Công tác đăng kí bất động sản

57 348 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác đăng kí bất động sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đăng kí bất động sản với ý nghĩa xác định bất động sản, xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản đã được triển khai tại Việt nam

1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đăngbất động sản với ý nghĩa xác định bất động sản, xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản đã đợc triển khai tại Việt nam từ nhiều năm qua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã có nhiều cố gắng đáng kể nhằm hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này với việc ban hành một số đạo luật cơ bản nh Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Bảo vệ và phát triển rừng.Trên cơ sở đó, hoạt động đăngbất động sản cũng từng bớc đợc triển khai rộng rãi trên phạm vi cả nớc, góp phần quan trọng vào việc quản lý nhà nớc đối với các bất động sản và giao dịch về bất động sản, đồng thời đáp ứng nhu cầu của ngời dân cần đợc nhà nớc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác đăngbất động sản vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, cụ thể là: Thứ nhất, việc đăngbất động sản đợc quy định phân tán tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật, dẫn đến tình trạng các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất lại tồn tại tách biệt nhau. Hệ quả là việc hình thành những cơ quan quản lý, cơ quan đăng ký và trình tự, thủ tục đăng ký riêng biệt đối với từng loại bất động sản, dẫn đến những bất hợp lý và phiền hà khi triển khai trên thực tế các quy định pháp luật về đăngbất động sản. Mặt khác, pháp luật về đăngbất động sản hiện hành cha đồng bộ và còn thiếu, một số quy định không phù hợp, cần đợc kịp thời sửa đổi, bổ sung. Bên cạnh đó, những quy định về bất động sản đợc đề cập trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Bộ luật dân sự năm 2005 lại cha có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục đăng ký. Thứ hai, công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động đăngbất động sản bị phân tán do pháp luật quy định các Bộ có chức năng quản lý về đất đai, xây dựng, lâm nghiệp thực hiện quản lý việc đăng ký từng loại bất động sản tơng ứng, trong khi việc đăng ký giao dịch bảo đảm lại do Bộ T pháp quản lý. Sự phân tán nêu trên dẫn đến trong nhiều trờng hợp việc quản lý đăngbất 2 động sản thiếu đồng bộ, thiếu sự phối hợp có hiệu quả và không tách bạch giữa quản lý về hiện trạng với quản lý về tình trạng pháp lý của bất động sản. Thứ ba, tính không ổn định về tổ chức, sự không thống nhất về thẩm quyền giữa các cơ quan đăng ký tại mỗi địa phơng, sự phân tán về thẩm quyền đăngbất động sản cũng nh mô hình cơ quan đăngbất động sản không phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng trong những năm qua đã dẫn đến hậu quả là việc quản lý hồ sơ không thống nhất, thông tin về bất động sản không tập trung, bị gián đoạn, cơ chế đăng ký và hệ thống đăng ký hiện nay cha tạo ra đợc một hồ sơ, lý lịch tập trung, rõ ràng, dễ dàng tiếp cận đối với bất động sản hàng hoá. Thứ t, hiệu quả hoạt động đăngbất động sản còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhà nớc cha kiểm soát đợc đầy đủ các diễn biến của thị trờng bất động sản đang ngày càng phát triển dẫn đến tình trạng các giao dịch ngầm về bất động sản vẫn diễn ra và có tính phổ biến . Thực trạng trên phán ánh nhu cầu hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực đăngbất động sản nhằm mang lại các lợi ích thiết thực cho ngời dân thông qua việc đảm bảo quyền sở hữu tài sản là quyền cơ bản đã đợc Hiến pháp công nhận, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan quản lý, đăngbất động sản. Đặc biệt, trớc yêu cầu ổn định và phát triển thị trờng bất động sản ở nớc ta, thì những cải cách trong lĩnh vực đăngbất động sản là hết sức cần thiết. Với nhận thức nh vậy, tôi chọn vấn đề: Pháp luật về đăngbất động sản ở Việt nam. Thực trạng và giải pháp làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. Cho đến thời gian gần đây, do yêu cầu khách quan cần sớm ban hành Luật đăngbất động sản nên đã có một số hội thảo, chuyên đề về vấn đề này, liên quan đến nội dung đề tài nh: Chuyên đề về đăngbất động sản đăng trên 3 tạp chí Dân chủ và pháp luật số tháng 10/2005 hay Hội thảo về pháp luật đăngbất động sản đợc tổ chức từ ngày 17 đến ngày 19/4/2006 tại Hạ Long . Tuy vậy, cha có công trình nào nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về pháp luật đăngbất động sản. Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là: + Nghiên cứu nhằm nắm bắt những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về bất động sản, đăngbất động sản. + Chỉ rõ thực trạng của pháp luật về đăngbất động sản ở nớc ta từ trớc đến nay, từ đó đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật về đăngbất động sản. + Kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý về đăngbất động sản, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp luật về đăngbất động sản ở nớc ta. - Để đạt đợc những mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài đặt ra và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Phân tích làm sáng tỏ khái niệm về tài sản, bất động sản, đăngbất động sản theo quy định của pháp luật Việt nam và pháp luật của một sô nớc. + Phân tích, đánh giá về các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động đăngbất động sản ở nớc ta. + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về đăngbất động sản và thực trạng áp dụng pháp luật về đăngbất động sản ở nớc ta trong những năm gần đây. + Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăngbất động sản trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những vần đề lý luận cơ bản về bất động sản và pháp luật về đăngbất động sản. Trên cở sở nghiên cứu quá trình phát triển, 4 thực trạng của pháp luật về đăngbất động sản cũng nh thực trạng áp dụng pháp luật về đăngbất động sản, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về đăngbất động sản và nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp liên quan đến bất động sản. Trong phạm vi một đề tài nghiên cứu khoa học, tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm về tài sản, bất động sảnđăngbất động sản ở Việt nam và một số nớc khác. Tác giả cũng tập trung phân tích những u, nhợc điểm của pháp luật về đăngbất động sản hiện hành, thực trạng áp dụng pháp luật về đăngbất động sản để giải quyết các tranh chấp liên quan đến bất động sản, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăngbất động sản trong thời gian tới ở Việt nam. 5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc tta về bất động sảnđăngbất động sản. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phân tích tổng hợp, khảo sát số liệu thực tế, đối chiếu so sánh, trao đổi toạ đàm, sử dụng các bảng biểu v.v 6. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài - Về mặt lý luận, thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về bất động sản, đánh giá thực trạng của pháp luật về đăngbất động sản cũng nh thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp về bất động sản ở nớc ta trong những năm qua, đề tài đã góp phần làm phong phú thêm lý luận về bất động sảnđăngbất động sản. Kết quả đó góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và hoàn thiện Luật đăngbất động sản ở Việt nam một cơ sở pháp lý quan trọng cho việc giải quyết có hiệu quả các tranh chấp và những vi phạm đang ngày càng phát triển hiện nay ở nớc ta. 5 - Về mặt thực tiễn, những phân tích, đánh giá cũng nh những đề xuất cụ thể mà tác giả đa ra nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bất động sản sẽ là tài liệu quan trong giúp các nhà làm luật tham khảo, vận dụng vào quá trình xây dựng Luật đăngbất động sản một cách phù hợp và hiệu quả đồng thời cũng là tài liệu giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật giải quyết nhanh chóng, đúng đắn các tranh chấp và vi phạm liên quan đến bất động sản. 7. Kết cấu của đề tài: Đề tài đợc kết cấu gồm phần mở đầu, ba chơng, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Cụ thể là: Chơng 1: Những lý luận cơ bản về bất động sản và pháp luật về đăngbất động sản. Chơng 2: Thực trạng pháp luật về đăngbất động sản ở Việt nam. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăngbất động sản. 6 Chơng 1 Những lý luận cơ bản về bất động sản và pháp luật về đăngbất động sản 1.1. Khái niệm về bất động sảnđăngbất động sản 1.1.1.Khái niệm tài sản Để duy trì cuộc sống và phát triển xã hội, con ngời luôn phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Dới góc độ khoa học, tài sản là một dạng của cải vật chất. Khái niệm tài sản trong khoa học pháp lý luôn gắn liền với khái niệm quyền sở hữu, là đối tợng của quyền sở hữu và là khách thể của quan hệ pháp luật về sở hữu. Với vị trí nh vậy, tài sản luôn có những đặc trng riêng của mình. Có thể nói, khái niệm tài sản trong khoa học pháp lý có sự thay đổi qua từng thời kỳ khác nhau, phụ thuộc vào chế độ sở hữu, nền kinh tế và đặc điểm lịch sử - xã hội của từng nớc. Khi xã hội càng phát triển thì khái niệm tài sản càng thay đổi theo xu hớng trìu tợng hơn, khái quát hơn. Luật La Mã trớc đây chỉ nhìn nhận khái niệm tài sản là các đồ vật. Theo nghĩa rộng thì đồ vật là những gì tồn tại qua sự nhận thức đợc bằng vật thể. Theo nghĩa hẹp, đồ vật là tất cả những gì có thể tồn tại nh đối tợng của quan hệ pháp luật nói chung. Theo nghĩa hẹp nhất, đồ vật là tất cả những gì đợc coi nh vật thể (khách thể) của quyền tài sản. Luật La Mã trớc đây coi con ngời cũng có thể là tài sản. Quan niệm này hiện nay đã tỏ ra vô cùng lạc hậu. ở Việt Nam, tại Điều 163 Bộ luật Dân sự(BLDS) năm 2005 quy định: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản. Khái niệm tài sản của pháp luật Việt Nam về cơ bản là khái quát và hợp lý. Trong đó, vật muốn đợc coi là tài sản phải thoả mãn ba điều kiện: là một bộ phận của thế giới vật chất, mang lại lợi ích cho con ngời và là vật con ngời có thể kiểm soát đợc. Tiền là một loại hàng hoáđặc biệt, có chức năng dùng để trao đổi, đại diện cho giá trị thực của hàng hoá. Do đó, tiền cũng coi là tài sản. Tuy nhiên, chúng ta không nên nhầm lẫn giữa khái niệm tài sản và hàng hoá. Khái niệm 7 hàng hoá hẹp hơn khái niệm tài sản. Tiền vừa là tài sản vừa là một loại hàng hoá đặc biệt. Không những thế, xét ở góc độ khác thì tiền còn là đại diện cho chủ quyền của Quốc gia. Đồng tiền của mỗi nớc phản ảnh tiềm lực kinh tế và khả năng cạnh tranh của nớc đó so với các nớc khác. Các giấy tờ có giá trị nh cổ phiếu, trái phiếu, séc, tín phiếu, kỳ phiếu, sổ tiết kiệmcũng đợc coi là tài sản. Quy định này của pháp luật Việt Nam về tài sản là một quy định mở, làm cho tài sản không chỉ bó hẹp ở vật hoặc tiền; đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giao lu dân sự đa dạng, phong phú hiện nay. Các quyền tài sản cũng đợc coi là tài sản vì đáp ứng đợc yêu cầu trị giá đợc bằng tiền và có thể chuyển giao đợc trong giao lu dân sự. Chẳng hạn, quyền đòi nợ, quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại về tài sảnvv Khái niệm về tài sản ở một số nớc trên thế giới thờng đợc quy định khác nhau. Chẳng hạn, BLDS Nhật Bản đa ra khái niệm về tài sản khá hạn hẹp. Theo đó, tại Điều 85 BLDS Nhật Bản quy định chỉ có đồ vật mới đợc coi là tài sản. Đồ vật đợc hiểu là những gì hữu hình, có thể chiếm một khoảng không gian nhất định. Các chất thuộc thể lỏng, khí, rắn, điện, nhiệt, ánh sáng không phải là đồ vật. Hơn thế nữa, pháp luật Nhật bản chỉ coi các đồ vật bên ngoài là tài sản. Con ngời không phải là tài sản mà là chủ thể của tài sản. Đồ vật là tài sản phải thuộc sự kiểm soát của con ngời. Quy định này tỏ ra không phù hợp với thực tế cuộc sống. Trên thực tế, đối tợng của các quyền sở hữu không giới hạn ở đồ vật mà rộng hơn rất nhiều. Tài sản là khách thể của quan hệ dân sự - là cái mà chủ thể trong quan hệ pháp luật luôn hớng tới. Nói cách khác, tài sản là đối tợng trong giao lu dân sự và tham gia vào hầu hết các giao lu dân sự. Đây là một đặc điểm nổi bật của tài sản, giúp chúng ta không có cách hiểu sai lệch về tài sản. Không những thế, tài sản luôn phải có đặc trng giá trị, phải thoả mãn một nhu cầu nhất định của con ngời. Tính giá trị của tài sản phải đợc hiểu một cách khái quát nhất, bao gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Giá trị vật chất của tài sản giúp con ngời thoả mãn nhu cầu về sinh sống nh ăn, mặc, ở, đi lại, giao dịch ,còn giá 8 trị tinh thần là giá trị trìu tợng của tài sản. Nhu cầu của con ngời là vô tận, một vật dù không có giá trị vật chất nhng nếu có giá trị tinh thần cũng là tài sản. Đôi khi, giá trị tinh thần của tài sản lại lớn hơn rất nhiều so với giá trị vật chất, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. Thực chất, sự phân tích này chỉ mang tính lý luận và tơng đối. Bởi vì, một tài sản thông thờng vừa có giá trị vật chất vừa có giá trị tinh thần. Ngoài ra, chúng ta không nên nhầm lẫn giá trị của tài sản với giá trị của hàng hoá. Giá trị của hàng hoá bao gồm giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hoá là lợng lao động tiêu hao kết tinh trong hàng hoá và nó đợc biểu hiện ra bên ngoài bằng giá cả. Hàng hoá có giá trị bởi vì nó thoả mãn nhu cầu sử dụng của con ngời và còn bởi con ngời bỏ sức lao động ra để tạo ra hàng hoá. Trong khi đó, khái niệm giá trị của tài sản rộng hơn rất nhiều. 1.1.2. Khái niệm bất động sản Điều 174 BLDS năm 2005 đa ra quy định về bất động sản khá rõ ràng: Bất động sản là các tài sản, bao gồm: Đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác do pháp luật quy định. Nh vậy, đặc trng đầu tiên để nhận biết đợc bất động sản là tính không thể di rời hay hiểu một cách khác đó là tính cố định của tài sản. Đây là đặc điểm đầu tiên và cơ bản nhất để phân biệt bất động sản với động sản. Tính không thể di rời của bất động sản đợc hiểu rất đa dạng, có thể là do tính chất cố định của tài sản, cụ thể nh đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; hay cũng có thể do mục đích sử dụng của tài sản là cố định hoặc gắn liền với vật cố định, chẳng hạn nh các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó hoặc các tài sản khác gắn liền với đất đai (cây trồng trên đất đai). Bên cạnh việc liệt kê những tài sản đợc coi là bất động sản nh trên, pháp luật cũng coi máy bay, tàu thuỷ là bất động sản. Mặc dù máy bay, tàu thuỷ không phải là tài sản có tính chất cố định nh đất đai, nhà ởnhng do giá trị của chúng lớn và việc sử dụng máy bay, tàu thuỷ có một số điểm đặc biệt nên chúng đợc coi nh bất động sản để có chế độ quản lý thích hợp. Chúng ta đều 9 biết rằng, máy bay, tàu thuỷ là những tài sản có môi trờng hoạt động đặc biệt (môi trờng nớc, trên không trung), hơn nữa, phạm vi hoạt động của chúng liên quan đến biên giới lãnh thổ, phạm vi chủ quyền giữa các quốc gia nên pháp luật nhất định phải có chế độ quản lý riêng. Tuy nhiên, trong số các tài sản đợc coi là bất động sản theo quy định của BLDS năm 2005 thì đất đai; nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó là những bất động sản chủ yếu và phổ biến. Chính vì thế, việc đa các bất động sản này tham gia vào các giao dịch dân sự đòi hỏi phải có những quy định hết sức cụ thể nhằm kiểm soát và quản lý chặt chẽ, bảo vệ lợi ích cho các bên tham gia giao dịch cũng nh lợi ích chung của xã hội. Đây cũng là lý do để pháp luật quy định chế định về đăngbất động sản. Trong số các loại bất động sản, đất đai là tài sản có chế độ pháp lý khá đặc biệt. Thực chất, đất đai là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ quốc gia (thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia), là nơi dân c sinh sống và cũng là tài sản có giá trị sử dụng cao, tạo ra phần lớn của cải vật chất cho xã hội. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt nh vậy, pháp luật Việt Nam quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc trực tiếp quản lý hay Nhà nớc là đại diện duy nhất cho chủ sở hữu đối với đất đai. Các cá nhân, tổ chức đợc giao đất không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng đất đai. Điều này dẫn đến việc quy định chế độ pháp lý về quyền đối với đất đai có những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho các cá nhân, tổ chức đợc giao đất, Nhà nớc cũng trao cho các cá nhân, tổ chức này một số quyền nhất định để phù hợp với thực tế hơn. Chẳng hạn, quyền chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, thừa kế . quyền sử dụng đất. Ngoài ra, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó cũng là các bất động sản chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật. Các chủ thể nếu muốn xác lập quyền sở hữu đối với nhà 10 cũng phải tuân theo yêu cầu về đăng ký và các thủ tục khác mà pháp luật quy định để bảo đảm sự quản lý của nhà nớc đối với loại bất động sản này. Vấn đề đặt ra ở đây là, pháp luật cần có các quy định cụ thể điều chỉnh việc đăngbất động sản, nhng không có nghĩa là mọi bất động sản đều đợc đăng ký, mà chỉ một số loại bất động sản nhất định, tuỳ thuộc vào sự quan trọng và mức độ tham gia vào thị trờng bất động sản của chúng. Trên thực tế, bất động sản là tài sản có giá trị lớn và tham gia giao dịch trên thị trờng với mức độ ngày càng thờng xuyên, liên tục. Khi tham gia vào giao dịch, các chủ thể không bao giờ phân biệt tách rời bất động sản thành đất và tài sản trên đất. ở Việt nam, mặc dù đất đai thuộc sở hữu của nhà nớc nhng ngòi dân có quyền sử dụng đất với 9 quyền năng đã đợc Luật đất đai quy định. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để đất đai có thể đợc lu chuyển trên thị trờng bất động sản nh là một loại hàng hoá.Tuy nhiên, để thị trờng bất động sản hoạt động hiệu quả, đòi hỏi thông tin (mang tính chính thức) về bất động sản phải đợc cung cấp đầy đủ, kịp thời, khách quan với thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin đơn giản. Đây chính là chức năng cơ bản của hệ thống đăngbất động sản trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay . 1.1.3. Khái niệm đăng ký bất động sản Bất động sản là một lĩnh vực khá nhạy cảm bởi ảnh hởng sâu rộng của vấn đề tới đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của mỗi nớc. Tại các quốc gia mà hệ thống đăngbất động sản đã đợc hình thành, tuy có những điểm khác biệt nhất định nhng xét về chức năng thì hệ thống đăngbất động sản đều nhằm bảo vệ các giao dịch, tránh những xung đột có thể xảy ra trên thị trờng bất động sản thông qua cơ chế đăng ký và cung cấp thông tin về bất động sản. Việc đăngbất động sản là hoạt động mang tính dịch vụ hành chính công. Về bản chất, đăng ký chủ yếu và trớc tiên là phục vụ thị trờng bất động sản. Nhà nớc cung cấp thông tin về bất động sản cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia giao dịch mà không tác động đến các giao dịch đó. Việc tác động của nhà nớc đợc thể hiện thông qua việc ban hành chính sách, pháp luật để các chủ thể thực [...]... vấn đề đăngbất động sản ở các nớc, hiện nay, ở các nớc theo nền kinh tế thị trờng, một trong những mục tiêu của việc đăngbất động sản là nhằm công khai hoá các quyền liên quan đến bất động sản, phục vụ cho hoạt động của thị trờng bất động sản và các giao dịch khác liên quan đến bất động sản Hiện nay, trên thế giới, đăngbất động sản thông thờng đợc thực hiện theo hai hình thức là: đăng ký... trên, có thể đa ra một khái niệm về đăngbất động sản nh sau: Đăngbất động sản là một thủ tục pháp lý do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tiến hành nhằm xác nhận bất động sản, xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân, tổ chức đối với bất động sản đó Tóm lại, đăngbất động sản thực chất là đăng ký tình trạng pháp lý của bất động sản (tài sản nào, ở đâu, ai là chủ sử dụng đất,... nhiên, việc đăngbất động sản chỉ có thể thực hiện hiệu quả khi cơ quan đăngbất động sản nắm vững thông tin về hiện trạng bất động sản, để qua đó xác định chính xác tài sản là đối tợng của các quyền đợc đăng ký Do đó, cơ quan đăngbất động sản thờng thực hiện ghi nhận thông tin về hiện trạng bất động sản Theo quy định của LĐKBĐS Hàn Quốc, việc ghi nhận hiện trạng của bất động sảnbắt buộc... thực hiện việc đăng ký hiện trạng vật lý của bất động sản Hệ thống cơ quan đăngbất động sản của Hàn Quốc, Pháp và Nga hoàn toàn tách biệt với hệ thống cơ quan địa chính chuyên hoạt động mang tính kỹ thuật nh: Đo đạc, phân thửa đất, lập bản đồđể quản lý đất và hệ thống quản lý công trình xây dựng Cơ quan đăngbất động sản chỉ thực hiện đăng ký các quyền liên quan đến bất động sản nhằm công khai hoá... tài sản gắn liền với đất; quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo thoả thuận Trong khi đó, Luật đăngbất động sản của Liên bang Nga và Nghị định ngày 04/01/ 1955 về đăngbất động sản của Pháp có quy định khá rộng rãi về phạm vi đăng ký Luật đăngbất động sản của Liên bang Nga(LĐKBĐS) điều chỉnh việc đăng ký các quyền liên quan đến bất động sản nói chung, trừ các quyền liên quan đến tàu... của bất động sản Ngợc lại, cơ quan đăngbất động sản cũng phải thông báo cho cơ quan địa chính, cơ quan quản lý công trình xây dựng những thông tin về hiện trạng vật lý của bất động sản, nếu có sự thay đổi về hiện trạng vật lý của bất động sản cũng nh thông tin liên quan đến quyền sở hữu bất động sản, để những cơ quan này luôn có thông tin chính xác về chủ sở hữu và tình hình sở hữu bất động sản. .. việc đăngbất động sản, Nhà nớc công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Việc đăng ký 13 không chỉ đơn thuần là công khai hoá thông tin về nội dung đã đăng ký Do đó, khi xây dựng Luật đăngbất động sản cũng cần thể hiện rõ quan điểm nêu trên trong các quy định về trình tự, thủ tục đăngbất động sản 1.2 Phạm vi đối tợng điều chỉnh của pháp luật về đăng ký bất. .. về đăngbất động sản Đây là một trong các vấn đề quan trọng trong pháp luật về đăngbất động sản Theo pháp luật hiện hành của nớc ta, hoạt động đăngbất động sản bao gồm: Đăng ký để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (gồm có công trình xây dựng, rừng sản xuất là rừng trồng, vờn cây lâu năm) và đăng ký các giao dịch về bất động sản, bao gồm: Một... vào việc quản lý nhà nớc đối với các bất động sản và giao dịch về bất động sản, đồng thời đáp ứng nhu cầu của ngời dân cần đợc nhà nớc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản 34 Tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì hệ thống pháp luật về đăngbất động sản ở nớc ta hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập sau đây: Một là, việc đăngbất động sản đợc quy định phân tán tại nhiều... chế trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai, cụ thể là: công tác quy hoạch, kế hoạch cha đảm bảo tính khả thi; thị trờng bất động sản hoạt động tự phát; cơ chế quản lý tài chính về đất đai thiếu hiệu quả; hệ thống đăngbất động sản còn mang tính thủ công, thiếu đồng bộ và cha phát huy đợc vai trò là công cụ để thống nhất quản lý nhà nớc; cơ chế pháp lý của việc đăng ký các loại bất động sản khác . trờng bất động sản thông qua cơ chế đăng ký và cung cấp thông tin về bất động sản. Việc đăng ký bất động sản là hoạt động mang tính dịch vụ hành chính công. . thể về đăng ký bất động sản trong các Luật chuyên ngành nêu trên, có thể đa ra một khái niệm về đăng ký bất động sản nh sau: Đăng ký bất động sản là

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan