MA TRAN VA DE MAU THI TN THPT VAT LI 12CB

20 322 0
MA TRAN VA DE MAU THI TN THPT VAT LI 12CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ MẪU THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ (Dạng trắc nghiệm, 60 phút, 40 câu, theo chương trình Vật lí 12 Chuẩn) 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Vật lí lớp 12 trong Chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung cụ thể như sau: Chủ đề I: Chương I. Dao động cơ Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà. - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. - Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động. - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì. - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì. Kĩ năng - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay. - Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm. Chủ đề II: Dao động cơ và sóng âm Kiến thức - Nêu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang. - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. - Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm. - Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm. - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm. 1 - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng dừng khi đó. - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm. Kĩ năng - Viết được phương trình sóng. - Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng. - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. - Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng. Chủ đề III: Dòng điện xoay chiều Kiến thức - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. - Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. - Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). - Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. - Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Kĩ năng - Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp. - Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp. Chủ đề IV: Dao động và sóng điện từ Kiến thức - Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC. - Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC. - Nêu được dao động điện từ là gì. - Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì. - Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì. - Nêu được các tính chất của sóng điện từ. 2 - Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản. - Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc. Kĩ năng - Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản. - Vận dụng được công thức T = 2π LC . Chủ đề V: Sóng ánh sáng Kiến thức - Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính. - Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. - Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng. - Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. - Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không. - Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này. - Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. - Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng. Kĩ năng - Vận dụng được công thức i = D . a λ - Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm. Chủ đề VI: Lượng tử ánh sáng Kiến thức - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. - Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. - Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. - Nêu được sự phát quang là gì. - Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze. Kĩ năng Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. Chủ đề VII: Hạt nhân nguyên tử 3 Kiến thức - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân. - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng. - Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì. - Nêu được phản ứng hạt nhân là gì. - Phát biểu được các định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng-lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. - Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ. - Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. - Nêu được phản ứng phân hạch là gì. - Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra. - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. - Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch. Kĩ năng Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản. Chủ đề VIII: Từ vi mô đến vĩ mô Kiến thức - Nêu được hạt sơ cấp là gì. - Nêu được tên một số hạt sơ cấp. - Nêu được sơ lược về cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Nêu được sao là gì, thiên hà là gì. 2. Xác định hình thức kiểm tra: Thi tốt nghiệp THPT, trắc nghiệm khách quan, 40 câu. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyế t Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I. Dao động cơ 11 6 4,2 6,8 6,4 ≈ 7 10,3 ≈ 10 Chương II. Sóng cơ và sóng âm 8 6 4,2 3,8 6,4 ≈ 7 5,8 ≈ 6 Chương III. Dòng điện xoay chiều 14 8 5,6 8,4 8,5 ≈ 9 12,7 ≈ 13 Chương IV. Dao động và sóng điện từ 5 4 2,8 2,2 4,2 ≈ 4 3,3 ≈ 3 Chương V. Sóng ánh sáng 9 5 3,5 5,5 5,3 ≈ 5 8,3 ≈ 8 Chương VI. Lượng tử ánh sáng 7 5 3,5 3,5 3,5 ≈ 5 5,3 ≈ 5 Chương VII. Hạt nhân nguyên tử 9 7 4,9 4,1 7,4 ≈ 8 6,2 ≈ 6 Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 3 3 2,1 0,9 3,2 ≈ 3 1,4 ≈ 1 Tổng 66 44 30,8 35,2 48 52 4 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra trắc nghiệm (40 câu). Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọn g số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I. Dao động cơ 7 2,8 ≈ 3 0,75 Chương II. Sóng cơ và sóng âm 7 2,8 ≈ 3 0,75 Chương III. Dòng điện xoay chiều 9 3,6 ≈ 4 1,0 Chương IV. Dao động và sóng điện từ 4 1,6 ≈ 2 0,5 Chương V. Sóng ánh sáng 5 2 ≈ 2 0,5 Chương VI. Lượng tử ánh sáng 5 2 ≈ 2 0,5 Chương VII. Hạt nhân nguyên tử 8 3,2 ≈ 3 0,75 Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 3 1,2 ≈ 1 0,25 Cấp độ 3, 4 Chương I. Dao động cơ 10 4 ≈ 4 1 Chương II. Sóng cơ và sóng âm 6 2,4 ≈ 2 0,5 Chương III. Dòng điện xoay chiều 13 5,2 ≈ 5 1,25 Chương IV. Dao động và sóng điện từ 3 1,2 ≈ 1 0,25 Chương V. Sóng ánh sáng 8 3,2 ≈ 3 0,75 Chương VI. Lượng tử ánh sáng 5 2 ≈ 2 0,5 Chương VII. Hạt nhân nguyên tử 6 2,4 ≈ 3 0,75 Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 1 0,4 ≈ 0 0 Tổng 100 40 10 5 3. Thiết lập khung ma trận: KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT Môn: Vật lí lớp 12CB (Thời gian làm bài : 60 phút ) Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan theo chương trình Chuẩn. Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng CộngCấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết) 1. Dao động điều hòa (3 tiết) =4,54% Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. Phát biểu được định nghĩa dao động điều hòa. [1 câu] 2. Con lắc lò xo (1,5 tiết)=2,27% Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo. - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc lò xo. - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật. - Vận dụng tính được chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo. [1 câu] Giải được những bài toán về dao động của con lắc lò xo nằm ngang và treo thẳng đứng: - Biết cách lập phương trình dao động chứng minh dao động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa. - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc lò xo. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] [1 câu] 3. Con lắc đơn (1,5 tiết)=2,27% - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn. - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật. - Vận dụng tính chu kì dao Giải được những bài toán về dao động của con lắc đơn: - Biết cách lập 6 - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc đơn. - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. động và các đại lượng trong các công thức của con lắc đơn. phương trình dao động chứng minh dao động của con lắc đơn là một dao động điều hòa. - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc đơn. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức (1 tiết)=1,5% Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì. - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì. - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. [1 câu] 5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen. (2 tiết)=3,0% Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre- nen. - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương dao động. - Biểu diễn được dao động điều hòa bằng vectơ quay. - Vận dụng tính được các đại lượng trong các công thức và phương trình của dao động tổng hợp và hai dao động thành phần. Giải được các bài toán về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương dao động: - Viết được phương trình của dao động tổng hợp. - Xét các trường hợp dao động cùng pha, ngược pha và vuông pha. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] 7 6. Xác định được chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm. (2 tiết)=3,0% - Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí thí nghiệm. - Biết cách tiến hành thí nghiệm. Biết tính toán các số liệu thu được để đưa ra kết quả thí nghiệm. Số câu (điểm) Tỉ lệ % 3 (0,75 đ) 7,5 % 4 (1,0 đ) 10 % 7 (1,75 đ) 17,5 % Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (8 tiết) 1. Sóng cơ (2 tiết)=3,0% Nêu được được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì. - Nêu được ví dụ về sóng dọc và sóng ngang. - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. - Viết được phương trình sóng. [1 câu] 2. Sự giao thoa (2 tiết)=3,0% Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Giải thích sơ lược hiện tượng giao thoa sóng mặt nước. - Biết dựa vào công thức để tính bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa. Giải được các bài toán về giao thoa: - Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ để tính vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa, năng lượng sóng. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] 3. Sóng dừng (2 tiết)=3,0% Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. - Vận dụng tính được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng Giải được các bài toán về sóng dừng. - Bài toán xác định số nút, bụng sóng, tính chu kì, tần số, năng 8 bằng phương pháp sóng dừng. lượng sóng. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] 4. Đặc trưng vật lí của âm (1 tiết)=1,5% Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm. - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các họa âm). - Trình bày được sơ lược về âm cơ bản và các họa âm. [1 câu] 5. Đặc trưng sinh lí của âm (1 tiết)=1,5% - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm. - Nêu được ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc. - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng. [1 câu] Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) 3 (0,75 đ) 7,5 % 2 (0,5 đ) 5 % 5 (1,25 đ) 12,5 % Chủ đề III: Dòng điện xoay chiều (14 tiết) 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều (1 tiết)=1,5% - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. - Phát biểu được định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. [1 câu] 2. Các mạch điện xoay chiều-Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (5 tiết)=7,57% - Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). - Nêu được những đoạn - Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. - Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp: - Biết cách lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời 9 mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. [1 câu] đơn vị đo các đại lượng này. - Biết cách tính các đại lượng trong công thức của định luật Ôm cho mạch điện RLC nối tiếp và trường hợp trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. [2 câu] hoặc điện áp tức thời cho mạch RLC nối tiếp. - Bài toán về cộng hưởng điện. - Bài toán liên hệ thực tiễn. [1 câu] 3. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (2 tiết)=3,0% - Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp. - Nêu lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. [1 câu] Biết cách tính các đại lượng trong công thức tính công suất điện. Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp: - Bài toán công suất. - Bài toán liên hệ thực tiễn. [1 câu] 4. Máy biến áp (1,5 tiết)=2,27% Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. - Biết cách tính các đại lượng trong các công thức của máy biến áp. - Bài toán truyền tải điện năng đi xa. Liên hệ thực tiễn. [1 câu] 5. Máy phát điện xoay chiều (1,5 tiết)=2,27% Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Tính được tốc độ vòng quay và tần số dđ mà máy tạo ra. 6. Động cơ không đồng bộ ba pha (1 tiết)=1,5% Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. [1 câu] 7. Khảo sát mạch RLC nối tiếp (2 tiết)=3,0% Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí thí nghiệm. - Biết cách tiến hành thí nghiệm. - Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả. Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) 4 (1,0 đ) 10 % 5 (1,25 đ) 12,5 % 9 (2,25 đ) 22,5 % Chủ đề IV: Dao động và sóng điện từ (5 tiết) 10 [...]... từNguyên tắc thông tin li n lạc bằng sóng vô tuyến (2 tiết)=3,0% - Nêu được cấu tạo của mạch dao động Vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong mạch dđộng - Nêu được dao động điện từ là gì - Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì [1 câu] - Nêu được điện từ trường là gì - Nêu được sóng điện từ là gì - Nêu được các tính chất của sóng điện từ - Nêu được qui luật biến thi n điện tích và cường... lần năng lượng từ trường và ngược lại [1 câu] - Nêu được mối quan hệ giữa điện trường biến thi n và từ trường biến thi n - Vẽ được sơ đồ khối và nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản - Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin li n lạc [1 câu] Số câu(số điểm) 2 (0,5 đ) Tỉ lệ ( %) 5% Chủ đề V: Sóng ánh sáng (9 tiết) 1... lực hạt nhân - Nêu được độ hụt khối và năng lượng li n kết của hạt nhân là gì - Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ, quy tắc dịch chuyển phóng xạ - Giải được bài toán về quang phổ vạch của nguyên tử Hidrô 2 (0,5 đ) 5% 4 (1,0 đ) 10 % - Tính được năng lượng của hạt nhân nguyên tử - Tính được độ hụt khối, năng lượng li n kết, năng lượng li n kết riêng, năng lượng thu vào hay tỏa ra trong... Nêu được sao là gì, thi n hà là gì - Nêu được cấu trúc và hình dạng của ngân hà 3 (0,75 đ) 7,5 % 6 (1,5 đ) 15 % 20 (5,75 đ) 50 % 1 (0,25 đ) 2,5 % 40 (10 đ) 100 % - Nêu được sơ lược về cấu tạo của hệ Mặt Trời, kể tên được các hành tinhtheo thứ tự [1 câu] Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) TSsốcâu(TSđiểm) Tỉ lệ % 1 (0,25 đ) 2,5 % 20 (4,25 đ) 50 % 14 4 Biên soạn đề kiểm tra: ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ (Thời... không bị lệch trong điện trường và có khả năng đâm xuyên rất lớn B Tia β làm ion hóa môi trường mạnh hơn so với tia α C Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử H li mang hai điện tích dương D Tia β- gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương Câu 19 Phản ứng nhiệt hạch là : A Phản ứng một hạt nhân năng bị vỡ thành các hạt nhân nhẹ B Phản ứng hai hay nhiều hạt nhân nhẹ... thể phát ra là: A 5,7.10-11 (m) B 6.10-14 (m) C 6,2.10-12 (m) D 4.10-12 (m) 15 Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề VII (3 câu) Câu 38 Năng lượng li n kết riêng là năng lượng li n kết cho 1 nuclon Biết m α = 4,0015u ; mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV Năng lượng li n kết riêng của hạt α là : A 18,5MeV B Một giá trị khác C 7,1MeV D 28,4MeV 19 Câu 39 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T Sau thời... 10cm D 5 2 cm 10 Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề II (2 câu) Câu 25 Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp có tần số 25 Hz và đo được khoảng cách giữa 2 cực đại li n tiếp nằm trên đường nối li n hai nguồn sóng là 4 mm Tốc độ truyền sóng nước là A 0,1 m/s B 0,3 m/s C 0,2 m/s D 0,4 m/s Câu 26 Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, l = 130cm, tốc độ truyền... phương thẳng đứng Chu kì dao động của con lắc là A T = 2π m k B T = 1 2π k m C T = 1 2π m k D T = 2π k m Câu 3 Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức A Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thi n tuần hoàn B Là dao động điều hoà C Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D Biên độ dao động thay đổi theo thời gian 2 Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (3 câu) Câu 4 Phương trình sóng tại điểm O là uO... Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian B Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thi n điều hoà theo thời gian D Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian Câu 8 Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với với cuộn dây thuần cảm thì: 15 A Tổng trở của đoạn... công suất? A Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất B Hệ số công suất càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn C Trong các thi t bị điện người ta nâng cao hệ số công suất để giảm cường độ chạy trong mạch D Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn Câu 10 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Động . VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 1 0,4 ≈ 0 0 Tổng 100 40 10 5 3. Thi t lập khung ma trận: KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT Môn: Vật lí lớp 12CB (Thời gian làm bài : 60 phút ) Phương án kiểm tra: Trắc. được sơ lược về cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Nêu được sao là gì, thi n hà là gì. 2. Xác định hình thức kiểm tra: Thi tốt nghiệp THPT, trắc nghiệm khách quan, 40 câu. a) Tính trọng số nội dung. trường là gì. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trường biến thi n và từ trường biến thi n. 3. Sóng điện từ- Nguyên tắc thông tin li n lạc bằng sóng vô tuyến. (2 tiết)=3,0% - Nêu được sóng điện

Ngày đăng: 18/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan