Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua " Đôi Bạn: và " Bướm trắng"

123 1.8K 16
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua " Đôi Bạn: và " Bướm trắng"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua " Đôi Bạn: và " Bướm trắng"

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Trường đại học sư phạm ---------------------- Nguyễn Thị Mai Hương Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Của nhất linh qua ' đôi bạn " " bướm trắng " Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Thái Nguyên. 2008 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Trường đại học sư phạm ---------------------- Nguyễn Thị Mai Hương Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Của nhất linh qua ' đôi bạn " " bướm trắng " Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngi hng dn khoa hc TS.Ngụ Vn Th Thái Nguyên. 2008 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu . 12 5. Đóng góp của luận văn 13 6. Cấu trúc luận văn 13 B. Nội dung 15 Chương I . 15 Quan niệm tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 1.1 Quan niệm tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết . 15 1.1.1. Quan niệm tiểu thuyết 15 1.1.2. Quan niệm nhân vật tiểu thuyết 19 1.2. Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết 22 1.3. Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 26 1.3.1. Tiểu thuyết luận đề 26 1.3.2 Tiểu thuyết tâm lý 30 Tiểu kết chương I . 35 Chương II . 37 Nhân vật kết cấu cốt truyện trong Đôi bạn Bướm trắng 2.1. Quan niệm của Nhất Linh về con người . .37 2.1.1. Quan niệm về con người trong văn học . .37 2.1.2. Quan niệm về con người trong sáng tác của Nhất Linh . .40 2.2. Quan hệ giữa cốt truyện sự thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh .46 2.2.1. Vấn đề cốt truyện của tiểu thuyết .46 2.2.2. Tiến trình cốt truyện: Trong tiểu thuyết luận đề xã hội tiểu thuyết tâm lý . 48 2.3. Hành trình số phận hành trình nội tâm trong Đôi bạn . 53 2.3.1. Đôi bạn một tiểu thuyết luận đề xã hội với nhiều yếu tố tâm lý 53 2.3.2. Con người hành động con người suy tưởng ở Đôi bạn . 58 2.4. Hành trình của nhân vật trong Bướm trắng 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 2.4.1. B­ím tr¾ng mét tiÓu thuyÕt t©m lý . 62 2.4.2. Cèt truyÖn cña tiÓu thuyÕt B­ím tr¾ng . 67 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.3. Hành trình tâm lý nhân vật chính trong tiểu thuyết Bướm trắng.68 Tiểu kết chương II . 72 CHƯƠNG III: Các thủ pháp xây dựng nhân vật trong Đôi bạn Bướm trắng .74 3.1. Các thủ pháp thể hiện thế giới bên trong của nhân vật trong Đôi bạn Bướm trắng . 74 3.1.1. Đối thoại tâm lý 74 3.1.1.1. Đối thoại mang tính chất ám chỉ . 75 3.1.1.2. Đối thoại qua hành vi cử chỉ . 80 3.1.2. Độc thoại nội tâm 83 3.1.3. Thể hiện tâm lý nhân vật qua tả cảnh thiên nhiên . 90 3.2. Mô tả hình thức bên ngoài của nhân vật trong mối quan hệ với thế giới nội tâm sâu kín 93 Tiểu kết chương III . 98 C. Kết luận . 99 Tài liệu tham khảo . 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 A - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Năm 1941, trên báo Thanh Nghị, Đinh Gia Trinh đã kết thúc bài tiểu luận bàn về tính cách văn chương thời kì Âu hoá như sau: “ Văn chương Việt Nam xưa biểu hiện cho một tinh thần của một Á Đông chưa đem đời sống của nó hoà nhịp với đời sống của Tây Phương của hoàn cầu. Trong khoảng non một thế kỉ này, trong sự sống chung với người Pháp, chúng ta đã hưởng thụ nhiều cái mới lạ của văn minh Âu Châu. Những thói cũ ở văn nghệ, ở triết học đối với chúng ta không có một giá trị tuyệt đối như xưa nữa. Chúng ta đã ra khỏi căn nhà nhỏ của ta để ý nhìn những miền trời xa rộng do những điều trông thấy, cảm thấy, chúng ta đã đổi một ít phương châm xét đoán của giá trị tư tưởng nghệ thuật của nước nhà. “ Sự cách mệnh tinh thần ấy đã làm nảy nở ra một nền văn chương mới ở đầu thế kỉ thứ XX này [43, 32- 33]. Những nhận xét trên phần nào nói lên được một thực tế, đó là quá trình hiện đại hoá của Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Với quá trình ấy, thời trung đại đi dần tới chung cục ánh sáng của một thời đại mới - thời hiện đại - lan toả dần vào văn học dân tộc; văn học Việt Nam bước ra khỏi quỹ đạo vùng Đông Á để ra nhập quỹ đạo toàn thế giới không bị lạc lõng trong quỹ đạo ấy. Quá trình hiện đại hoá của văn học Việt Nam đã diễn r a một cách đặc biệt, mau lẹ phức tạp trên tất cả các phương diện, các tiêu chí định tính nền văn học, trong đó có tiêu chí thể loại. Trên con đường hiện đại hoá, hệ thống văn học thể loại truyền thống từng bị phá vỡ để dần dần hình thành nên một cấu trúc thể loại của văn học hiện đại. Trong cấu trúc ấy “Tiểu thuyết xuất hiện được hiện đại hoá dưới ảnh hưởng của tiểu thuyết Phương Tây ” [21, 50], quan sát những bước đi của thể loại ấy ta sẽ ít nhiều thấy được hành trình của cả nền văn học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Mặt khác, ngay trong quá trình sáng tác của một tác giả nhiều khi cũng thể hiện phần nào đó sự vận động của nền văn học. Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam (1906-1963) là một tác gi ả như vậy. Ông bắt đầu sáng tác từ những năm 20, thành công hơn cả những năm 30 kết thúc sự nghiệp cầm bút của mình vào đầu những năm 60 của thế kỉ XX. Trong quá trình đó, các tác phẩm của ông - chủ yếu ở thể loại tiểu thuyết "biến đổi rất mau” (Vũ Ngọc Phan) về nội dung tư tưởng cũng như về hình thức nghệ thuật. Đã có nhiêu bài viết, công trình nghiên cứu về những thành tựu nghệ thuật của Nhất Linh. Nhưng dường như ít đi sâu vào mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật trong những tác phẩm cụ thể, đặc biệt là hai tiểu thuyết “Đôi Bạn ” Bướm trắng”. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua “Đôi bạn ” “Bướm trắng” làm đối tượng nghiên cứu, với mon g muốn có thể góp một tiếng nói, một ý kiến trong sự nghiên cứu chung tìm hiểu rõ hơn nghệ thuật xây dựng nhân vật trong sự vận động của một thể loại ở quá trình sáng tác của một tác giả. Từ “Đôi bạn” đến “Bướm trắng”là hai tác phẩm tiêu biểu của Nhất Linh, là mốc chính cho sự quan sát quá trình vận động thể loại tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý, một bước tiến dài, là một thành tựu mới trong sự nghiệp văn chương của Nhất Linh, một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự đổi mới trong tư tưởng cũng như về mặt nghệ thuật tiểu thuyết của ông. Nói như Phạm Thế Ngũ: đến “Bướm trắng có thể coi như giai đoạn thành tựu của một văn tài đã chín” [ 30, 151] 2.Lịch sử vấn đề Sự xuất hiện của Nhất Linh gắn liền với sự ra đời của một tổ chức văn học có tên “Tự lực văn đoàn” dưới sự dẫn đạo của ông “đã làm mưa làm gió trên văn đàn”, đã góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Bởi vậy, số lượng bài viết các công trình nghiên c ứu về tác giả này khá phong phú, đề cập đến nhiều phương diện về con người văn nghiệp. Trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 khuôn khổ vấn đề nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu dừng lại khảo sát các ý kiến trực tiếp liên quan tới nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh nói chung hai tiểu thuyết “Đôi bạn” “Bướm trắng” nói riêng, sắp xếp chúng theo trình tự thời gian nhằm tái hiện một cách khách q uan những quan điểm đánh giá ấy. 2.1. Các ý kiến đánh giá về nghệ thuật tiểu thuyết xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàn, tiểu thuyết của Nhất Linh đã thu hút được sự chú ý của bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình. Các nhà nghiên cứu phê bình văn học cùng thời với Nhất Linh, đã có nhiều bài viết đánh giá sâu sắc, phản ánh đúng vai trò đi tiên phong trong lĩnh vực đổi mới văn học, trong đó cũng đề cập đến phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết . Tiêu biểu là các tác phẩm bài viết như: Bài viết về Đoạn tuyệt (đăng trên báo Loa năm 1935); về Lạnh lùng (đăng trên báo Hữu Ích năm 1937) của Trương Tửu; tác phẩm Dưới mắt tôi (1939) của Trương Chính ; Việt Nam văn học sử yếu (1941) của Dương Quảng Hàm ; Nhà văn hiện đại (1942) của Vũ Ngọc Phan…Khẳng định giá trị của Đoạn tuyệt trong tác phẩm Dưới mắt tôi (1939) Trương Chính cũng đề cao nghệ thuật xây dựng nhân vật ở đây “Đoạn tuyệt là một kiệt tác trong văn học Việt Nam hiện đại. Vì Đọan tuyệt không chỉ có giá trị xã hội, nó còn có một giá tr ị tâm lí không ai chối cãi được. Ông Nhất Linh đã dùng một cách quan sát rất tinh vi để tả những trạng thái phiền phức trong tâm hồn riêng của nhân vật trong truyện để đi sâu vào đời riêng tư của họ” [6, 18]. Với Lạnh lùng, ông tiếp tục khẳng định: “Không thể lọt qua trí quan sát của ông, những tư tưởng ta giấu kín tận đáy lòng như những con vật xấu xa. Người trong truyện vì thế mà linh động ” [6, 27]. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cũng nêu lên những nhận định khái quát về nghệ thuật tiểu thuyết của Nhất Linh như sau: “Nếu đọc Nhất Linh, từ Nho phong cho đến những t iểu thuyết gần đây nhất của ông, người ta thấy tiểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 thuyết của ơng biến đổi rất mau. Ơng viết từ tiểu thuyết ái tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lí; sự tiến hố ấy chứng tỏ rằng mỗi ngày ơng càng muốn đi sâu vào tâm hồn con người ta ” [35, 234]. Nhìn chung, các ý kiến đánh giá về nghệ thuật ti ểu thuyết của Nhất Linh thời kì này chưa thật sự phong phú. Có ý kiến thì đề cao, có ý kiến thì nghiêm khắc nhìn nhận, nhưng nhìn một cách bao qt , tất cả các nhà nghiên cứu đều thừa nhận phương diện đổi mới trong nghệ thuật tiểu thuyết của Nhất Linh. Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, trong thời đại lịch sử mới, những ý kiến đánh giá về nghệ thuật Tự lực văn đồn nói chung tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng có nhiều ảnh hưởng sâu sắc. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), trong xu thế khẳng định của nền văn học Cách mạng, Đoạn tuyệt (1935) với những cái được coi là uỷ mị, sầu thảm cũng như ý thức đề cao cá nhân của văn học lãng mạn , các nhà nghiên cứu hầu như khơng lưu tâm t ới những tác phẩm của Nhất Linh, phải tới sau những năm 1954, chúng mới được nghiên cứu trở lại. Nhưng do tình hình chính trị của đất nước mà việc nghiên cứu về Nhất Linh cũng được chia thành hai bộ phận theo hai miền Nam - Bắc. Trên thực tế, lối phê bình thời kì này chủ yếu dựa trên quan điểm xã hội học bị chi phối bởi tư tưởng chính trị. Mặt khác, tư tưởng chính trị của Nhất Linh có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực khi ơng chuyển vào miền Nam thành lập chính phủ thân Nhật. Vì thế mà nảy sinh một hiện tượng: Trên phương diện tư tưởng, tiểu thuyết của Nhất Linh được đề cao ở miền Nam, bị phê phán ở miền Bắc , nhưng trên phương diện nghệ thuật có điểm gặp gỡ giữa các nhà nghiên cứu hai miền. Ở miền Nam, nghiên cứu về Nhất Linh, bên cạnh những bài báo đăng trên những tạp trí Văn Văn học, chúng ta phải kể đến các chun luận, các cơng trình văn học sử viết dưới dạng giáo trình dùng trong các trường trung học, đại học. Tiêu biểu là các cơng trình của Nguyễn Văn Xung ( Bình giảng về Tự lực văn đồn, 1958), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 1960), Lê Hữu Mụ c (Khảo luận về Đoạn tuyệt, tức luận về Nhất Linh,1960), Dỗn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Quốc Sỹ (Tự lực văn đoàn, 1960), Thanh Lãng (Văn học thế hệ 1932, in trong: Bảng lược đồ văn học Việt Nam, quyển hạ, 1967), Bùi Xuân Bào ( Le roman Vietnamien contemporain, 1972), Vũ Hân ( Văn học Việt Nam thế kỷ XIX tiền bán thế kỷ XX : 1800-1945, 1973), Thế Phong ( Nhà văn tiền chiến 1930 - 1940, 1974) … Trong cuốn Bình giảng về Tự lực văn đoàn, Nguyễn Văn Xung, với cái nhìn so sánh với Khái Hưng, cho rằng “Nhất Linh không phải tả cảnh như Khái Hưng nhưng là để móc vào đấy những biến đổi uyển chuyển trong tình cảm của nhân vật “ [ 47, 65]. Còn Lê Hữu Mục thì khẳng định: “Nhất Linh có những nhận xét tâm lý rất tinh luyện (…) Nhân vật Nhất Linh sống với những cảm xúc rất phức tạp” [29, 90], Thanh Lãng cho rằng trong việc xây dựng nhân vật của Nhất Linh càng về sau “càng bỏ sự động đạt để đi vào con đường phân tích tỉ mỉ, bình lặng, tình cảm ” [ 19, 747], Phạm Thế Ngũ thì nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhung trong tiểu thuyết Lạnh lùng là “tâm lí ái tình được ghi nhận diễn đạt một cách khá vi diệu (…) Người ta thấy ảnh hưởng của Prust Frend nữa trong cái bút pháp của tác giả mô tả ái tình, dục tình, trỗi dậy trong lòng Nhung ” [30, 463] . Ý kiến có thể là hơi quá đề cao, song qua đó, chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu phê bình ở đây đã chỉ ra được những đổi mới về phương diện nghệ thuật thể hiện nhân vật của Nhất Linh ở hai thể loại tiểu thuyết. Ở miền Bắc, các công trình của nhóm Lê Quý Đôn (Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3 - từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1945, 1957), của Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ ( Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1 , 1961), bài viết của Nguyễn Đức Đàn (Mấy ý kiến về Nhất Linh Khái Hưng - Hai nhà văn tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn, 1958)… đã cho thấy một cách nhìn khá khách quan về tiểu thuyết của Nhất Linh. Nhóm Lê Quý Đôn nhận xét rằng với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn “cả một thế giới tâm tình trước kia hé mở một cách rụt rè, e lệ, bây giờ được phơi bầy mổ xẻ tinh vi” [9,296], “Nhất Linh thành công ở cách bố trí truyện, cách sử [...]... thut xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt ụi bn (1938) v Bm trng ( 1939) ca Nht Linh Khi ỏnh giỏ v ngh thut xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt ụi bn, ng Tin, cun Hnh phỳc trong tỏc phm Nht Linh, 1965, Vn ngh s 37 vit v ụi bn: Nhõn vt Nht Linh sng trong khụng gian khụng phi l h gii m trong khụng gian ni tõm; Dng sng khụng phi trong mựa thu trc mt, m l mựa thu ca lũng chng, mt mựa thu ó i qua , mt mựa thu cha... ngh thut xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt, thoỏt ra khi li xõy dng nhõn vt tiu thuyt c in cng nh tiu thuyt lun v tõm lý tr c ú Vi Bm trng Nht Linh ó a ngh thut tiu thuyt nc ta phn no tip cn c vi tiu thuyt hin i trờn th gii Như vậy nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý của Nhất Linh được nghiên cứu theo một quá trình 3 i tng , phm vi nghiờn cu Lun vn kho sỏt th gii hỡnh tng nhõn vt trong tiu thuyt ụi bn v... cuc i, m i ngi thỡ khụng xp t c theo ý ngi [28, 393] Trong cun Vit v c tiu thuyt ca Nht Linh cp ti nhiu vn nh: chn ti, xõy dng ct truyn, la chn nhõn vt, tỡm chi tit , vn trong tiu thuyt Trong phm vi ca ti chỳng tụi ch tp trung tỡm hiu quan nim ca Nht Linh cỏch xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt Theo Nht Linh xõy dng nhõn vt trong tỏc phm ta phi quan tõm n bn th: tớnh tỡnh, c ch, li núi, hỡnh dỏng... na" - em phng phỏp Thỏi Tõy ng dng vo vn chng An Nam Ngoi ra, Nht Linh cũn trc tip hay giỏn tip núi ti quan nim v vn chng núi chung v ti thuyt núi riờng mt s t bỏo Phong Hoỏ, Ngy u nay c bit l trong cun Vit v c tiu thuyt Nht Linh ó núi rừ v quan nim vit tiu thuyt ca mỡnh õy l mt trong ớt trng hp him hoi m mt nh vn nc ta trc tip núi v cỏi th loi mỡnh ó vn dng, ó theo ui trong s nghip vn chng Cựng trong. .. nghiờn c u Trn Thanh Hip , trong ti u thuyt vn quan trng phi l vn nhõn vt Ngi ta s tỡm thy b mt ca con ngi trong cỏc nhõn v ca ti u thuyt () Trong tiu thuyt , ngoi nhõn v cũn cú gỡ t t khỏc na, thi nhõn vt cng va l cỏ th, va l linh hn [15, 93-94] Nhõn vt l linh hn, l yu t khụng th thiu trong tiu thuyt, nhõn vt cú th l chic cu ni gia cuc i thc v cuc i cú v thc trong tiu thuyt Qua th gii nhõn vt, ngi... p ni dung hn hỡnh thc Cuc sng c ỏnh giỏ qua con mt o lý, nhõn vt c xõy dng theo chun mc o c : Thin - ỏc, trung hiu, tit ngha - bt trung, bt ngha, tht th, gian diTiu thuyt Nho phong (1926) v t p truyn ngn Ngi quay t (1927) th h in khỏ rừ nhng quan nim trờn Sau khi du h Phỏp v , Nht Linh ó thay i quan nim vn chng c Nht Linh t gió quan nim truyn thng i vo quan nim mi v vn hc Vit tiu thuyt ụng chuyn... trong cõu chuyn m t nhõn vt; no l cú h chy theo nhng ct truyn i git gõn, ct truyn quyn r ngi c Trong T lc vn on , ngh thut ca Nht Linh cú th núi l vng vng nht Cỏch b trớ truyn, cỏch sỏng to nhõn vt , cỏch s dng cnh vt xung quanh lm ni bt tõm lớ nhõn vt, cỏc nh vn trong T lc vn on u ớt nhiu chu nh hng ca ụng c Cú mt iu khỏc l mc dự, tiu thuyt ca Nht Linh cng núi n ỏi tỡnh, nhng trong vn ny Nht Linh. .. cnh vt xung quanh lm ni bt tõm lớ nhõn vt [9, 331] Bch Nng Thi trong cun Vn hc Vi t Nam 1930-1945 ó khng nh : Nht Linh ngú sõu vo mõu thun trong tõm hn; tn bi kch õm , ụi lỳc bựng ra, luụn luụn cú sc hp dn [41, 107] Do nhỡn nh tỏc phm vn h c theo quan im xó hi hc nờn nhỡn n chung, cỏc ý kin ỏnh giỏ ca cỏc nh nghiờn cu c hai min Nam - Bc phn ln ri vo phỏn xột tiu thuyt ca Nht Linh theo quan im o c... thu cú th khụng bao gi cú trong tri t Trong cụng cuc i mi v nhiu mt ca t nc, nht l t sau i hi ng VI (thi kỡ i mi) - mt i sng mi trờn c s i mi t duy ó giỳp cho cỏc nh khoa h thm nh li nhng vn trong quỏ kh mt cỏch c khỏch quan hn Nht Linh tr v vi c gi qua hng lot cỏc tiu thuyt c tỏi bn nm 1988 Cỏc giỏ tr vn hc c tip cn trờn c s ly tiờu chớ vn hc, ngh thut Nguyn Honh Khung trong cun Vn xuụi lóng mn... ngn anh ta khụng c hng nhng nim hi vng chõn chớnh nht [2, 130] Ging vi lun im nờu trờn ca Bựi Xuõn Bo, khi khng nh mt th gii mi trong sỏng tỏc ca Nht Linh qua Bm trng - th gii ni tõm bờn trong, Phm Th Ng trong Vit Nam vn hc s gin c tõn biờn (tp 3) cng khng nh: Qua Bm trng Nht Linh cng ó a ngũi bỳt phõn tớch tõm lý vo a ht nhõn bn muụn tha vi trng hp b i ỏt con ng b ging co i gia tỡnh yờu v cỏi cht [30, . I QUAN ĐIỂM VỀ TIỂU THUYẾT, NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT HAI KIỂU TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 1.1 . Quan niệm tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết 1.1.1. Quan. ............................................................................................................................. 15 Quan niệm tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 1.1 Quan niệm tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết ...............................................................

Ngày đăng: 08/04/2013, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan