Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam

164 428 0
Kỉ yếu  Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM” 5 MỤC LỤC Lời giới thiệu 3 Mục lục 5 NỘI DUNG CHÍNH PHẦN 1: CÁC THAM LUẬN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ, NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM 1. Nghiên cứu khoa học ở trường đại học sư phạm trong nấc thang tiêu chí của kiểm định chất lượng giáo dục ThS. Lê Đình 11 2. Vai trò của nội dung chương trình và các hoạt động đào tạo trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm ThS. Mai Thị Liên Giang 18 3. Để tuyên bố sứ mạng trở thành một căn cứ đảm b ảo chất lượng giáo dục ở trường sư phạm ThS. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang 26 4. Một số đề xuất về đánh giá các nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm ThS. Hoàng Thị Nhị Hà 32 5. Nhìn lại quá trình xây dựng bộ chương trình đào tạo ở Đại học Sư phạm TPHCM TS. Đoàn Hữu Hải 40 6. Các tiêu chí đánh giá đề cương môn học của chương trình đào tạo đại học theo tín chỉ ở Đại học Quốc Gia Hà Nội ThS. Trần Thị Hoài 44 7. Một vài suy nghĩ về chất lượng đào tạo và tiêu chí đánh giá chất lượng TS. Hồ Lâm Hồng 53 8. Từ công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm đến hoạ t động nghiệp vụ hoá hoạt động đào tạo giáo viên TS. Nguyễn Xuân Tú Huyên 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM * VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 6 9. Vận dụng “Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học” trong đánh giá các trường sư phạm PGS.TS Nguyễn Văn Khôi 73 10. Đánh giá chương trình đào tạo: khái niệm, nguyên tắc, quy trình, loại hình, phương pháp TS. Trần Thị Bích Liễu 76 11. Kiểm định chất lượng đào tạo giáo viên, trước hết, cần kiểm định chất lượ ng CBGV PGS.TS. Lê Phước Lộc 92 12. Chương trình đào tạo đại học và những bất cập của chương trình TS. Đỗ Hạnh Nga 100 13. Một số tiêu chuẩn đánh giá sinh viên sư phạm Th.S Lê Nguyễn Trung Nguyên 114 14. Kết hợp cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập góp phần hình thành thái độ tích cực học tập và hạn chế tiêu cực trong thi cử ở sinh viên sư phạm TS. Trần Thị Thìn 116 PHẦN 2: CÁC THAM LUẬN CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG (SỞ GD&ĐT) VÀ XÃ HỘI (PHỤ HUYNH) 15. Định hướng xây dựng tiêu chí đánh giá các trường sư phạm Việt Nam TS. Phạm Thị Minh Hạnh 127 16. Xây dựng bộ máy kiểm định chất lượng các trường sư phạm Việt Nam ThS. Nguyễn Văn Hiến 129 17. Góp ý về giáo viên sư phạm Ông Đặng Quốc Hoà 131 18. Kiểm định chất lượng trường sư phạm ở Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam TS. Trần Lương Công Khanh 133 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM” 7 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 19. Đánh giá chương trình học và một vài đề nghị cho việc chuẩn bị kiểm định chương trình ở các trường đại học Việt Nam TS. Nguyễn Kim Dung 139 20. Đề nghị các chuẩn đánh giá giáo viên sư phạm trong giai đoạn mới TS. Nguyễn Kim Dung 153 21. Ứng dụng CNTT trong chương trình đào tạo TS. Nguyễn Kim Dung 163 22. Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn kiểm định khoá đào tạo giáo viên tiểu học Bộ GD & ĐT, Dự án phát triển giáo viên tiểuhọc 165 23. Dự thảo “Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông” Bộ GD & ĐT 183 24. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các trường đại học Bộ GD & ĐT 196 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM * VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 8 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM” 9 NỘI DUNG CHÍNH PHẦN 1 CÁC THAM LUẬN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ, NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM * VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 10 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM” 11 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRONG NẤC THANG TIÊU CHÍ CỦA KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Đình Trường Đại học Sư phạm Huế Tóm tắt: Đảm bảo chất lượng giáo dục là một vấn đề rất quan trọng mà mỗi cơ sở giáo dục cần phải quan tâm và đặt lên hàng đầu. Có thể nói rằng đảm bảo chất lượng là công cụ hữu hiệu để duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đại học, trong đó có các trường đại học sư phạm. Bài viết nhấn mạnh trọng tâm tìm hiểu sâu về vấn đề nghiên cứu khoa học (NCKH) trong bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (KĐCL) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những xem xét thực tế, cũng như ý kiến của các tác giả quan tâm đến vấn đề NCKH được trích dẫn, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện bộ tiêu chuẩn KĐCL phù hợp hơn vớ i ngành sư phạm. I. Mở đầu Đảm bảo chất lượng giáo dục là một vấn đề rất quan trọng mà mỗi cơ sở giáo dục cần phải quan tâm và đặt lên hàng đầu. Có thể nói rằng đảm bảo chất lượng là công cụ hữu hiệu để duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Trong hệ thống đảm bảo chất lượng việc kiểm đị nh chất lượng định kỳ là một trong những biện pháp để duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Điều 17 Luật Giáo dục Việt Nam đã chỉ rõ “Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc Kiểm đị nh chất lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả Kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công khai để xã hội biết và giám sát”. Trên cơ sở đó, Nhà nước Việt Nam đã xác định “kiểm định chất lượng giáo dục là bắt buộc ở Việt Nam”. Từ 2005-2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chọn 20 trường để tiến hành kiểm định, trong đó có 3 trường đại học sư phạm (ĐHSP) tham gia đợt II: Trường ĐHSP Huế, Trường ĐHSP Hà Nội và Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. Đến nay, công tác đánh giá ngoài đã hoàn tất, các trường đang chờ kết quả xếp loại từ Bộ GD-ĐT. Qua quá trình triển khai công tác kiểm định chất lượng, đặc biệt là tiế n hành công việc tự đánh giá, thường xuyên cọ sát với bộ tiêu chuẩn KĐCL với 10 tiêu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM * VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 12 chuẩn và 53 tiêu chí chúng tôi thấy về cơ bản bộ tiêu chuẩn này phù hợp với tình hình của đại học Việt Nam. Tuy nhiên, đối với các trường/khoa thuộc hệ thống sư phạm thì còn một số vấn đề cần phải điều chỉnh. Nội dung của bài báo này là tìm hiểu sâu về vấn đề nghiên cứu khoa học trong các nấc thang tiêu chí của KĐCL. Những xem xét thực tế, cũng như ý kiến củ a các tác giả quan tâm đến vấn đề NCKH được trích dẫn, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện bộ tiêu chuẩn KĐCL phù hợp hơn với ngành sư phạm. II. Nghiên cứu khoa học trong trường đại học sư phạm và các tiêu chí KĐCL Thông thường, người ta quan niệm rằng nghiên cứu khoa học ở trường đại học sư phạm (ĐHSP) bao gồm 3 lãnh vực: nghiên cứu cơ b ản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu giáo dục. Tương ứng với điều này là nội dung của các tiêu chí 7.4 và 7.5 như sau: Tiêu chí 7.4: Các hoạt động khoa học và phát triển công nghệ có những đóng góp mới cho khoa học (1), có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển KT-XH của địa phương và của cả nước, thông qua các hợp đồng khoa học và công nghệ (2). Tiêu chí 7.5: Các hoạt động nghiên cứ u khoa học và phát triển công nghệ được chú trọng và gắn với đào tạo, gắn kết với các viện nghiên cứu, các trường đại học khác và các doanh nghiệp(1). Kết quả của các hoạt động KH&CN đóng góp vào nguồn lực của nhà trường (2). Do đặc thù của trường ĐHSP trong hệ thống giáo dục đại học, nên nội dung các tiêu chí này cần được tìm hiểu một cách chi tiết và theo quan điểm của người ở trong hệ thống sư phạm. II.1. Nghiên cứu khoa học trong trường ĐHSP cần chú trọng đúng mức đến nghiên cứu cơ bản Có một thực tế là hầu hết các trường ĐHSP ở Việt Nam hiện nay đảm nhiệm việc đào tạo sinh viên tất cả các ngành kiến thức, từ các môn thuộc về khoa học cơ bản (kể cả tự nhiên và xã hội) cho đến các lĩnh v ực của khoa học giáo dục và khoa học quản lý. Một số trường (không phải là sư phạm ngoại ngữ) còn đảm nhận cả các môn ngoại ngữ không chuyên. Đây là một thuận lợi cho các trường trong việc đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản bằng cách tập hợp lực lượng, liên kết với các trường khác (trong sư phạm và ngoài sư phạm) để thực hiện các đề tài lớn, từ đ ó mới có thể có những đóng góp mới cho khoa học như theo nội dung (1) của tiêu chí 7.4. KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM” 13 Tuy nhiên, so với các trường đại học đa ngành khác, việc nghiên cứu cơ bản trong trường ĐHSP gặp phải một số khó khăn nhất định, trong đó có ba vấn đề nổi cộm là: + Thiếu đội ngũ các nhà khoa học đầu đàn + Thiếu phòng thí nghiệm, trang thiết bị hiện đại cho nghiên cứu về khoa học tự nhiên và công nghệ + Thiếu thông tin khoa học. Vì vậy, để đẩy mạnh việ c nghiên cứu cơ bản, các trường ĐHSP cần liên kết với các cơ sở đào tạo khác ở trong và ngoài nước về cả nhân sự lẫn cơ sở vật chất, đồng thời tìm mọi biện pháp để tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị nghiên cứu, chia xẻ thông tin trong nghiên cứu. II.2. Nghiên cứu khoa học trong trường ĐHSP cần hướng tới những ứng dụng trong giáo d ục, tạo ra những sản phẩm cho công việc dạy và học Qua thực tế công tác tự đánh giá vừa qua, chúng tôi nhận thấy nội dung (2) của tiêu chí 7.4 không thể nào đạt được mức 2 đối với các trường ĐHSP với yêu cầu “trên 30% số đề tài, đề án, dự án được nghiệm thu có kết quả được ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội” . Đây là một chỉ tiêu rất khó đạt được đối với các trường đại học nói chung. Thậm chí từ 15%-30% theo yêu cầu của mức 1 của tiêu chí cũng không dễ gì đạt được. Về vấn đề này, báo VietNamNet ngày 01/04/2004 đã đăng nội dung cuộc tọa đàm của các nhà khoa học về “Nghiên cứu khoa học trong trường đại học” đã đưa ra khái niệm thị trường KHCN và cho rằng “sản phẩm KHCN là mộ t loại hàng hoá, sản xuất ra phải hợp thị hiếu, hợp với nhu cầu người mua, người mua có quyền lựa chọn hàng hoá chất lượng cao và giá thành phù hợp”. Có một số giải pháp được đề xuất như: - Định hướng đề tài NCKH dựa trên tính tiên tiến, khả thi và thông dụng của các nghiên cứu triển khai - Tập hợp lực lượng đội ngũ khoa học liên ngành, trong và ngoài trường tạo ra được sứ c mạnh tổng hợp trong hoạt động KHKT - Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua công tác NCKH và lao động sản xuất - Đầu tư cơ sở vậy chất, hình thành các đơn vị nghiên cứu mạnh trong trường đại học. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM * VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 14 - Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và chuyển giao công nghệ của các trường đại học theo hướng đa ngành, đa nghề, đa công nghệ, lấy sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, hướng tới xuất khẩu sản phẩm của đề tài. Do những khó khăn của trường ĐHSP nên những mục tiêu và biện pháp như trên khó trở thành khả thi. Tuy nhiên, còn có một hướng khác để các trường sư phạm tiến hành NCKH ph ục vụ mục đích ứng dụng, đó là tạo ra các sản phẩm cho việc dạy và học. Đây là một nội dụng rất phong phú, thuận lợi cho trường sư phạm trong nghiên cứu và khai thác. Hiện nay, đối với nước ta lý thuyết về phương pháp luận dạy và học còn chưa thống nhất. Tính ưu việt của công nghệ thông tin trong dạy và học còn chưa áp dụng một cách có bài bản và rộng rãi. Tình trạ ng dạy chay-học chay theo kiểu thuyết giảng (chalk and talk) vẫn còn phổ biến ở mọi cấp học. Các trường ĐHSP nên tạo ra các sản phẩm dạy học cho các cấp trên có sở ứng dụng các lý thuyết hiện đại về giáo dục và thành tựu mới nhất của công nghệ thông tin theo các hợp đồng chuyển giao công nghệ cho các trường, các cơ sở giáo dục. II.3. Nghiên cứu khoa học trong trường ĐHSP cần có những liên kế t với nước ngoài thông qua các thỏa thuận về hợp tác quốc tế Nội dung của tiêu chí 8.3 Bộ Tiêu chuẩn KĐCL quy định: “Các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học có hiệu quả thể hiện qua việc thực hiện dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, các chương trình áp dụng kết quả nghiên cứu KH&CN vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hộ i thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học chung”. Việc liên kết với nước ngoài trong NCKH ngoài việc tạo ra sức mạnh tổng hợp, tranh thủ chất xám, cơ sở vật chất của bạn bè quốc tế, còn có một mục đích rất quan trong là thông tin khoa học sẽ có điều kiện được cập nhật thường xuyên. Thông thường, các nước tiên tiến đều có cơ sở dữ liệu khoa học quốc gia. Các th ư viện quốc gia có chương trình hệ thống hóa toàn bộ các bài báo khoa học trong một cơ sở dữ liệu và đưa lên Internet. Hiện nay, nước ta có nhiều tập san khoa học, tuy chất lượng chưa cao, nhưng cũng cung cấp nhiều thông tin có ích và liên quan đến khoa học trong nước. Nhưng các thông tin này chưa được hệ thống hóa, và tình trạng này gây không ít khó khăn cho nhiều nhà nghiên cứu, vì họ không truy tìm được tài liệu cần thiết. Cơ sở dữ liệu và nghiên c ứu khoa học của thư viện các trường còn thiếu và yếu nên trên thực tế, rất khó mà biết các nhà khoa học trong nước đã và đang nghiên cứu những vấn đề gì. [...]... giá các trường ĐHSP cần đưa ra 36 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM tiêu chí thích hợp chung cho các trường ĐHSP Chú ý các chỉ số đánh giá về chất lượng NC thể hiện ở các nội dung : hợp tác NC các trường gắn với hệ thống các trường ĐHSP, các trường CĐSP và đặc biệt các trường phổ thơng, mầm non Các nội dung triển khai ứng dụng phương pháp giảng dạy tại các trường. .. học và cơ sở vật chất khác hỗ trợ cho khóa đào tạo - Cơng tác tài chính phục vụ cho khóa đào tạo - Cơng tác đánh giá sinh viên tốt nghiệp và tư vấn việc làm 18 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM Mỗi tiêu chuẩn được cụ thể bằng các tiêu chí Mỗi tiêu chí được đo bằng các mức độ Trong phạm vi bài viết này, chúng tơi chi giới hạn trong phạm vi tiêu chuẩn về Nội dung... học là học cách học, cách tư duy, cách giải quyết vấn đề; 32 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM – Áp dụng tối đa cơng nghệ thơng tin và thơng lưu mới trong dạy học Đó cũng chính là xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện đại hiện nay ở thế giới cũng như ở Việt Nam [1, Tr 26] Đi đơi với chất lượng giáo dục đại học, hoạt động nghiên cứu khoa học và chất lượng nghiên... bằng hai cách Hoặc là tích hợp trong Bộ tiêu chuẩn hiện hành với các nội dung ở các tiêu chí nên có những phần áp dụng riêng cho trường ĐHSP Hoặc là xây dựng một bộ tiêu chuẩn riêng, hồn tồn mới cho trường sư phạm (kể cả đại học sư phạm và cao đẳng sư phạm) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật Giáo dục 2005, do chủ tịch nước ban hành ngày 14 tháng 7 năm 2005 2 Quy định tạm thời về Kiểm định chất lượng trường đại... cho một bộ mơn Những kiến nghị, đề xuất 1 Nên giảm cho các học viên đã học qua lớp Trung cấp chính trị các mơn Khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Các mơn Tâm lý giáo dục, Giáo dục 24 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM quốc phòng và Giáo dục thể chất có thể bỏ Mơn Tiếng Anh (10 đvht) nên điều chỉnh để giảm thời lượng và nội dung 2 Điều chỉnh để tăng thời lượng. .. của thị trường lao động cần được xác định rõ trong tun bố sứ mạng của trường sư phạm • Một cơ chế đảm bảo tơn trọng tun bố sứ mạng trong q trình ra quyết định của các cấp quản lý cần được xác lập 30 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bùi Mạnh Nhị và những người khác (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Các Giải pháp Cơ bản Nâng cao Chất lượng Giáo... KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM 2 Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 3 Trần Khánh Đức (2004), Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, Nhà xuất bản GD [tr.136, 138] 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM * VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NHÌN LẠI Q TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀOTẠO Ở ĐẠI HỌC SƯ... một số trường đại học, bài báo đã cơng bố được tính ra giờ dạy với các định mức nhất định Ví dụ: Trường ĐHNN 1 đã tính một bài báo đăng trên tạp chí của trường bằng 20 giờ dạy, một bài đăng nước ngồi bằng 250 giờ dạy 16 KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM (Báo Tia sáng ngày 21/6/2007) Một số trường lại có chế độ thưởng tiền, xét danh hiệu thi đua cao cho các GV...KỶ YẾU: “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM Vì vậy, các trường ĐHSP cần tranh thủ tối đa các mối QHQT để mở rộng và tích cực đầu tư vào cơng nghệ thơng tin và internet Cần phải ưu tiên cho việc kiện tồn hệ thống Internet và thư viện Nếu chưa có hai cơ sở vật chất này thì khơng thể làm NCKH có kết quả được II.4 Nghiên cứu khoa học trong trường ĐHSP phải tạo ra các bài... chương trình và các hoạt động đào tạo cũng là một tiêu chuẩn cần được quan tâm thích đáng Đảm bảo chất lượng chương trình và các hoạt động đào tạo là một tiêu chuẩn khơng thể thiếu nếu muốn chất lượng các trường sư phạm ngày càng được nâng cao Điều này đặt ra cho đội ngũ sư phạm vấn đề đầu tư về trí tuệ, nhân lực và tài chính để các trường Đại học có đủ khả năng tự điều chính chất lượng của mình Đây

Ngày đăng: 20/05/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan