Giáo trình Tin học 7 cả năm

59 262 0
Giáo trình Tin học 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Ngày soạn: 14/08/2010 Tiết 1-2 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BÀNG TÍNH LÀ GÌ? I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hiểu được khái niệm chương trình bảng và một số đặc trưng chung của bản tính (Màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẳn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ) - Hiểu được khái niệm sơ lược về chương trình bảng tính Excel - Biết cách nhập liệu, chỉnh sửa, di chuyển và gõ Tiếng Việt trên trang tính. - Qua bài học học sinh sẽ hình dung được cách thực hiện một bảng tính trên bảng tính Excel. 2.Kỹ năng - Biết cho ví dụ về các dạng thông tin bảng tính. - Biết cách sử dụng các hàm có sẳn trên máy tính. 3.Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận, có tinh thần giúp đở nhau trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, thông tin từ tài liệu tham khảo, sách báo. - Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. III.Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo tình huống, có vấn đề nhắm giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học. IV.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Ở năm lớp 6 chúng ta đã học cách trình bày một số nội dung dưới dạng bảng cho cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh. GV : Em hãy cho biết một số ví dụ về việc trình bày văn bản dưới dạng bảng? Bằng việc sử dụng bảng điểm tất cả các môn học, GV có thể dễ dàng tính điểm trung bình, trên cơ sở đó phân loại kết quả học tập của từng học sinh. Và nhìn vào bảng điểm, các em có thể biết ngay được kết quả học tập của em cũng như các bạn khác trong lớp. GV : Công dụng của việc trình bày dữ liệu dưới dạng bảng là gì? - Cô động, dễ hiểu và dễ so sánh - Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính trung bình, xđ giá trị lớn nhất nhỏ nhất, tính tổng…) - Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu dạng HS trả lời: - Danh bạ điện thoại, địa chỉ, báo cáo kết quả học tập cá nhân, bảng tổng kết huy chương các kỳ thể thao… Nhiệt độ trung bình bảng để đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng. Hoạt động 2 : Chương trình bảng tính GV: Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều có một số tính năng cơ bản chung. a) Màn hình làm việc Em hãy nêu sự khác biệt giữa màn hình làm việc của chương trình bảng tính so với màn hình làm việc của chương trình soạn thảo văn bản Word? Yêu cầu: HS hoạt động nhóm trong thời gian 3’, sau đó các nhóm lần lượt trả lời. GV nhận xét phần trả lời của HS và kết luận: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính thường có: bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, cửa sổ làm việc chính… b) Dữ liệu GV: ở bảng tính đầu tiên, các em đã thấy trong bảng tính có điểm số, môn học, họ và tên… đó là các dữ liệu. Có nhiều dạng dữ liệu khác nhau như: dữ liệu số, dữ liệu dạng văn bản, … c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn Với ctr bảng tính, em có thể thực hiện được nhiều phép toán từ đơn giản đến phức tạp. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi, kết quả tính toán sẽ được tự động cập nhật lại. Ngoài ra ctr bảng tính còn có các hàm có sẳn như: sum, averare, max, min… d. Sắp xếp và lọc dữ liệu Ngoài ra ctr bảng tính có thể nhanh chóng lọc thông tin theo điều kiện nào đó. Ví du: sắp xếp tăng dần… e. Tạo biểu đồ Ờ hình trên, các em đã thấy được biểu đồ do Excel tạo ra, ngoài ra em có thể chỉnh Font chữ, căn chỉnh hàng, cột… như trong Word. HS trả lời: màn hình làm việc của ctr bảng tính được trình bày dưới dạng bảng và chia thành các cột và các hàng. Học sinh quan sát hình và trả lời Nhìn vào biểu đồ, các nhóm lần lượt nhận xét . Hoạt động 3: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6 trang 7 (SGK) liệt kê các thành phần chính trong ctr bảng tính? GV nhận xét và kết luận: Màn hình làm việc của một bảng tính bao gồm: - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn - Thanh công thức - Thanh công cụ - Ô tính - Hàng - Cột - Trang tính - Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. - Khối là tập hộp các ô tính liền nhau tạo thành hình chữ nhật. - Địa chỉ khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và địa chỉ của ô dưới cùng bên phải ngăn cách nhau bởi dấu : GV: Em hãy viết lại địa chỉ khối của khối được chọn ở hình bên. Giao diện chương trình bảng tính Excel: Các nhóm lần lượt trả lời Ví dụ: địa chỉ khối: E5: H10 Hoạt động 4: Nhập dữ liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu - Để nhập dữ liệu vào trang tính, em thực hiện như sau: + Nháy chuột vào ô cần nhập dữ liệu + Gõ dữ liệu vào + Nhấn Enter hoặc chọn ô khác để hoàn tất - Để sửa dữ liệu trên trang tính, em nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện việc sửa. b) Di chuyển trên trang tính Sử dụng con trỏ chuột hoặc 4 phím mũi tên để di chuyển. c) Gõ chữ Việt trên trang tính HS nghe GV hdẫn cách nhập dữ liệu V/ Dăn dò Học bài và xem lại các câu hỏi trong sách giáo khoa. Nghiên Bài thực hành 1 VI/ Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày soạn: 20/08/2010 Tiết 3- 4 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức và kỹ năng - Biết cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. 2.Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận, có tinh thần giúp đở nhau trong hoạt động nhóm II. Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị bài tập thực hành, máy tính - Học sinh chuẩn bị bài cũ ờ nhà. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel ? GV: Một em nhắc lại cách khởi động chương trình Microsoft Word?  HS trả lời: có hai cách: 1) Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên màn hình nến; 2) Vào Start /All programs/ Microsoft Word GV: Tương tự như vậy Excel cũng có hai cách để khởi động chương trình. GV thực hiện trên máy và yêu cầu 1 HS thực hiện lại. ? GV: Một em nhắc lại cách lưu và thoát khỏi chương trình Microsoft Word?  HS trả lời: Vào File/ Save hoặc Save As để lưu chương trình; Nháy vào dấu X màu đỏ trên thanh tiêu để để thoát khỏi chương trình. GV nhận xét câu trả lời và đưa ra đáp án. Hoạt động 2: Thực hành trên máy Bài tập 1: Giáo viên thực hiện các thao tác trên máy từ 1-2 lần, HS thực hiện lại theo nhóm. Bài tập 2: tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài tập 3: khởi động lại Excel và nhập dữ liệu sau: Lưu bảng tính với tên là Danh sach lop em, thoát khỏi Excel Tắt máy tính. Hoạt động 3 : Dặn dò Xem lại bài, đọc trước bài số 2 “ Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính” IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày soạn: 28/08/2010 Tiết 5-6 Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hiểu được khái niệm chương trình bảng và một số đặc trưng chung của bản tính (Màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẳn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ) - Hiểu được khái niệm sơ lược về chương trình bảng tính Excel - Biết cách nhập liệu, chỉnh sửa, di chuyển và gõ Tiếng Việt trên trang tính. - Qua bài học học sinh sẽ hình dung được cách thực hiện một bảng tính trên bảng tính Excel. 2.Kỹ năng - Biết cho ví dụ về các dạng thông tin bảng tính. - Biết cách sử dụng các hàm có sẳn trên máy tính. 3.Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận, có tinh thần giúp đở nhau trong hoạt động nhóm II. Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị SGK, thông tin từ tài liệu tham khảo, sách báo - SGK, chuẩn bị bài cũ ờ nhà III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời. 1.Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính. 2.Màn hình Excel có những công cụ gì đặc biệt đặc trưng cho chương trình bảng tính 3. Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính khác - Lần lượt 3 HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 2/ Giới thiệu giao diện của một trang tính 1. Bảng tính Khi mở 1 bảng tính mới thường có ba trang tính. Phân biệt các trang tính bằng tên các nhãn: Ví dụ: Sheet 1, sheet 2, sheet 3. Cách đổi tên nhãn trên trang tính: - Nháy phải chuột vào tên nhãn - Chọn Rename - Nhập tên mới vào - Nhấn Enter để hoàn tất. Để kích hoạt trang tính, nháy chuột vào tên nhãn tương ứng. . - 1 bảng tính thường có 3 trang tính. - Phân biệt các trang tính bằng tên của trang tính gọi là nhãn - Khi trang tính được kích hoạt, nhãn của nó sẽ có màu trắng - Muốn kích hoạt trang tính chỉ cần nháy chuột vào tên nhãn tương ứng Hoạt động 3/ Các thành phần chính trên trang tính - Các hàng, các cột và các ô tính - Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô tính - Khối - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang đựơc chọn Hoạt động 4/ 3. Chọn các đối tựơng trên trang tính Để chọn các đối tượng trên trang tính, thực hiện như sau: - Chọn một ô: Nháy chuột vào ô tính đó. - Chọn một hàng: nháy chuột tại nút trên hàng - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột. - Chọn một khối: Kéo thả từ 1 ô góc đến ô góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt - Muốn chọn nhiều khối cùng lúc, giữ phím Ctrl và lập lại quá trình chọn khối. Hoạt động 5/ Dữ liệu trên trang tính - Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau vào ô tính. Dưới đây là hai dạng cơ bản: -Dữ liệu số: Là các số từ 0… 9, dấu cộng (+), dấu trừ (-), và dấu phần trăm(%) + Vị dụ: -120; +39; 36; 9.71; 660,600.33 + Khi nhập dữ liệu dạng số, mặc định sẽ được căn thẳng lề phải. + Dấu phẩy (,) phân cách hàng nghìn, triệu + Dấu chấm (.) phân cách phần thập phân - Dữ liệu kí tự: Là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu + Ví dụ: Lop 7A, Diem thi, Binh Thuan + Khi nhập dữ liệu dạng kí tự, mặc định sẽ được căn thằng lề trái. Hoạt động 6/ Luyện tập - Củng cố GV: cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài ở sgk/tr 18 Vẽ hình 14 trang 16 Các thành phần chính của trang tính: - Hộp tên - Tên cột - Ô tính - Tên hàng - Thanh công thức - Khối chọn Hướng dẫn cách chọn một số đối tượng trên trang tính bằng cách vẽ hình 15. - chọn một ô - chọn một hàng - chọn một cột - chọn khối - chọn nhiều khối cùng một lúc Giới thiệu các dữ liệu trên trang tính - Dữ liệu số Dữ liệu kí tự IV/ Dặn dò Học bài và xem lại phần các câu hỏi Tiết sau chúng ta sẽ thực hành với bảng tính Excel Ngày soạn:05/09/2010 Tiết 7-8 Bài tập thực hành 2 Làm Quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Biết được các thành phần chính của trang tính - Biết cách mở và lưu một trang tính - Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính - Biết nhập các kiểm dữ liệu khác nhau vào ô tính 2.Kỹ năng - Biết cách phân biệt đâu là dữ lieu số, đâu là dữ liệu chữ. - Biết cách sử dụng các công cụ sẳn có trên thanh công cụ. 3.Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận, có tinh thần giúp đở nhau trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên chuẩn bị SGK, phòng máy - SGK, chuẩn bị bài cũ ờ nhà III. Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo tình huống, có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học. IV/Hoạt động dạy và học Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ 1.Thanh công thức của Excel có vai trò đặc biệt gì? 2.Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chữa dữ liệu kiểu gì không, nêu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác? Hoạt động 2/ Mở trang tính GV: Giới thiệu cho học sinh cách mở một trang tính: - Cách 1: Khởi động bằng cách bấm trái chuột vào: Start/ Program/ Microsoft Office Excel - Cách 2: Nhấn đúp chuột vào bảng tính mà em đã lưu trên máy tính. * Hướng dẫn các em cách mở thư mục đã lưu trên máy tính. Sau khi đã khời động chương trình bảng tính, em cần mở một trang tính mới thì bấm vào nút lệnh New trên thanh công cụ. Hoạt động 3: Lưu bảng tính với một tên khác Em có thể lưu bảng tính có sẳn trên máy tính HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS có thể nháy đúp chuột vào biểu tượng Excel ngoài hình nền với một tên khác như sau: Vào File/ Save As Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập Khởi động Excel theo hai cách đã nêu trên - Nháy chuột vào ô A5, B7, F8 và cho biết sự thay đổi trong hộp tên. - Nhập dữ liệu: “Bai thuc hanh 2” vào ô A1, quan sát sự thay đồi trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô tính và trên thanh công thức - Gõ “=5+7” vào ô A4 và nhấn Enter. Chọn lại ô A4 và so sánh dữ liệu trong ô tính và trên thanh công thức Hoạt động 5/ Thực hiện các thao tác chọn đối tượng trên trang tính Giáo viên giới thiệu lại kiến thức của bài 2. Cách chọn ô, hàng, cột, giúp các em nhớ lại kiến thực và thực hành tốt hơn. - Ghi lại sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn. - Muốn chọn cột A em thực hiện như thế nào? Hãy thực hiện thao tác đó và nêu nhận xét của em. - Em hãy chọn ba khối có địa chỉ sau: Khối 1: (A5:C10); (E10:F15) và (H4: J10) Ô được kích hoạt là ô nào? - Nháy chuột vào hộp tên và nhập B100 vào hộp tên và nhấn Enter. - Nháy vào hộp tên và nhập tiếp: A:A, 2:2, 2:4, A:C Hoạt động 6/ Làm bài tập 2 * Cách mở một trang tính mới Nhấn vào biểu tượng New trên thanh công cụ. * Cách mở file đã lưu trong máy tính Nhấn vào biểu tượng Open trên thanh công cụ Chọn đường dẫn đã lưu ở look in Nhấn Open để mở. Hoạt động 7/ Hướng dẫn cách nhập dữ liệu vào trang tính 1/ Muốn nhập vào ô nào thì nháy chuột vào ô tính đó 2/ Sau khi nhập xong, nhấn Enter hoặc nhấn vào phím mũi tên trên bàn phím để hoàn tất. 3/ Lưu lại trang tính với tên: Sotheodoitheluc Học sinh chú ý quan sát theo dõi, ghi nhớ Học sinh ghi nhận lại kết quả Khi các em thực hiện xong, gọi một em lên trình bày lại kết quả mà em vừa làm được. Học sinh thực hiện và ghi lại kết quả vào vở Ghi lại kết quả và cho nhận xét Học sinh thực hiện theo hướng dẫn Học sinh làm bài tập số 4 V/Dặn dò Học sinh về xem lại bài thực hành. Đọc bài mới Ngày soạn:08/09/2010 Tiết 9-10 Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Biết cách khởi động và ra khỏi phần mềm Typing Test - Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón. 2.Kỹ năng - Thực hiện khởi động và ra khỏi phần mềm Typing Test bằng nhiều cách khác nhau, qua đó nắm được cách khởi động và ra khỏi một phần mềm bất kỳ - Biết sử dụng chương trình, lựa chọn phần phù hợp với khả năng từ dễ đến khó. - Thực hiện việc gõ 10 ngón ở trò chơi Bubbles. 3.Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận, có tinh thần giúp đở nhau trong hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên chuẩn bị SGK, phần mềm Typing Test, Máy tính - SGK, chuẩn bị bài cũ ờ nhà III. Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo tình huống, có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học. IV. Hoạt động dạy và học Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại phần mểm Mario - Nhắc lại lợi ích của việc gõ mười ngón - Nêu thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phần mềm Mario Học sinh nhắn lại kiến thức cũ. Học sinh trả lời Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Typing test Là Phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón thông qua một số trò chới đơn giản nhưng rất hấp dẫn – chơi mà học Học sinh chú ý lắng nghe GV giới thiệu Hoạt động 3: Rèn luyện với Typing test 1.Khởi động: Có hai cách khời động - Bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng tắt Free TypingTest.lnk trên màn hình. - Khởi đồng bằng cách nháy chuột vào Start/All Program/Free typing test Cách đăng nhập vào phần mềm Typing Test Nhập tên người chơi vào ô Enter Your Free TypingTest.lnk Các em có thể nháy đúp chuột vào biểu tượng này trên màn hình nền. Name Nháy vào nút lệnh > để qua bước tiếp theo. Trong hộp thoại tiếp theo em bấm vào “Warm up games để đến với giao diện màn hình lựa chọn trò chới 2.Giao diện màn hình lựa chọn trò chơi Có bốn trò chơi tương ứng - Clouds (đám mây) - Bubbles ( Bong bóng) - Wordtris (gõ từ nhanh) - Abc ( bảng chữ cái) Trong tất cả các trò chơi, ta có thể chọn loại nhóm từ trong mục Vocabulary Nhập tên của em, vị dụ: Nguyen Van Buoi lop 7A Mỗi một nhóm sẽ đại diện trình bày lại một lần Giao diện lựa chọn trò chơi Hoạt động 4: Giới thiệu trò chơi Bubbles ( bong bóng) Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles Giới thiệu cách chơi: - Gõ đúng chính xác các chữ cái có trong các bong bóng bọt khí đang nổi từ dưới lên. - Nếu gõ đúng thì các bong bóng này sẽ bị vỡ tung và người chơi được tính điểm. Khi gõ nhớ phân biệt chữ hoa, chữ thường. Kỹ năng: Nên gõ những bong bóng có màu sắc chuyển động nhanh. Score: Đánh giá kết quả người chơi thông qua điểm Missed: Số bong bóng bị bỏ qua Nếu bỏ qua 6 bong bóng thì trò chơi sẽ kết thúc Cách vào trò chơi: Nháy chuột vào dấu để chọn loại kí tự Học sinh chú ý quan sát theo dõi, ghi bài. Hoạt động 5: Giới thiệu trò chơi abc (Bảng chữ cái) Giới thiệu cách vào trò chơi abc Giới thiệu cách chơi: - Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng cung, bắt đầu từ kí tự có màu sáng. Nhớ phân biệt kí tự thường và kí tự in. Score: Điểm của người chơi Time: 00:23:34 Thời gian thi hành Thời gian được quy định tối đa là 5 phút. Nếu hết 5 phút thì trò chơi tự động kết thúc. Cách vào trò chơi: Nháy chuột vào dấu để chọn loại kí tự Nháy chuột vào đây để vào trò chơi Nháy chuột vào đây để vào trò chơi [...]... =AVERAGE(A2, B2, C2) = 10+9+2 kt qu l 7 =AVERAGE(A2:C2, 7) = 10+9+2 +7 Kt qu l 7 c Hm xỏc nh giỏ tr ln nht Cỳ phỏp: MAX(Number1, Number2) Hm ny tr v giỏ tr ln nht ca Number1, Number2 Vớ d: Tỡm giỏ tr ln nht ca khi (A2: D2) ta thc hin nh sau: =MAX(10,9,2,3) kt qu l 10 =MAX(A2: C2) kt qu l 10 (giỏ tr ln nht ca ba s: 10,9,2) =MAX(A2: D2, 27) Kt qu l 27 (giỏ tr ln nht ca 5 s: 10, 9,2,3, 27) d.Hm xỏc nh giỏ tr nh nht... Excel: A/.(12 -72 )5; B,/ D/ 123 45 + 32 345 3 2 100 2 (343 62) (78 2+ 17) 67; 5 3 C/ 23 28 34 689 + 65 ; 45 12 24 2 5 Học sinh hoạt động nhóm đa ra câu trả lời Đại diện nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung Nhúm 1: Câu 1: Nêu các chức năng của chơng trình bảng tính? Trả lời: Chức năng chung của chơng trình bảng tính: Nhập và sửa dữ liệu, khả năng tính toán và sử... còn lại Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung Gv chốt Nhóm 4: Câu 7: Trả lời: A -1 ; B -6; C 1; D 1; E 2; F 16; G -10; H 50 Cõu 8: Chuyển các công thức tóan học sau sang công thức trong chơng trình bảng tính Excel: Trả lời: A = (12 - 7^ 2)*5; B / = (34^3 - 6^2)* (78 ^2+ 17) * 67; B/ =(123^2-45^2)%+32-345^2/5^2 C/ =(23^5-28)/(45-12)-34*(689+65^2)/24 Gv gọi đại diện các nhóm... chi sụ cu Cõu 3: Tinh tiờn iờn = Sụ KW* Gia tiờn iờn Biờt rng gia tiờn iờn la 1500 /KW Cõu 4: Tinh VAT= 10% cua tiờn iờn Cõu 5: Tinh tụng = Tụng tiờn iờn va VAT Cõu 6: Tinh mc tiờu thu ln nhõt trong thang Cõu 7: Tinh mc tiờu thu nho nhõt trong thang Cõu 8: Tinh mc tiờu thu trung binh trong thang Cõu 9: Lu trang tinh vi tờn: Tiendien vao ụ ia My Document IV Dn do - Hoc sinh vờ xem lai cu phap cac ham,... sinh xem li ton b bi thc hnh Xem trc bi mi: Thc hin tớnh toỏn trờn trang tớnh Tiờt 13 14 Bai 3 THC HIấN TINH TOAN TRấN TRANG TINH I Muc tiờu - Biờt cach nhõp cụng thc vao ụ tinh - Biờt chuyờn t biờu thc toan hoc thanh cụng thc trờn ụ tinh theo ki hiờu phep toan cua bang tinh - Biờt s dung ia chi ụ tinh trong cụng thc II ụ dung day hoc Giao viờn chuõn bi phũng mỏy, sỏch giỏo khoa, mt s bi tp mu Hc sinh... =Min(B2:B5,A3,E5;G6); E/ =Max(10,4 ,7, A3) Câu 7: Giả sử trong ô A1, B1 lần lợt chứa các số -4, 3 Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: A) = Sum(A1,B1) =AVERAGE(A1,B1,4); B/ =MAX(A1,B1,16); =MIN(A1,B1,5,-10) C/ = MAX(A1*5,B1^2,50);=Sum(A1,B1,B1);D/=SUM(A1,B1,5);E/ =SUM(A1,B1,2 Cõu 8: Chuyển các công thức toán học sau sang công thức trong chơng trình bảng tính Excel: A/.(12 -72 )5; B,/ D/ 123 45 + 32... nhõp ham vao ụ tinh/ o Cu phap cac ham: Max, Min, Average, Sum o Sao chep, xoa, chen thờm hang, cụt II Chuõn bi - Giao viờn chuõn bi bai tõp trc nha - Hoc sinh xem lai cac thao tac a hoc III Hoat ụng day va hoc Thc hanh trờn may: M trang tinh mi va thc hiờn cac thao tac sau: Cõu 1: Nhõp trang tinh nh hinh bờn di Cõu 2: Tinh mc tiờu thu trong thang bng KW=chi sụ mi chi sụ cu Cõu 3: Tinh tiờn iờn =... thc - Thờ nao la ia chi cua mụt ụ Cho vi du? Ta co thờ tinh toan vi d liờu co trong cac ụ thụng qua ia chi cac ụ, khụi, cụt hoc hang Nhin vao hinh sau, em cho biờt cach tinh co ia chi va cach tinh khụng co ia chi? Khi thay sụ 5 thanh sụ 6 trong ụ A1, kờt qua se nh thờ nao? Em co nhõn xet gi? Nh võy cac phep tinh ma khụng dung ia chi thi mụi lõn tinh toan ta phai go lai cụng thc va ngc lai nờu s dung... phõn chinh cua trang tinh la gi? - Em hay cho biờt chờ ụ mc inh cac kiờu d liờu sụ va ch c phõn biờt nh thờ nao? - Em co thờ nhõn biờt vi tri con tro ang ng ma khụng cõn nhin ờn con tro khụng? Hoat ụng 1: S dung cụng thc ờ tinh toan - Cac ki hiờu toan hoc ma em a hoc la gi? - Gii thiờu cac cụng thc toan hoc, lu y mụt sụ ki hiờu *, /, ^, % - Vi du: biờu thc nay (7+ 3) * (8-5) Em tinh nh thờ nao? - Trinh... đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ GV chốt Hoạt động 2: 2, Khởi động phần mềm HS trả lời: Nhấn đúp chuột ? Nêu cách khởi động phần vào biểu tợng chơng trình trên nền màn hình mềm Earth Explorer? HS trả lời dựa vào SGK ? Nêu những thành phần chính của giao diện chơng trình? Hoạt động 3: 3, Quan sát bản đồ . việc học. IV.Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Ở năm lớp 6 chúng ta đã học cách trình. sách giáo khoa, một số bài tập mẫu Học sinh chuẩn bị bài ở nhà, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hàm trong chương trình. hợp với tạo tình huống, có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào việc học. IV/Hoạt động dạy và học Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1/ Kiểm tra bài cũ 1.Thanh

Ngày đăng: 18/05/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan