Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản

65 893 2
Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn, quan trọng của thị trường bất động sản đối với nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Không ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn, quan trọng của thị trường bất động sản đối với nền kinh tế thị trườngnước ta hiện nay. Bởi cùng với thị trường vốn, thị trường lao độngthị trường khoa học công nghệ, thị trường bất động sản đã tạo thành một chu trình “khép kín” các yếu tố “đầu vào’ của quá trình sản xuất, kinh doanh. Bất động sản khi tham gia vào thị trường trở thành một loại hàng hóa đặc biệt mà không một nhà nước nào bỏ qua việc định hướng, điều tiết và kiểm soát. Điều này không quyết định bởi ý chí nhà nước mà là sự bắt buộc phải làm để toàn bộ nền kinh tế được vận hành một cách lành mạnh và có hiệu quả. Tuy nhiên, thị trường bất động sản Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề chưa rõ ràng cần làm sáng tỏ, đó là: hoạt động của thị trường chưa được kiểm soát hoàn toàn; tồn tại các hoạt động đầu cơ đất đai gây lũng đoạn thị trường và đẩy giá đất lên quá cao so với thực tế; hoạt động của các trung tâm môi giới bất động sản đã gây thiệt hại không nhỏ cho người dân có nhu cầu mua bất động sản; các thông tin về bất động sản không đầy đủ, thiếu minh bạch nên nhà đầu tư cũng như người dân rất khó khăn khi tiếp cận… Những hạn chế này đã gây tác động tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung và mất đi lòng tin của người dân khi thực hiện đầu tư. Một trong những nguyên nhân cơ bản và có ảnh hưởng trực tiếp chính là yếu tố quản của nhà nước. Mặc dù, được nhà nước chú trọng nhưng quản nhà nước đối với thị trường bất động sản của nước ta trong thời gian qua vẫn còn khá lỏng lẻo, chưa nhận thức hết vai trò quan trọng của nhà nước trong định hướng, điều tiết và kiểm soát thị trường bất động sản, ban hành văn bản pháp luật còn chồng chéo, mâu thuẫn… Với nhận thức và những do nêu trên, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về quản nhà nước đối với thị trường bất động sản” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật. 1 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục đích chủ yếu sau: - Góp phần làm sáng tỏ một số nội dung quan trọng của quản nhà nước có tác động trực tiếp đến sự phát triển và vận hành của thị trường bất động sản. - Tìm hiểu kinh nghiệm một số nước trên thế giới về quản nhà nước đối với thị trường bất động sản và bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam. - Chỉ ra những tồn tại, hạn chế của quản nhà nước đối với thị trường bất động sản và tìm kiếm giải pháp khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về quản nhà nước về thị trường bất động sản. 3. Phạm vi nghiên cứu. Quản nhà nước đối với thị trường bất động sản là một mảng đề tài rất rộng. Vì vậy, trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật có giới hạn về thời gian và số lượng nên bản khóa luận này chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu vào việc đi sâu tìm hiểu một số nội dung quan trọng của quản nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của thị trường bất động sản như: vấn đề xây dựng, điều chỉnh, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo lập và minh bạch hóa hàng hóa bất động sản tham gia thị trường; thực hiện các chính sách tài chính và thuế đối với BĐS; phát triển và nâng cao vai trò hoạt động của các thể chế hỗ trợ trung gian và hoạt động thanh tra, giám sát và xử đối với các chủ thể tham gia thị trường BĐS có hành vi vi phạm. Kết cấu của khóa luận gồm ba phần: Chương 1: Các vấn đề chung về quản nhà nước đối với thị trường bất động sản. Chương 2: Thực trạng pháp luật về quản nhà nước đối với thị trường bất động sản. Chương 3: Hướng hoàn thiện pháp luật về quản nhà nước đối với thị trường bất động sản. Đại học Luật Hà Nội 2 Khúa lun tt nghip Th Võn - KT31H Chng 1 Các vấn đề chung v qun nh nc i vi th trng bt ng sn. 1.1. Khỏi nim v c im v qun nh nc i vi th trng bt ng sn. 1.1.1. S cn thit ca qun nh nc i vi th trng bt ng sn Qun l hot ng mang tớnh c thự ca con ngi, l s tỏc ng cú mc ớch ca cỏc ch th qun i vi cỏc i tng qun lý. Khi nh nc xut hin thỡ phn ln cỏc cụng vic ca xó hi do nh nc qun lý. Mt trong cỏc chc nng c bn, quan trng nht ca nh nc l chc nng qun xó hi hay cũn c gi l chc nng qun nh nc. Qun nh nc l hot ng ca cỏc c quan nh nc trờn cỏc lnh vc lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp nhm thc hin cỏc chc nng i ni v i ngoi ca nh nc. Núi cỏch khỏc, qun nh nc l s tỏc ng ca cỏc ch th mang quyn lc nh nc, ch yu bng phỏp lut ti cỏc lnh vc quan trng v khỏc nhau ca i sng xó hi. i vi lnh vc bt ng sn - mt lnh vc cú vai trũ quan trng trong bt kỡ mt nn kinh t phỏt trin ton din no trờn th gii v nh hng trc tip n i sng kinh t - xó hi ca mi quc gia thỡ vai trũ ca qun nh nc i vi lnh vc ny cng khụng th ph nhn. c bit, i vi th trng bt ng sn Vit Nam thi gian qua, tuy cú nhng bc phỏt trin ỏng k gúp phn vo vic thỳc y nn kinh t xó hi ca t nc, lm thay i b mt ụ th v nụng thụn, song bờn cnh ú cng cũn bc l khỏ nhiu hn ch, tn ti. C th: - Th trng bt ng sn phỏt trin mang tớnh t phỏt, thiu lnh mnh, cỏc giao dch ngm chim t l ln. Tỡnh trng u c nh, t, kớch cu o nõng i hc Lut H Ni 3 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H giá bất động sản làm cho thị trường "nóng, lạnh" bất thường, nhiều cơn sốt giá nhà, đất đã xảy ra trong những năm gần đây khiến thị trường trở nên khó kiểm soát. - Thông tin về bất động sản không đầy đủ thiếu minh bạch và khó tiếp cận, các thủ tục trong giao dịch bất động sản còn phức tạp, phải qua nhiều khâu trung gian, tốn nhiều thời gian, chi phí giao dịch cao, còn xuất hiện nhiều hiện tượng lừa đảo trong kinh doanh và môi giới bất động sản . Tại nhiều đô thị, tính pháp của quy hoạch đang bị vi phạm trong thực thi cả từ phía cơ quan Nhà nước và một bộ phận nhân dân - đặc biệt là trường hợp cấp phép tràn lan cho các dự án xây dựng… Hệ thống pháp luật về bất động sản nói chung và kinh doanh bất động sản nói riêng còn chưa đầy đủ và không thống nhất, hoạt động quản thị trường bất động sản chưa đáp ứng được các yêu cầu của thực tế, thêm vào đó chưa hình thành một hệ thống cơ quan thống nhất để quản từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực này. Bất động sản khi tham gia thị trường chưa được sử dụng hiệu quả, xuất hiện nhiều tiêu cực như để thất thoát, lãng phí, tham nhũng gây bất bình trong xã hội. Cơ chế chính sách quản đối với hoạt động kinh doanh bất động sản chưa đồng bộ, rõ ràng. Vì vậy, chưa phát huy được nội lực và thu hút đầu tư vào kinh doanh bất động sản, chưa tạo điều kiện cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh. Đồng thời, chưa có chính sách hợp để nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới tính hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước và chưa phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các chính sách tài chính về đất đai còn thiếu đồng bộ, các quy định về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, giá đất . dường như vẫn chưa phù hợp với thực tế và chậm được sửa đổi bổ sung nên không kịp thời ngăn chặn được các tiêu cực, đặc biệt là tình trạng đầu cơ đất đai và mua bán, chuyển nhượng đất đai trái phép . Đại học Luật Hà Nội 4 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hạn chế của thị trường bất động sản nêu trên nằm ở khâu quản của nhà nước. Vì thế, việc tăng cường quản nhà nước đối với thị trường bất động sảnhoàn toàn hợp và cần thiết, có như vậy thị trường bất động sản trong nước mới có thể phát triển lành mạnh, đúng hướng và góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của quản nhà nước đối với thị trường bất động sản Xuất phát từ mục đích của quản nhà nước nói chung như đã trình bày ở trên thì thị trường bất động sản vốn đang còn nhiều tồn tại, bất cập và khiếm khuyết cũng rất cần sự điều chỉnh, quản và kiểm soát của nhà nước với mục đích: đảm bảo trật tự cho các chủ thể tham gia thị trường; đảm bảo quyền và lợi ích cho các chủ thể, cho nhà nước; giúp cho thị trường bất động sản đi theo định hướng chung, phù hợp với ý chí của nhà nước. Vậy, "Quản nhà nước về thị trường bất động sản là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện thực tế các chính sách của nhà nước đối với các lĩnh vực của thị trường bất động sản". Hoạt động quản nhà nước đối với thị trường BĐS mang những đặc thù sau: - Thứ nhất, hoạt động quản nhà nước đối với thị trường BĐS liên quan đến các lĩnh vực thuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều đạo luật, bao gồm: Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS, Luật Đầu tư, Bộ luật Dân sự . Vì vậy, các cơ quan nhà nước phải sử dụng các chế định của những đạo luật trên để thực hiện công tác quản lý. - Thứ hai, quản nhà nước đối với thị trường bất động sản có liên quan chặt chẽ đến các công việc yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng . nên đòi hỏi chủ thể quản phải có những hiểu biết chuyên sâu về nội dung công việc mang tính chất nghiệp vụ này, đảm bảo đưa ra Đại học Luật Hà Nội 5 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H những biện pháp tác động quản phù hợp với thực tiễn hoạt động của thị trường. - Thứ ba, thị trường BĐS không chỉ là thị trường mang tính phân đoạn, tính khu vực, chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục tập quán, thị hiếu mà còn là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, khó thâm nhập. Vì vậy, khi quản cần tạo điều kiện cho các tổ chức trung gian như tổ chức môi giới, tổ chức tư vấn, tổ chức định giá BĐS . tham gia để trợ giúp. Hoạt động của các tổ chức này mang tính chất hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của thị trường bất động sản. - Thứ tư, quản nhà nước đối với thị trường bất động sản là hoạt động quản vừa mang tính chất vĩ mô (thể hiện ở việc hoạch định chiến lược, chính sách phát triển thị trường bất động sản ở tầm quốc gia, xây dựng khung pháp cho việc hình thành và phát triển thị trường này), lại vừa mang tính vi mô. Do đó, đòi hỏi Nhà nước trong quá trình quản thị trường bất động sản phải có những biện pháp điều hành xử nhanh chóng, linh hoạt trong từng thời điểm, từng tình huống cụ thể. Ví dụ, khi thị trường bất động sản trong tình trạng "sốt nóng", cung không đáp ứng cầu thì Nhà nước cần một mặt ban hành các chính sách thuế chống đầu cơ đất đai, thông qua công tác quy hoạch, qua các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản của nhà nước để trực tiếp can thiệp vào thị trường bất động sản bằng cách đầu tư xây dựng để tạo ra một lượng bất động sản hàng hóa cung cấp cho thị trường nhằm bình ổn giá nhà, đất . Ngược lại, khi thị trường bất động sản rơi vào tình trạng "đóng băng", nhà nước phải thực hiện một loạt các biện pháp "kích cầu" cho sản xuất tiêu dùng như giảm lãi suất cho vay đối với các dự án đầu tư bất động sản, kéo dài thời gian trả nợ ngân hàng của các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản . Để việc quản thị trường được diễn ra một cách đồng bộ, thống nhất nhà nước đã quy định một hệ thống cơ quan chuyên trách để quản thị trường này. 1.1.3. Hệ thống cơ quan quản nhà nước đối với thị trường BĐS. Thị trường bất động sản là một loại thị trường rộng lớn bao gồm nhiều loại hàng hóa sản phẩm, nhiều phương thức giao dịch và nhiều thể chế hỗ trợ trung Đại học Luật Hà Nội 6 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H gian. Chính vì thế, thị trường cũng đã và đang chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật. Tuy nhiên, Luật Kinh doanh bất động sản 2006 với tư cách là luật chung điều chỉnh những hoạt động chủ yếu của thị trường bất động sản mà cụ thể là hoạt động kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bất động sản cũng như các quy định về quản nhà nước đối với thị trường này . Đi cùng với nó là các văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định số 153/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản, Thông tư số 13/2008/TT-BXD hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 153/2007/NĐ-CP. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh bất động sản còn chịu sự điều chỉnh của các luật chuyên ngành như: Luật Đất đai 2003, Luật Nhà ở 2005, Luật Xây dựng 2005 . với những quy định cụ thể đã tạo cơ sở pháp cho hoạt động của thị trường bất động sản thông qua các chế định như chế định kinh doanh nhà, công trình xây dựng, kinh doanh quyền sử dụng đất, các cơ quan chức năng quản chuyên môn . Tuy nhiên, để đảm bảo tính tập trung, thống nhất, Luật Kinh doanh bất động sản 2006 và Nghị định số 153/2007/NĐ-CP đã quy định cụ thể hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản hoạt động của thị trường bất động sản như sau: Nhóm 1: Hệ thống các cơ quan quản bất động sản có thẩm quyền chung. * Chính phủ thống nhất quản nhà nước về bất động sản trong phạm vi cả nước. Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25/11/2001 có quy định: "Chính phủ thống nhất quản việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước; đảm bảo hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháppháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân Đại học Luật Hà Nội 7 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H dân" (Điều 1). Như vậy, Chính phủ có chức năng quản nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đất nước trong đó có lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 cũng quy định: "Chính phủ thống nhất quản nhà nước về hoạt động kinh doanh bất động sản" (khoản 1 Điều 13). * Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản nhà nước ở địa phương, góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở. Như vậy, Ủy ban nhân dân là cơ quan chịu trách nhiệm quản nhà nước về tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng . ở địa phương. Trong lĩnh vực kinh doanh BĐS, theo Nghị định 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh BĐS thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, cụ thể; - Thực hiện hoạt động quản nhà nước đối với hoạt động kinh doanh BĐS trên địa bàn do mình quản lý. - Cho phép đầu tư, chuyển nhượng các dự án kinh doanh bất động sản theo thẩm quyền; - Đầu tư, hỗ trợ đầu tư hoặc có chính sáh khuyến khích đầu tư đối với các dự án khu đô thị mới, khu nhà ở, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tại địa phương theo quy định của pháp luật; - Quản hành nghề môi giới BĐS, định giá BĐS, quản hoạt động của sàn giao dịch BĐS và các dịch vụ BĐS khác trên địa bàn; - Kiểm tra, thanh tra và xử các vi phạm trong thị trường bất động sản. Nhóm 2: Các cơ quan quản nhà nước đối với thị trường BĐS có thẩm quyền riêng. * Bộ xây dựng Đại học Luật Hà Nội 8 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H Bộ xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản nhà nước về hoạt động kinh doanh bất động sản gồm: - Ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh doanh bất động sản. - Xây dựng trình Thủ tướng chính phủ ban hành chiến lược và chính sách phát triển thị trường BĐS. - Quản việc tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới, định giá và quản BĐS và quản lý, điều hành sàn giao dịch BĐS. - Thành lập và quản vận hành hệ thống thông tin về thị trường BĐS. - Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh BĐS và quản hoạt động kinh doanh BĐS, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử vi phạm theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử theo pháp luật . * Bộ Tài nguyên và môi trường. Trong phạm vi quyền hạn của mình có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện các quy định về quản các loại đất tham gia thị trường BĐS. * Các bộ ngành liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng quản thị trường BĐS. * Cục quản nhàthị trường BĐS. Cục quản nhàthị trường BĐS là đơn vị trực tiếp giúp Bộ xây dựng thực hiện chức năng quản nhà nước về hoạt động kinh doanh bất động sản. Cụ thể: - Nghiên cứu, đề xuất, soạn thảo các chủ trương chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn về nhà ở, công sở, kinh doanh BĐS để trình cấp có thẩm quyền ban hành. - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở, công sở, kinh doanh BĐS. - Đánh giá và báo cáo tổng hợp tình hình quản và phát triển nhà ở và công sở, tình hình quản và phát triển thị trường BĐS - Phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức liên quan, các địa phương để thực hiện chức năng quản nhà nước đối với thị trường BĐS; Đại học Luật Hà Nội 9 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H Ngoài ra, còn rất nhiều chức năng nhiệm vụ khác của Cục quản nhà nhưng do giới hạn về số trang nên người viết chỉ nêu ra một số chức năng quan trọng. * Sở Xây dựng Sở xây dựng là cơ quan chuyên môn có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản nhà nước về hoạt động kinh doanh BĐS trên địa bàn tỉnh. Đi đôi với việc quy định các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản về thị trường bất động sản thì Chính phủ cũng như các cơ quan này có nhiệm vụ ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh hoạt động của thị trường được diễn ra thống nhất, minh bạch . 1.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật về quản nhà nước đối với thị trường BĐS. Nâng cao hiệu lực quản nhà nước về thị trường BĐS là làm tăng hữu hiệu các tác động của nhà nước để việc kiểm soát, điều tiết hành vi của các chủ thể tham gia thị trường BĐS sớm đạt được những mục tiêu, định hướng đã đặt ra. Việc nâng cao hiệu lực quản nhà nước đối với thị trường BĐS bao gồm nhiều nội dung, bài viết sẽ chủ yếu tìm hiểu, phân tích một số nội dung chủ yếu, có tác động trực tiếp nhất, quan trọng nhất đến hiệu quả vận hành của thị trường bất động sản đáng quan tâm hiện nay. Cụ thể: - Ban hành hệ thống văn bản pháp luật làm cơ sở cho việc quản thị trường. Bất động sản tham gia vào hầu hết các quan hệ kinh tế xã hội, do vậy có rất nhiều các quy định của pháp luật có liên quan và chi phối ít nhiều đến hoạt động của thị trường BĐS. Trong số đó, hệ thống các văn bản pháp luật có vai trò chi phối trực tiếp đến hoạt động của thị trường BĐS gồm: Luật Đất đai, Luật kinh doanh BĐS, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, các luật thuế liên quan đến sử dụng, chiếm hữu và giao dịch đất đai, BĐS . Cùng với hệ thống các văn bản dưới luật như các Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, . cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành các luật trên. Việc ban hành các văn bản pháp luật này đảm bảo tính đồng bộ, phối hợp giữa các văn bản pháp luật trong việc điều tiết các quan hệ về BĐS Đại học Luật Hà Nội 10 [...]... quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp tài sản bất động sản của mỗi người 2.3 Quản nhà nước đối với thị trường BĐS thông qua việc thực hiện các chính sách tài chính và thuế đối với BĐS Thực hiện chính sách thu tài chính đối với người sử dụng bất động sản là một nội dung quan trọng của quản nhà nước về bất động sản Trên thực tế, có quản các hoạt động của thị trường bất động sản chặt chẽ mới thực hiện... vậy, quản nhà nước để thị trường này trở nên lành mạnh, phát triển hơn là điều hết sức cần thiết, đặc biệt là khi nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 18 Đỗ Thị Vân - KT31H Chương 2 Thực trạng pháp luật về quản nhà nước đối với thị trường bất động sản 2.1 Quản nhà nước đối với thị trường BĐS thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bất. .. của sự minh bạch hàng hóa bất động sản qua các điểm sau: Thứ nhất, sự minh bạch hàng hóa bất động sản có ý nghĩa quan trọng đối với thị trường bất động sản đặc biệt là với hoạt động quản Mỗi hàng hóa bất động sản khi được đưa vào giao dịch nếu đều có sự công khai về thông tin sẽ làm thị trường bất động sản diễn ra rõ ràng, minh bạch hơn Đó là cơ sở để nhà nước áp dụng pháp luật một cách chính xác,... bất động sản, góp phần bảo đảm an toàn pháp cho các bên, đồng thời thúc đẩy sự phát triển lành mạnh và bền vững của thị trường bất động sản Thông qua đăng ký bất động sản, một mặt Nhà nước công nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng của cá nhân, tổ chức đối với bất động sản, mặt khác, Nhà nước thực hiện chức năng quản đối với loại hình tài sản có giá trị lớn về kinh tế, quy mô và tính chất là bất động. .. hoạch Tóm lại, muốn thị trường bất động sản phát triển thì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước Đây là cơ sở quan trọng cho việc đầu tư và phát triển của các thị trường quyền sử dụng đất, thị trường nhà ở, công trình xây dựng Vì vậy, vấn đề hoàn thiện pháp luật và nâng cao quản nhà nước đối với lĩnh vực này là hết sức cần thiết 2.2 Quản nhà nước đối với thị trường BĐS thông qua... thiện pháp luật về đăng ký bất động sản nhằm tạo lập hành lang pháp cho việc thực Đại học Luật Hà Nội 32 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Vân - KT31H hiện đăng ký bất động sản Trên cơ sở đó, hoạt động đăng ký bất động sản cũng từng bước được triển khai rộng rãi trên phạm vi cả nước, góp phần quan trọng vào việc quản nhà nước đối với bất động sản và giao dịch về bất động sản, đồng thời đáp ứng nhu... dịch vụ tư vấn thông tin về đất đai, bất động sản ở Úc là những nội dung quan trọng cần được học hỏi trong quá trình xây dựng và quản thị trường bất động sản ở Việt Nam 1.3.3 Kinh nghiệm của Đức Về khung pháp luật bất động sản: Thị trường BĐS ở Đức được điều chỉnh bởi nhiều đạo luật như: Đạo Luật đất đai, Luật cư trú, Luật xây dựng và nhà ở, Luật về sở hữu nhà ở Các quy chế về mua bán, môi giới và... và xây dựng, các quy định về xác định giá trị bất động sản Như vậy có thể thấy rằng, pháp luật về thị trường bất động sản ở Đức tương đối hoàn chỉnh, bảo đảm cho các giao dịch được thực hiện trên cơ sở pháp đầy đủ Vấn đề quy hoạch là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho sự an toàn đối với các giao dịch bất động sản ở Đức Đối tượng mua bán trên thị trường bất động sản gồm ba loại chủ yếu là:... dựng và quản thị trường bất động sản, cho đến nay đã đạt được một số thành tựu nhất định Cụ thể: Việc xây nhà ở được nhà nước quản chặt chẽ và phải theo đúng quy hoạch Để quản thị trường bất động sản được tốt, pháp luật nước này quy định việc mua bán, chuyển nhượng nhà, đất phải đăng ký qua sở giao dịch và phải nộp thuế điều tiết phần giá trị tăng thêm đối với từng loại bất động sản Hiện nay,... định về chống đầu cơ đất đai để thị trường bất động sản có thể được phát triển lành mạnh 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với nước ta Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật của một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Úc, Đức về xây dựng và quản thị trường bất động sản ta có thể rút ra một số kinh nghiệm đối với Việt Nam như sau: - Do thị trường BĐS có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với . đề chung về quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản. Chương 2: Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản. Chương. của thị trường bất động sản nêu trên nằm ở khâu quản lý của nhà nước. Vì thế, việc tăng cường quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản là hoàn

Ngày đăng: 08/04/2013, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan