyết định mức độ tinh vi của lợi thế cạnh tranh có thể có được cũng như tốc độ nâng cấp lợi thế cạnh tranh này Ngược lại, lợi thế cạnh tranh dựa trên yếu tố sản xuất cơ bản/phổ biến thường không tinh vi và nhanh chóng bị mất Loại lợi thế cạnh tranh này chỉ kéo dài cho đến ki có một nước nào đó có được các yếu tố sản xuất loại này Để duy trì lợi thế. .. tích cực đến môi trường cạnh tranh và do đó, nó góp phần vào việc nâng cao lợi thế cạnh tranh quốc gia 2 Các yếu tố đánh giá lợi thế cạnh tranh theo mô hình kim cƣơng của M.Porter Trong tác phẩm “The competitive advantage of nations”, Michael E.Porter - giáo sư tại trường Đại học Havard, đã trình bày một lý thuyết mới về lợi thế cạnh tranh quốc gia nhằm giải thích tại sao một số quốc gia lại thành công... phải có bảo hộ hay trợ cấp Mặc dù chị phí vận chuyển có thể giúp các DN của một quốc gia cạnh tranh thành công trong thị trường nội địa hay thị trường của các nước láng giềng, nhưng lợi thế cạnh tranh lại có liên quan tới lợi thế đạt được nhờ năng suất lao động cao hơn Tiêu chuẩn đánh giá lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại bao gồm khả năng sinh lời của DN, kim ngạch xuất khẩu và thị phần của. .. được những lợi thế cạnh tranh cao cấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài Khi kết cấu cầu thuận lợi và có thể dự báo nhu cầu quốc tế chứ không chỉ nhu cầu trong nước thì dung lượng và dạng thức tăng trưởng của cầu trong nước có thể tăng cường lợi thế quốc gia trong một ngành Thị trường trong nước lớn có thể dẫn đến lợi thế cạnh tranh trong những ngành thể hiện tính kinh tế theo quy mô hoặc tính... cạnh tranh quốc gia Đại học kinh doanh IMD (Thụy Sĩ) và Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), hai cơ quan hàng năm vẫn đưa ra các báo cáo về lợi thế cạnh tranh quốc gia, có quan điểm khác nhau khi đưa ra định nghĩa về lợi thế cạnh tranh quốc gia cũng như các phương thức đánh giá lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Theo Đại học IMD, lợi thế cạnh tranh quốc gia là “khả năng tạo ra giá trị gia tăng và nhờ đó . về lợi thế cạnh tranh và bảo hi m Chương II: Thực trạng lợi thế cạnh tranh của ngành bảo hi m Việt Nam Chương III. M t số giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của ngành bảo hi m Việt Nam. ngành BH là m t việc l m hết sức cần thiết. Với lý do đó, tôi đã 2 chọn: Phân tích lợi thế của ngành bảo hi m Việt Nam theo m hình kim cương của M. Porter l m đề tài khóa luận. phát triển của ngành bảo hi m Việt Nam 29 1.1. Giai đoạn tr-ớc n m 1993 29 1.2. Bảo hi m Việt Nam sau n m 1993 30 1.3. M i tr-ờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hi m Việt Nam 36 2. Yêu

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan