Chương 5 Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp (Môn Nguyên Lý kế toán)

32 1.2K 5
Chương 5 Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp (Môn Nguyên Lý kế toán)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

14-Sep-11 1 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 Kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho: Theo chuẩn mực 02 “ Hàng tồn kho”, thì hàng tồn kho là những tài sản: • Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường • Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang • Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ • Hàng tồn kho bao gồm: - Nguyên liệu, vật liệu - Công cụ dụng cụ - Hàng gửi đi gia công chế biến, hoặc đã mua đang đi trên đường - Hàng hóa - Thành phẩm - Sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ chưa hoàn thành Hàng tồn kho tính theo giá gốc Giá nhập kho của hàng tồn kho Giá mua = số lượng x đơn giá (chưa bao gồm thuế GTGT) Các khoản thuế không hoàn lại: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT (nếu là thuế GTGT không được hoàn) Chi phí vận chuyển bốc dỡ: là những chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng về kho Chi phí khác có liên quan: phí cầu đường, lệ phí hải quan,… Các khoản giảm trừ: là các khoản doanh nghiệp được hưởng do mua nhiều (số lượng lớn) được hưởng chiêt khấu thương mại, các khoản nhận do chương trình khuyến mãi, giảm giá do hàng kém chất lượng 14-Sep-11 2 Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 3.000kg, giá thanh toán 82.500.000đ, doanh nghiệp đã thanh toán ½ bằng tiền gửi ngân hàng Mua 2.000kg nguyên vật liệu phụ nhập kho giá mua 16.000đ/kg chưa bao gồm VAT 10%, doanh nghiệp chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển về đến kho 252.000đ đã thanh toán bằng tiền mặt đã bao gồm 5% thuế GTGT. Tính giá nhập kho trong các trường sau Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 10.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 21.000đ/kg, doanh nghiệp chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ 2.100.000đ đã bao gồm VAT 5% đã thanh toán bằng tiền mặt. Do mua với số lượng lớn nên doanh nghiệp được giảm giá 80đ/kg (giá giảm chưa bao gồm thuế GTGT) và được trừ thẳng vào công nợ người bán Tính giá nhập kho trong các trường sau Nhập kho dàn máy, với giá mua 500 triệu, thuế suất thuế nhập khẩu 5%, thuế suất thuế GTGT 10%. Mua nhập khẩu 10 máy lạnh với giá 20 triệu đồng/máy. Thuế suất thuế NK là 10%, thuế suất thuế TTĐB 30%, thuế suất thuế GTGT 10%. Tính giá nhập kho trong các trường sau • Giá mua = Số lượng x giá 1 đơn vị x tỷ giá tại thời điểm nhận • Thuế nhập khẩu = Giá mua x Thuế suất thuế nhập khẩu • Thuế TTĐB = (Giá mua + Thuế NK) x Thuế suất Thuế TTĐB • Thuế GTGT đầu vào = (Giá mua + Thuế NK phải nộp + Thuế TTĐB phải nộp) x Thuế suất thuế GTGT 14-Sep-11 3 9 Ngun tắc kế tốn hàng tồn kho Trong một đơn vò kế toán chỉ được áp dụng một trong hai PP kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên hoặc Phương pháp kiểm kê đònh kỳ.  Phương pháp kê khai thường xuyên: - Theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. - Giá trò hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác đònh ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. p dụng cho các đơn vò SX công nghiệp, xây lắp và các đơn vò thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trò lớn như máy móc, thiết bò, hàng kỹ thuật cao, … 10  Phương pháp kiểm kê đònh kỳ: - Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trò tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán. Từ đó tính giá trò của vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức: - Áp dụng ở các đơn vò có nhiều chủng loại hàng hóa,vật tư với quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trò thấp, hàng hóa, vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ) Giá xuất kho của hàng tồn kho Các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho - Phương pháp thực tế đích danh - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước - Phương pháp bình qn gia quyền 12 • Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. - Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại. Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thường xun thì khó theo dõi và cơng việc của kế tốn chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp. 14-Sep-11 4 13 Ngun tắc kế tốn hàng tồn kho • Phương pháp nhập trước, xuất trước: - Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. - Áp dụng đối với những doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần nhập kho của mỗi danh điểm khơng nhiều. Ưu điểm: Cho phép kế tốn có thể tính giá ngun vật liệu xuất kho kịp thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành khơng phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí ngun vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp khơng phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của ngun vật liệu. 14 Ngun tắc kế tốn hàng tồn kho • Phương pháp nhập sau, xuất trước: - Áp dụng dựa trên giả định là HTK được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. - Áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danh điểm vật tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm khơng nhiều. Ưu điểm: Đảm bảo ngun tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của ngun vật liệu. Nhược điểm: Làm cho thu nhập thuần của DN giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng CĐKT so với giá trị thực của nó. 15 Ngun tắc kế tốn hàng tồn kho • Phương pháp bình qn gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ: Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Ưu điểm: - BQGQ cuối kỳ: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch tốn chi tiết, khơng phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư. - BQGQ sau mỗi lần nhập: tính giá hàng xuất kho chính xác nhất, phản ánh kịp thời sự biến động giá cả, c.việc tính giá được tiến hành đều đặn. Nhược điểm: - BQGQ cuối kỳ: Dồn cơng việc tính giá hàng xuất kho vào cuối kỳ hạch tốn nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế tốn khác. - BQGQ sau mỗi lần nhập :Cơng việc tính tốn nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế tốn máy. ĐGBQ = Trò giá HTK tồn đầu kỳ + Trò giá HTK nhập trong kỳ Số lượng HTK tồn ĐK + Số lượng KTK nhập trong kỳ Trò giá xuất trong kỳ = Số lượng xuất trong kỳ X ĐGBQ • Hãy tính giá xuất kho và giá trị tồn cuối kỳ (áp dụng các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho) Có số liệu về tình hình nhập ngun vật liệu trong tháng 6/201X như sau: Tồn kho đầu kỳ TK152: 6.000.000đ (chi tiết 1.000kg) - Ngày 02/6 nhập kho 2.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 6.200đ/kg - Ngày 06/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 6.400đ/kg - Ngày 15/6 xuất kho 5.000kg - Ngày 22/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 6.600đ/kg - Ngày 30/6 xuất kho 4.000kg 14-Sep-11 5 • Phương pháp thực tế đích danh: Xuất ngày 15/6: TĐ: 1.000kg x = 02/6: 1.000kg x = 06/6: 3.000kg x = 5.000kg • Xuất ngày 30/6: 22/6: 4.000kgx = 4.000kg • Tổng giá trị xuất trong kỳ: • Tồn kho cuối kỳ: • 2/6 Số lượng: kg Giá trị: • Số lượng: kg Giá trị: • Phương pháp nhập trước xuất trước: • Xuất ngày 15/6: TĐ: = /6: = /6: = 5.000 Sau ngày 15/6 còn tồn: kg của ngày • Xuất ngày 30/6: /6: = = 4.000 • Tổng giá trị xuất trong kỳ= • Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng kg Giá trị Phương pháp nhập sau xuất trước: • Xuất ngày 15/6: /6: = /6: = 5.000 • Sau ngày 15/6 còn tồn: kg của ngày kg của • Xuất ngày 30/6: /6: 4.000 Tổng giá trị xuất trong kỳ= Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng kg của ngày kg của • Giá trị tồn cuối = Phương pháp bình quân gia quyền: • Đơn giá = 6.400 • Số lượng xuất kho trong kỳ= 5.000 + 4.000 = 9.000 kg • Giá trị xuất kho trong kỳ= 9.000 x 6.400 = 57.600.000 • Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng 2.000kg Giá trị 12.800.000 1.000kg x 6.000 + 2.000kg x 6.200 + 4.000kg x 6.400 + 4.000kg x 6.600 1.000 + 2.000 + 4.000 + 4.000 14-Sep-11 6 Bình qn gia quyền liên hồn • Xuất ngày 15/6 Đơn giá bình qn xuất kho lần 1= 6.285đ/kg Giá trị xuất kho lần 1= 5.000kg x 6.285 = 31.428.500 Sau ngày 15/6 còn tồn: Số lượng 2.000 kg Giá trị 12.571.400 • Xuất ngày 30/6 Đơn giá bình qn xuất kho lần 2= 6.495đ/kg Giá trị xuất kho lần 2= 4.000kg x 6.495 = 25.980.800 • Giá trị xuất kho trong kỳ= 57.409.300 • Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng 2.000kg Giá trị 12.990.400 22 Kế tốn ngun vật liệu – Cơng cụ dụng cụ a- Khái niệm: Nguyên liệu, vật liệu: Là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế dùng chi mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Nguyên liệu chính;  Vật liệu phụ;  Nhiên liệu;  Phụ tùng thay thế;  Vật liệu và thiết bò xây dựng cơ bản.  Phế liệu 23 Công cụ, dụng cụ:là những tư liệu lao động không có đủ có tiêu chuẩn về giá trò và thời gian sử dụng quy đònh đối với TSCĐ. Bao gồm: + Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp; + Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riên nhưng trong quá trình bào quản, vận chuyển, dự trữ hàng hóa có tính giá trò hao mòn để trừ dần giá trò của bao bì; + Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ; + Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng; + Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc, … Tài khoản sử dụng: Nợ TK 152”Ngun liệu, vật liệu” Có Giá gốc vật liệu hiện có đầu kỳ Giá gốc vật liệu nhập kho trong kỳ Giá gốc vật liệu xuất kho trong kỳ Giá gốc vật liệu hiện còn cuối kỳ 14-Sep-11 7 Một số nghiệp vụ kinh tế: Mua trong nước Nhập kho NVL mua ngoài, giá mua chưa VAT Chi phí vận chuyển NVL, giá mua chưa VAT Do mua với số lượng lớn nên được người bán giảm giá. Giá giảm trừ vào công nợ với người bán Xuất kho NVL: Xuất kho NVL dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Xuất kho NVL dùng ở phân xưởng sản xuất chung Xuất kho NVL dùng ở bộ phận bán hàng Xuất kho NVL dùng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp Ví dụ: (đvt: 1.000đ) 1. Mua nhập kho 200kg NVL A với giá thanh toán 22.000. Biết VAT 10%, chưa thanh toán người bán 2. Mua nhập kho 50kg NVL A với mua chưa VAT 10% là 7, đã thanh toán bằng chuyển khoản 3. Mua 30kg NVL A với mua chưa VAT 10% là 8, đã thanh toán bằng tiền mặt. 4. Chi phí vận chuyển NVL ở NV1 về đến kho là 2.100, đã bao gồm 5% VAT, thanh toán bằng tiền mặt Giá NK NV1 = 5. Mua nhập kho 1.000kg NVL B với giá mua chưa VAT 10% là 12, đã thanh toán ½ bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển về đến kho đã thanh toán bằng tiền mặt 1.050 đã bao gồm 5% VAT. Do mua với số lượng lớn nên được người bán giảm giá 1/kg, giá giảm này chưa bao gồm VAT, được trừ thẳng vào công nợ 6. Mua nhập kho 15 lít dầu với giá mua chưa bao gồm 5% VAT là 13/lít, đã thanh toán bằng tạm ứng 14-Sep-11 8 29 Ví dụ: (đvt: 1.000đ) 1. Mua NVL nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT là 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT là 10%, chưa trả tiền người bán. 2. Chi phí vận chuyển NVL đã trả bằng tiền mặt là 315.000đ (đã có thuế GTGT 5%). 3. Mua NVL nhập kho là 2.600.000đ, thuế GTGT là 130.000 (mua bằng tiền tạm ứng) 4. Xuất NVL dùng cho sản xuất sản phẩm 30.000, quản lý phân xưởng 2.000 Nợ TK 153”Công cụ dụng cụ” Có Giá gốc công cụ dụng cụ hiện có đầu kỳ Giá gốc công cụ dụng cụ nhập kho trong kỳ Giá gốc công cụ dụng cụ xuất kho trong kỳ Giá gốc công cụ dụng cụ hiện còn cuối kỳ Tài khoản sử dụng: Một số nghiệp vụ kinh tế: Mua trong nước Nhập kho CC - DC mua ngoài, giá mua chưa VAT Chi phí vận chuyển CC -DC, giá mua chưa VAT Do mua với số lượng lớn nên được người bán giảm giá. Giá giảm trừ vào công nợ với người bán Xuất kho CC-DC: Xuất kho CC-DC dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Xuất kho CC-DC dùng ở phân xưởng sản xuất chung Xuất kho CC-DC dùng ở bộ phận bán hàng Xuất kho CC-DC dùng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 14-Sep-11 9 Ví dụ: đvt 1.000 đ Tồn đầu: 4 CC với giá tồn kho 9.000 1. Mua 5 CC nhập kho, giá mua chưa VAT là 2.000/CC, chưa thanh toán người bán 2. Mua nhập kho 3 CC với giá thanh toán là 16.500, đã thanh toán bằng chuyển khoản 3. Trong tháng, tình hình sử dụng CC như sau: •Xuất kho 3 CC cho PXSXC •Xuất kho 2 CC cho BPBH •Xuất kho 1 CC cho BPQLDN Thông tin bổ sung: •VAT theo pp khấu trừ, với thuế suất 10% •DN áp dụng pp NS-XT Tài khoản sử dụng: TK 1561 “Hàng hóa” TK 1562 “Chi phí mua hàng” Nợ TK 1561”Giá mua hàng hóa” Có Giá mua hàng tồn kho đầu kỳ Giá mua hàng nhập kho trong kỳ Giá mua hàng xuất kho trong kỳ Giá mua hàng tồn kho cuối kỳ Nợ TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa” Có Chi phí mua của hàng tồn kho đầu kỳ Chi phí mua của hàng nhập kho trong kỳ Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ Chi phí mua của hàng tồn kho cuối kỳ Kế toán hàng tồn kho là hàng hóa • Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: • a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; • b. Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; • c. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000đồng (mười triệu đồng) trở lên. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình: • Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải • Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả 14-Sep-11 10 • Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. Theo chuẩn mực số 03, tài sản cố định hữu hình được đánh giá ban đầu theo nguyên giá và sau đó trong quá trình sử dụng được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại Nguyên giá tài sản cố định: - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Đánh giá tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định: là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo. Giá trị còn lại của tài sản cố định: là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. - Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình: TSCĐ hữu hình mua sắm: • Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. [...]... 811 “Chi phí khác” Các khoản chi phí khác phát sinh Có Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 29 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Xác định kết quả kinh doanh là công việc cuối kỳ nhằm tính toán lời (lỗ) trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố liên quan trực... hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, bán hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua các đại lý, … • Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Trong quá trình bán hàng phát sinh các chi phí sau: • Giá vốn hàng bán: là giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,... nghiệp LN từ HĐ KD Thu nhập doanh x nghiệp chịu thuế CP QL DN Lợi nhuận động khác hoạt = Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Các khoản giảm trừ doanh thu Thu nhập - Chi phí khác khác 30 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Tài khoản sử dụng TK 911 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển các bút toán sau để xác định kết quá kinh doanh Giảm trừ doanh thu Nợ TK 911 “Xác... sản xuất với giá trị 4 .50 0 Cuối tháng doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm, còn dở dang 45 sản phẩm Biết giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 36.000, cuối kỳ 42 .58 0 Tổng giá thành = 23 14-Sep-11 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Kế toán tiêu thụ hàng hóa (thành phẩm) • Quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình đem sản phẩm đi bán Bán hàng là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và... vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao, gồm: • TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, giữ hộ • TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp được đầu tư bằng quỹ đầu tư phúc lợi • TSCĐ phục vụ cho nhu cầu chung của toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như cầu cống, đường xá,… mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý • TSCĐ khác... Có Các chi phí liên quan đến quá Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ trình bán sản phẩm, hàng chi phí bán hàng trong kỳ hóa, cung cấp dịch vụ sang TK 911 Nghiệp vụ kinh tế Lương phải trả cho nhân viên bán hàng Các khoản trích theo lương Vật liệu phụ, bao bì xuất kho phục vụ cho BPBH Kế toán chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp. .. ‘Chi phí bằng tiền khác” Nghiệp vụ kinh tế Xuất kho CC-DC Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp Có Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh Chi phí quản lý doanh nghiệp nghiệp trong kỳ sang TK thực tế phát sinh trong kỳ 911 Nghiệp vụ kinh tế Lương phải trả cho BPQLDN Nợ TK642 Có TK334 Các khoản trích theo lương... thanh toán cho người mua,… 28 14-Sep-11 Nghiệp vụ kinh tế Các khoản chi tiền lãi vay phát sinh trong kỳ Khoản chiết khấu thanh toán, thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ Cuối kỳ kết chuyển Nghiệp vụ kinh tế Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế Cuối kỳ kết chuyển Kế toán thu nhập khác Thu nhập khác gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý và... quản lý doanh nghiệp được kết chuyển sang Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ kết chuyển sang Doanh thu bán hàng thuần: Chi phí tài chính, chi phí khác được kết chuyển sang Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác được kết chuyển sang Giá vốn hàng bán: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết chuyển lãi Nghiệp vụ kinh tế Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác Lợi nhuận Lãi Lỗ Kết chuyển... vào hoạt động kinh doanh • Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên giống như đối với các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của các TSCĐ này (nếu có) 14 14-Sep-11 Kế toán tài sản cố định hữu hình Tài khoản sử dụng: TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” TK 214 “Hao mòn tài sản cố định” Nợ TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” Có Nguyên giá TSCĐ có đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ . 14-Sep-11 1 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 5. 1 Kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho: Theo chuẩn mực 02 “ Hàng tồn. trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường • Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang • Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp. sổ kế toán. - Giá trò hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác đònh ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. p dụng cho các đơn vò SX công nghiệp, xây lắp và các đơn vò thương mại kinh doanh

Ngày đăng: 19/05/2015, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan