MỘT SỐ BÀI TẬP QUANG HAY

4 2.4K 13
MỘT SỐ BÀI TẬP QUANG HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI TẬP QUANG HAY Bài 1. Có hai gương phẳng hợp với nhau 1 góc α . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất, phản xạ theo phương IJ đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương JR. Tìm góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ IR khi: α là góc nhọn α là góc tù Nếu ban đầu hai gương hợp với nhau 1 góc α =30 0 thì phải quay gương thứ hai quanh trục đi qua giao điểm O của hai vết gương 1 góc bao nhiêu? Theo chiều nào để SI//JR SI ⊥ JR Bài 2. Chiếu 1 tia sáng hẹp vào 1 gương phẳng, nếu cho gương quay đi 1 góc α quanh 1 trục bất kỳ nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi 1 góc bao nhiêu? Theo chiều nào? Bài 3. Một gương phẳng hình tròn đường kính 10cm đặt trên bnà cách trần nhà 2m, mặt phản xạ hướng lên trên,. Ánh sáng từ 1 bóng đèn pin cách trần nhà 1m Hãy tính đường kính vệt sáng trên trần nhà? Cần phải dịch bóng đèn về phía nào(theo phương vuôn góc với gương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi? Bài 4. Các gương phẳng AB, BC, CD được sắp xếp như hình vẽ. ABCD là hình chữ nhật Vẽ hình và trình bày cách dựng tia sáng đi từ S phản xạ lần lượt trên mỗi gương AB, BC, CD một lần rồi trở lại S Bài 5. . Hai gương phẳng giống nhau AB, AC được đặt hợp với nhau 1 góc 60 0 , mặt phản xạ hướng vào nhau (ABC tạo thành tam giác đều). có 1 điểm sáng S trên BC như hình vẽ. Gọi S 1 là ảnh của S qua AB, S 2 là ảnh của S qua AC Hãy vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi quay về S Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi tia sáng bằng SS 2 A B C D S A B C S Bài 6. Cho hai gương phẳng M 1 , M 2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau 1 góc α như hình vẽ( α <90 0 ). Giữa hai gương có hai điểm A, B Hãy vẽ và trình bày cách vẽ 1 tia sáng đi từ A đến M 1 tại I, phản xạ đếm M 2 tại J rồi qua B Tính góc hợp bởi hai tia tới AI và tia phản xạ JB Bài 7. Hai gương phẳng M 1 , M 2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau 1 đoạn AB= d= 30cm. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với OS= 60cm, AS= 10cm Hãy vẽ và trình bày cách vẽ 1 tia sáng từ S đến gương M 1 tại I, phản xạ đến gương M 2 tại J rồi phản xạ đến O Tính khoảng cách từ I đến A, J đến B Bài 8 Hai gương G 1 , G 2 đặt vuông góc với nhau mặt phản xạ hướng vào nhau, hai điểm M, N đặt trước hai gương nằm trong mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của hai gương(mp giấy). Điểm M gần gương G 1 điểm N gần gương G 2 Hãy vẽ đường truyền của 1 tia sáng xuất phát từ M phản xạ trên G 1 tại I, phản xạ trên G 2 tại K rồi qua N Chứng tỏ rằng MI//KN Bài 9. . Hai gương phẳng G 1 , G 2 có mặt phản xạ quay vào nhau hợp thành 1 góc α = 45 0 . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương Hãy vẽ và trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ A đến gương G 1 tại I và phản xạ đến gương G 2 tại J rồi truyền đến B Tính góc hợp bởi hai tia AI, JB Bài 10 .Ba gương phẳng G 1 ,G 2 ,G 3 được lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ .Trên gương G 1 có một lỗ nhỏ S .Người ta chiếu một chùm sáng hẹp đi qua lỗ S vào bên trong A B M 1 M 2 A B S O M 1 M 2 A B C S • theo phương vuông góc với G 1 .Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài theo lỗ S và không bị lệch so với tia chiếu vào . a.Hãy vẽ đường đi của các tia phản xạ lần lượt trên các gương ? b.Xác định góc hợp bởi các cặp gương với nhau ? Bài 11: Một người cao 1,65m đứng đối diện với 1 GP hình chữ nhật được treo thẳng đứng ,mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm a.Mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của chân trong gương b.Mép trên của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương c.Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương d.Các kết quả trên có phụ thuộc vào K/C từ người đó đến gương không ? Vì sao ? Bài 12.Cho gương phẳng M ,M’ đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau ,cách nhau một đoạn AB =d=30cm .Giữa hai gương có 1 điểm sáng Strên đường thẳng AB cách gương Mlà 10cm .Một điểm S’nằm trên đường thẳng SS’song song hai gương cách S là 60cm. a.Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến S’ trong hai trường hợp: +Đến gương Mtại I rồi phản xạ đến S’ +Phản xạ lần lượt trên gương M tại J trên gương M’tại Krồi truyền đến S’ b.Tính khoảng cách từ I,J,K đến AB Bài 13. Hai gương phẳng giống nhau AB và AC được đặt hợp với nhau 1 góc 0 60 ,mặt phản xạ hướng vào nhau (ABC tạo thành tam giác đều ).Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên đoạn BC .Tachỉ xét trên mặt phẳng hình vẽ .Gọi S 1 la ảnh của S qua AB ,S 2 là ảnh của S 1 qua AC a.Hãy nêu cách vẽ đường đicủa tia sáng phát ra từ S ,phản xạ lần lượt trên AB,AC rồi quay về S .Chứng tỏ rằng độ dài đường đi đó bằng SS 2 b.Gọi M,N là hai điểm bất kỳ tương ứng trên AB và AC .Hãy chứng tỏ rằng đường đi của tia sáng trong câu a không lớn hơn chu vi tam giác SMN c.Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng trong câu a bé nhất. Bài 14. Hai GP G 1, G 2 hợp với nhau 1góc α .Hai điểm M và O ở trong góc α a.Vẽ tia sáng đi từ O PX trên G 1 trước rồi PX tiếp trên G 2 rồi tới M b. Vẽ tia sáng đi từ O PX trên G 2 trước rồi PX tiếp trên G 1 rồi tới M c.Nếu góc α >90 0 thì để có thể vẽ được tia sáng trên gương 2 điểm M và O phải đặt ở đâu ? Bài 15. Hai em A và B đứng trước gương phẳng M N như hình vẽ A C B * S *M *G 2 *G 1 * O α 1m1m A B 1m 0.5m N M H a.Xác định vùng quan sát được của em A qua gương bằng cách vẽ .Từ đó xét xem hai em có nhìn thấy nhau qua gương không? b.Một trong hai em đi gần đến gương theo phương vuông góc với gương thì khi nào hai em nhìn thấy nhau trong gương ? c.Nếu cả hai đi dần tới gương như nhau theo phương vuông góc với mặt gương thì hai em có nhìn thấy nhau trong gương không ? Bài 16. Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc α như hình vẽ (OM 1 =OM 2 ) .trong khoảng cách giữa hai gương gần O có 1 điểm sáng S .Biết rằng tia sáng đi từ S đập vuông góc vào G 1 sau khi phản xạ ở G 1 thì đập vào G 2 sau khi phản xạ ở G 2 lai đập vào G 1 và phản xả trên G 1 một lần nữa.Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M 1 M 2 . Tính α Bài 17. Một khối thuỷ tinh hình lăng trụ có tiết diện là hình tam giác cân ABC. Người ta mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dưới của mặt AB, (hình vẽ). Một tia sáng dọi tới vuông góc với mặt AB sau hai lần phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB cho tia ló ra vuông góc với mặt đáy BC. Xác định góc A của khối thuỷ tinh. Bài 18. Xác định góc tao thành giữa hai gương phẳng để sao cho khi tia sáng tới một gương với một góc bất kì thì tia đi ra sau khi phản xạ trên hai gương sẻ song song với tia tới ấy. *s G 2 G 1 M 1 M 2 O A B C . MỘT SỐ BÀI TẬP QUANG HAY Bài 1. Có hai gương phẳng hợp với nhau 1 góc α . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất, phản xạ theo phương IJ. hợp bởi hai tia AI, JB Bài 10 .Ba gương phẳng G 1 ,G 2 ,G 3 được lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ .Trên gương G 1 có một lỗ nhỏ S .Người ta chiếu một chùm sáng hẹp đi qua. sao ? Bài 12.Cho gương phẳng M ,M’ đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau ,cách nhau một đoạn AB =d=30cm .Giữa hai gương có 1 điểm sáng Strên đường thẳng AB cách gương Mlà 10cm .Một điểm

Ngày đăng: 19/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan