báo cáo thực tập tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

12 2.7K 9
báo cáo thực tập tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN 1: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Tiên Phong 1.1 Giới thiệu chung. Tên đầy đủ:Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong Tên giao dịch quốc tế: TPBANK. Loại hình:Ngân hàng thương mại cổ phần. Thành lập: 05/05/2008. Trụ sở chính: Tòa nhà TPBank số 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm , Hà Nội Thành viên chủ chốt bộ máy lãnh đạo: - Ông Đỗ Minh Phú - Chủ tịch Hội đồng Quản trị - Ông Nguyễn Hưng – Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) được thành lập năm 2008, TPBank là một ngân hàng trẻ và năng động, được thành lập bởi Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT, Công ty Thông tin Di động VMS Mobifone,Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Vinare và một số cổ đông khác. Sự đầu tư và hợp tác chiến lược của 3 tổ chức lớn này mang lại cho TPBank ưu thế về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, và tài chính. Đây là các yếu tố quan trọng đảm bảo cho một ngân hàng hiện đại có thể đem lại cho khách hàng những dịch vụ tài chính ngân hàng an toàn, đơn giản, tiện lợi với những sản phẩm linh hoạt và nhiều lợi ích. Được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI, công ty Cổ phần FPT, công ty Thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty tái bảo hiểm Việt Nam Vinare và Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd Singapore.TPBank luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng đơn giản và hiệu quả nhất cho khách hàng dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu. Ngay sau khi thành lập, TPBank đã được Bureau Veritas cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình.TPBank mong muốn trở thành ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam bằng phong cách và chất lượng dịch vụ mới. Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp Tổng giám đốc Khối hỗ trợ vận hành Khối hỗ trợ quản trị Khối kinh doanh 2 Trong quá trình thực tập tôi đã thực tập ở hội sở chính miền Bắc: tòa nhà TPBank số 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tel: 04.7688998 ;website: tpb.vn 1.2 Mô hình tổ chức Sơ đồ 1: Sơ đồ phân cấp các khối trong hội sở 1.3.Các chức năng Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam. PHẦN 2: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2011-2013. 2.1. Tình hình tài chính ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở chính miền Bắc giai đoạn 2011 – 2013 Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 3 Bảng 1: Bảng cân đối kế toán rút gọn TPBank hội sở miền Bắc giai đoạn 2011-2013 STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch giữa 2012 và 2011 Chênh lệch giữa 2013 và 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng nghìn đồng % nghìn đồng % nghìn đồng % nghìn đồng % % nghìn đồng % % A TÀI SẢN I TÀI SẢN NGẮN HẠN 20.943.353.536 78,36 14.083.463.202 87,81 30.544.198.580 95,12 -6.859.890.334 -32,75 9,45 16.460.735.378 116,88 7,31 Tiền và kim loại quý 127.275.599 0,48 65.320.770 0,41 294.799.238 0,92 -61.954.829 -48,68 -0,07 229.478.468 351,3 0,51 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 65.163.136 0,24 364.312.238 2,27 226.461.114 0,7 299.149.102 459,08 2,03 -137.851.124 -37,84 -1,57 Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác 8.785.349.595 32,87 2.188.579.541 13,65 5.855.657.092 18,25 -6.596.770.054 -75,09 -19,22 3.667.077.551 167,55 4.6 Chứng khoán kinh doanh 24.442.098 0,09 21.572.701 0,13 174.361.159 0,54 -2.869.397 -11,74 0,04 152.788.458 708,25 0,41 Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00 0,00 Cho vay khách hàng 3.622.668.742 13,55 5.990.357.683 37,35 11.809.048.776 36,81 2.367.688.941 65,36 23,80 5.818.691.093 97,13 -0,54 Chứng khoán đầu tư 8.318.454.366 31,12 5.453.320.270 34,00 12.183.871.217 37,9 -2.865.134.096 -34,44 2,88 6.730.550.947 123,42 3,9 II TÀI SẢN DÀI HẠN 83.120.206 0,31 79.065.688 0,49 78.365.474 0,24 -4.054.518 -4,88 -0,18 -700.214 -0,89 -0,25 Góp vốn. đầu tư dài hạn 10.000.000 0,04 10.000.000 0,06 10.000.000 0,03 0 0,00 0,02 0 0 -0,03 Tài sản cố định 73.120.206 0,27 69.065.688 0,43 68.365.474 0,21 -4.054.518 -5,55 0,16 -700.214 -1,01 -0,22 III Tài sản khác 5.702.242.546 21,33 1.875.330.399 11,69 1.457.509.243 4,54 -3.826.912.148 -67,11 -9,64 -417.821.156 -22,28 -7,15 TỔNG TÀI SẢN 26.728.716.288 16.037.859.289 32.080.073.300 -10.690.856.999 -40,00 1s6.042.214.011 100,03 Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 4 STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch giữa 2012 và 2011 Chênh lệch giữa 2013 và 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng B NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU % % % % % % % I NỢ PHẢI TRẢ 23.212.588.0 55 86,85 11.801.362.9 29 73,58 28.387.368.4 24 88,5 - 11.411.225.12 6 -49,16 -7,31 16.586.005.4 95 140,54 14,92 1 Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 336.921.035 1,26 833.787.253 5,20 - - 496.866.218 147,47 3,94 -833.787.253 -100 -5,2 2 Tiền gửi tổ chức kinh tế và vay các tổ chức tín dụng khác 12.881.588.8 31 48,19 762.944.387 4,76 11.393.516.6 46 35,52 - 12.118.644.4 44 -94,08 -43,44 10.630.572.2 59 1393,36 30,76 3 Tiền gửi của khách hàng cá nhân 6.242.227.32 3 23,35 9.269.925.44 0 57,80 14.331.681.3 84 44,67 3.027.698.11 7 48,50 34,45 5061755944 54,6 -13,13 4 Công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 49.535.525 0,19 7.436.055 0,05 - - -42.099.470 -84,99 -7.436.055 -100 -0.05 5 Vốn tài trợ. ủy thác đầu tư. cho vay các tổ chức tín dụng chịu rủi ro 107.662.000 0,40 - 0,00 - - -107.662.000 -100,00 -0,40 - - - Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 5 6 Phát hành giấy tờ có giá 2.444.966.79 7 9,15 752.248.000 4,69 2.341.440.00 0 7,3 - 1.692.718.79 7 -69,23 -4,46 1589192000 211,26 -2,61 7 Các khoản nợ khác 1.149.686.54 4 4,30 175.021.793 1,09 320.730.394 1,01 -974.664.751 -84,78 -3,21 145708601 83,25 -0,08 II VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.516.128.23 3 13,15 4.236.496.36 9 26,42 3.692.704.88 0 11,51 720.368.136 20,49 13,26 -543791489 -12,84 -14,91 7 Vốn và các quỹ 3.516.128.2 33 13,15 4.236.496.3 69 26,42 3.692.704.8 80 11,51 720.368.136 20,49 13,26 -543791489 -12,84 -14,91 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 26.728.716. 288 16.037.859. 289 32.080.073. 300 - 10.690.856, 990 -40,00 16.042.214. 011 100,03 Nguồn: BGĐ hội sở cung cấp Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 6 Về phần tài sản: Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng tài sản biến động không đồng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2012 giảm 10.690.856.999 nghìn đồng( tương đương 40%) so với năm 2011; năm 2013 tăng 16.042.214.011 nghìn đồng( tương đương 100,03%) so với năm 2012. Trong đó: - Tài sản ngắn hạn: là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản ( đều chiếm tỷ trọng trên 78% tổng tài sản từ năm 2011-2013). Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng liên tục qua các năm. Tuy nhiên, năm 2012 giá trị của khoản mục này đã giảm 6.859.890.334 nghìn đồng( tương đương 32,75%) do với năm 2011. Với sự cải thiện của quá trình tái cấu trúc thì năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng lên tới 30.544.198.580 nghìn đồng , tương đương tăng 116,88% so với năm 2012. - Tài sản dài hạn: đây là khoản mục chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu tài sản nhưng chiếm vai trò vô cùng quan trọng trong ngân hàng. Năm 2012 giá trị của khoản mục này là 79.065.688 nghìn đồng giảm 4.054.518 nghìn đồng( tương đương 4,88%) so với năm 2011. Năm 2013, giá trị của khoản mục này là 78.365.474 nghìn đồng giảm 700.214 nghìn đồng( tương đương 0,89%) so với năm 2012. Nguyên nhân của sự biến động tăng giảm khác nhau qua các năm này là do sự biến động của tài sản cố định, góp vốn và đầu tư dài hạn. - Tài sản khác: là các khoản phải thu, các khoản lãi, phí phải thu tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và tài sản có khác. Khoản mục này liên tục giảm qua các năm cả về mặt giá trị và tỷ trọng. Cụ thể, năm 2012 giá trị của khoản mục này là 1.875.330.399 nghìn đồng, giảm 67,11% so với năm 2011. Năm 2013 giá trị của khoản mục này tiếp tục xuống tới 1.457.509.243 nghìn đồng, giảm 22,28% so với năm 2012. Nguyên nhân là do các khoản phải thu và các khoản lãi của ngân hàng giảm. Về phần nguồn vốn: Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 7 Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ phải trả và vốn chủ sở hữu biến đổi tăng giảm khác nhau qua các năm. Cụ thể, năm 2012 giảm 10.690.856.990 nghìn đồng ( tương đương 40%) so với năm 2011. Năm 2013 tăng 16.042.214.011 nghìn đồng ( tương đương 100,03%) so với năm 2012. Trong đó: - Nợ phải trả: là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn ( đều trên 70% trong cơ cấu nguồn vốn). Năm 2012, giá trị của khoản mục này là 11.801.362.929 nghìn đồng giảm 11.411.225.126 nghìn đồng( tương đương 49,16%) so với năm 2011. Năm 2013 bộ phận này đã tăng lên đến 28.387.368.424 nghìn đồng cũng như tăng 16.586.005.495 nghìn đồng( tương đương 140,54%) so với năm 2012. Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do sự biến đổi của tiền gửi của khách hàng, cá nhân tiền gửi tổ chức kinh tế và vay các tổ chức tín dụng khác. - Vốn chủ sở hữu: là khoản mục chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn nhưng chiếm vai trò vô cùng quan trọng. Năm 2012, giá trị vốn chủ sở hữu là 4.236.496.369 nghìn đồng( chiếm 26,42% trong tổng nguồn vốn) tăng 720.368.136 nghìn đồng ( tương đương 20,49% ) so với năm 2011, nguyên nhân là do trong quá trình tái cơ cấu, TPBank tăng vốn chủ lên đạt gần 5.550.000 triệu đồng. Năm 2013, giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng là 3.692.704.880 nghìn đồng giảm 543791489 nghìn đồng ( tương đương 14,91%) so với năm 2012. Nguyên nhân là do TPBank rót vốn vào Everon. 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong hội sở miền Bắc giai đoạn 2011-2013: Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 8 Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở miền Bắc giai đoạn 2011-2013 ST T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch giữa 2012 và 2011 Chênh lệch giữa 2013 và 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọn g Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọn g Giá trị Tỷ lệ Tỷ trọng nghìn đồng nghìn đồng nghìn đồng 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 2.291.801.326 1.380.295.709 1.666.866.082 -911.505.617 -39,77% 286.570.373 17,19217 2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự -2.451.373.961 -1.105.678.079 -1.069.425.914 -1.345.695.882 -54,90% -2.175.103.993 203,39 I Thu nhập lãi thuần -159.572.635 274.617.630 597.440.167 434.190.265 -272,10% 322.822.537 54,03 3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 33.507.551 17.592.294 44.780.142 -15.915.257 -47,50% 27.187.848 60,71 4 Chi phí hoạt động dịch vụ -142.731.919 -27.937.855 -14.704.9089 -114.794.064 -80,43% -174.986.944 119,00 II Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ -109.224.368 -10.345.560 30.075.234 98.878.808 -90,53% 40.420.794 134,40 III (Lỗ)/Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối -104.125.104 5.664.388 11.716.517 109.789.492 -105,44% 6.052.129 51,65 IV Lỗ/Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh 582.644 6.818.746 20.378.756 6.236.102 1070,31 % 13.560.010 66,54 V Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư -299.723.686 -3.303.418 21.023.896 296.420.268 -98,90% 24.327.314 115,71 5 Thu nhập từ hoạt động khác 999.326.485 280.292.479 212.066.552 -719.034.006 -71,95% -68.225.927 -32,17 6 Chi phí hoạt động khác -48.932.627 -41.128.452 -6.856.462 -7.804.175 -15,95% -47.984.914 699,85 VI Lãi/(Lỗ) thuần từ hoạt động khác 950.393.858 239.164.027 205.210.090 -711.229.831 -74,84% -33.953.937 -16,55 VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ 861.322 1.879.152 3.462.426 1.017.830 118,17% 1.583.274 45,73 Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 9 phần TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 279.192.031 514.494.965 889.307.086 VII I Chi phí hoạt động -196.628.394 -532.625.174 -423.135.286 207,073,586 -38.88% 109.489.888 -25,88 IX Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 262.398.839 188.943.376 466.171.801 442,376,520 -174.55% 277.228.425 59,47 X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -48.905.260 -74.017.105 -84.786.549 21,426,353 -22.79% -10.769.444 12,70 XI Tổng lợi nhuận trước thuế 213.493.579 116.352.625 381.385.251 463,802,873 -133.49% 265.032.626 69,49 7 Chi phí thuế TNDN hiện hành 0 0 0 0 0 0 0 8 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 0 0 XII Chi phí thuế TNDN 0 0 0 0 0 0 0 XII I LỢI NHUẬN SAU THUÊ 213.493.579 116.352.625 381.385.251 463,802,873 -133.49% 265.032.626 69,49 (Nguồn: Báo cáo tài chính tóm tắt của TPBank do ban giám đốc hội sở cung cấp) Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 10 Theo báo cáo tài chính của TPBank, năm 2011, TPBank đạt 213.493.579 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế. Kết quả này có được phần lớn nhờ vào khoản thu nhập từ lãi, hoạt động dịch vụ, hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư và hoạt động khác của ngân hàng. Trong đó thu nhập từ lãi và thu nhập từ hoạt động khác chiếm tỷ phần lớn nhất. Năm 2012 tình hình kinh doanh của ngân hàng xấu đi với lợi nhuận sau thuế là 116.352.625 nghìn đồng, khoản lỗ này tích hợp từ hoạt động dịch vụ, hoạt động từ lãi giảm mạnh còn chi phí hoạt động lại tăng mạnh. Năm 2013 với tình hình đã phân tích ở trên: TPBank tái cơ cấu bước đầu mang lại hiệu quả đồng thời nền kinh tế có nhiều biến chuyển thuận lợi hơn năm 2012, kết quả kinh doanh của TPBank cũng có phần khởi sắc hơn. Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2013 của ngân hàng đạt 381.385.251 nghìn đồng trong đó thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn với 1.666.866.082 nghìn đồng. Các danh mục như: thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư, kinh doanh ngoại hối và hoạt động dịch vụ đã bắt đầu có lãi. Từ những phân tích diễn biến kết quả kinh doanh của TPBank trong giai đoạn 2011 – 2013, có thể thấy rằng 3 năm qua là 3 năm hết sức biến động và khó khăn đối với TPBank, đặc biệt là năm 2012. Với sự nỗ lực của cán bộ nhân viên ngân hàng, cùng với kế hoạch tái cơ cấu ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước thông qua, sau 6 tháng triển khai, ngân hàng TPBank đã và đang có những chuyển biến tích cực, kết quả kinh doanh năm 2013 đã được cải thiện, tích cực hơn nhiều so với năm 2012. Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp [...]... cá nhân tại ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở miền Bắc Đề tài 2: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở miền Bắc Đề tài 3: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong Lê Thị Na Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp ... cần tìm hiểu nguyên nhân khách hàng chưa lựa chọn dịch vụ vay vốn của TPBank mà lựa chọn ngân hàng khác, để có quyết định cải thiện kịp thời, nâng cao tăng thu nhập từ lãi cho ngân hàng Lê Thị Na Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 12 PHẦN 4: Đề xuất hướng đề tài khóa luận Đề tài 1: Đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở miền Bắc Đề tài 2:... trình thực tập và tìm hiểu tại ngân hàng TMCP Tiên Phong em đã tìm hiểu được một số vấn đề còn tồn tại như:  Vấn đề 1: Khả năng huy động vốn của TPBank còn khá hạn chế so với các ngân hàng đối thủ trên thị trường: cơ cấu vốn huy động từ khách hàng chỉ chiếm tỷ trọng trung bình trong tổng nguồn vốn của ngân hàng trong giai đoạn 2011-2013 lần lượt là 23% - 57% - 44% tỷ trọng này còn khá thấp so với các ngân. .. thấp so với các ngân hàng đối thủ, Techcombank năm 2013 tỷ trọng này là 58%, ở ngân hàng VIB là 69%, ở ngân hàng Vietinbank là 89,45% (nguồn thông tin từ báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 của các ngân hàng VIB, Techcombank, Vietinbank) Việc tăng tỷ trọng vốn huy động trên tổng nguồn vốn của ngân hàng giúp cho ngân hàng có thêm lượng vốn khả dụng, tăng cơ hội sinh lời cho ngân hàng Việc TPBank chưa... kinh doanh của ngân hàng Cần tìm nguyên nhân chưa có nhiều khách hàng chưa lựa chọn TPBank để gửi tiền để có các quyết định cải thiện kịp thời  Vấn đề 2: Hoạt động cho vay của TPBank còn hạn chế so với mức bình quân của ngành ngân hàng: cụ thể hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Tiên Phong năm 2011- 2013 giao động trong khoảng từ 13-37% nhưng so với mức bình quân của toàn ngành ngân hàng là 73,6% . của ngân hàng TMCP Tiên Phong hội sở miền Bắc giai đoạn 2011-2013: Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng hợp 8 Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội. khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở miền Bắc Đề tài 3: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong. Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo. doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2011-2013. 2.1. Tình hình tài chính ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở chính miền Bắc giai đoạn 2011 – 2013 Lê Thị Na. Lớp K47H5 – Báo cáo thực tập tổng

Ngày đăng: 19/05/2015, 20:51

Mục lục

  • PHẦN 1: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Tiên Phong

  • PHẦN 2: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2011-2013.

    • 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong hội sở miền Bắc giai đoạn 2011-2013:

      • Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Tiên Phong Hội sở miền Bắc giai đoạn 2011-2013

      • PHẦN 3: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

      • PHẦN 4: Đề xuất hướng đề tài khóa luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan