Lịch sử 8 Tiết 42 đến 46

12 228 0
Lịch sử 8 Tiết 42 đến 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 42: khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix A. Mục tiêu: HS nắm đợc: - Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Giáo dục cho HS lòng biết ơn những anh hùng dân tộc - Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử. B. Chuẩn bị: - Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế - T liệu về khởi nghĩa Yên Thế. C Tiến trình các bớc lên lớp: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Nội dung và các đại diện tiêu biểu của cải cách canh tân đất nớc cuối TK XIX? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Cùng với phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX, phong trào Yên Thế và phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi đã gây cho thực dân Pháp không ít khó khăn. Hoạt động của gv và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hớng dẫn HS quan sát H96 trong SGK. Em hãy mô tả căn cứ Yên Thế? S: 40 - 50 km 2 Dân c Yên Thế có đặc điểm gì? - Theo em, cuộc khởi nghĩa này chia làm mấy giai đoạn? Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? GĐ1: Cha có sự thống nhất hoạt động riêng rẽ. 10/1892 Đề Nẳm mất -> Đề Thám chỉ huy. Quan sát hình 97, em biết gì về Hoàng Hoa Thám? Là một nông dân nghèo ở Hng Yên, sau dời lên Sơn Tây ->Yên Thế. Tham gia nghĩa quân của Đề Nắm. Cả Trọng, Cả Dinh, Cả Huynh, bà Ba Cẩn. - 9/1894 bắt tên địa chủ t bản Pháp Setnay -> giới T Bản Pháp xôn xao, lo ngại -> Pháp bỏ ra 15000đ chuộc Setray và rút quân để Đề Thám cai quản 4 tổng Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thông. - Thời gian đình chiến từ 1898 - 1908 nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là gì? Đề Thám chiêu mộ nông dân khắp nơi. Đi làm ruộng vẫn mang theo súng đạn đề phòng, thu nạp nhiều nghĩa quân khác. Liên hệ với PBC, PCT, Huỳnh Thúc Kháng. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) 1. Căn cứ: - ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang. - Địa hình hiểm trở. 2. Dân c: - Đa số là dân ngụ c - Bị thực dân Pháp cớp đất nên họ đã đứng lên đấu tranh. 3. Diễn biến: 4 giai đoạn - Giai đoạn 1: (1884 - 1892) Do Đề Thám lãnh đạo. - Giai đoạn 2 (1893 - 1897): Đề Thám lãnh đạo với 2 lần đình chiến với Pháp (10/1894) (12/1897) - Giai đoạn 3: (1898 - 1908) + Xây dựng đồn điền Phồn Xơng + Chuẩn bị lơng thực + Xây dựng lực lợng sẵn sàng chiến đấu. + Liên hệ một số nhà yêu nớc. - Giai đoạn 4: (1909 - 1913) + Pháp tập trung lực lợng, liên tiếp càn quét và tấn công Yên Thế. + 10/2/1913 Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã. 4. Nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế: * Thảo luận nhóm: Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm? Hoạt động 2: Em hãy nêu đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX? Cho HS đọc từ "ở kỳ" Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX? Các phong trào đó có tác dụng nh thế nào? - Phong trào kết hợp đợc vấn đề dân tộc và dân chủ cho dân. II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: 1. Đặc điểm: Nổ muộn nhng kéo dài hơn. 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: SGK 3. Tác dụng: Nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài, ngăn chặn quá trình xâm lợc của Pháp. IV. Củng cố: - Khởi nghĩa Yên Thế khác những cuộc khởi nghĩa đơng thời ở điểm nào? V. H ớng dẫn về nhà: - So sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vơng và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhân dân (Mục đích, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại). *. Rút kinh nghiệm: . *********************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 43: lịch sử địa phơng lịch sử tỉnh hòa bình TỉNH HOà BìNH TRONG CÔNG CUộC VậN ĐộNG CáCH MạNG Và KHởI NGHĩA Vũ TRANG GIàNH CHíNH QUYềN (1930 1945) I . Truyền thống yêu nớc của nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình trớc năm 1930 Nhân dân các dân tộc tỉnh có giàu truyền thống yêu nớc. Trải suốt chiều dài lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, nhân dân Hoà Bình luôn thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, anh dũng chống giặc ngoại xâm qua các thời kỳ lịch sử. - Trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, nhân dân Hoà Bình cũng đã góp công sức và của cải vào thắng lợi to lớn của nghĩa quân. Tài liệu lịch sử của ngời Mờng Hoà Bình cho biết: Năm 40, khi Trng Trắc và Trng Nhị dựng cờ khởi nghĩa chống quân xâm lợc Đông Hán, nhân dân Hoà Bình đã theo nghĩa quân. Năm 43, Mã Viện đánh bại nghĩa quân của Hai Bà, các nhà lang tham gia nghĩa quân của Hai Bà đã lập căn cứ ở miền núi Vua Bà (thuộc huyện Lơng Sơn), để tiếp tục cuộc chiến đấu, sau khi bỏ Cấm Khê. Việt sử thông giám cơng mục còn chép: Quân Bà đi đến đâu, nh gió lớt đến đấy. Các dân tộc Man, Lý ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hởng ứng theo. Man, Lý là cách gọi các dân tộc thiểu số của các triều đại phong kiến nớc ta (trong đó cả dân tộc Mờng). Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng đã lan rộng ra cả nớc. Dân tộc Mờng ở ngay cạnh thủ phủ của Hai Bà, vì thế đã tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị, đô hộ của phơng Bắc do Hai Bà lãnh đạo. Thế kỷ XV, phong kiến nhà Minh xâm lợc và thống trị nớc ta. Năm 1409, Trần Quý Khoáng dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An, sau mở rộng hoạt động ra phía Bắc. Lúc đó ở châu Quảng Oai (một phần đông bắc tỉnh Hoà Bình, Sơn Tây), Chơng Mỹ (Hà Tây), thủ lĩnh nghĩa quân vùng này là Hoàng C Liêm đã cùng nhân dân Mờng nổi dậy hởng ứng khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. Khi Trơng Phụ kéo quân đến đàn áp, thủ lĩnh Hoàng C Liêm phải bỏ trốn [44, tr.56]. Năm 1412, khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị quân Minh đàn áp, suy yếu và phải rút quân vào giữ miền Tân Bình - Thuận Hoá. Tháng 8 năm 1412, Lu Bổng hoạt động mạnh ở châu Quảng Oai, thu hút đợc đông đảo nhân dân Mờng tham gia chống lại nhà Minh. Mùa xuân năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn (Thọ Xuân - Thanh Hoá), trong những năm đầu nghĩa quân bị giặc vây hãm, đợc nhân dân các dân tộc miền trung du Thanh Hoá và Hoà Bình giúp đỡ tiếp tế lợng thực, xây dựng và bảo vệ căn cứ của nghĩa quân. Trong cuộc tiến quân ra giải phóng Đông Quan (Hà Nội), kết thúc cuộc kháng chiến mời năm gian khổ giành độc lập dân tộc, nghĩa quân Lam Sơn đã đợc nhân dân các dân tộc Hoà Bình hết lòng ủng hộ. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh kết thúc thì tại vùng Tây Bắc, tù trởng Đèo Cát Hãn nổi lên với mu đồ cát cứ. Năm 1431, Lê Thái Tổ trực tiếp cầm quân vợt sông Đà lên dẹp loạn Đèo Cát Hãn. Đến Thác Bờ (Đà Bắc), nhà vua dừng quân, chuyển bị thuyền, mảng vợt sông. Tại đây, Lê Thái Tổ đã có bài thơ cảm tác về vẻ đẹp của Thác Bờ. Bài thơ khắc trên vách đá và đợc truyền giữ đến ngày nay (xem phụ lục 8). Thời gian nhà vua và quân lính dừng lại ở đây có ba mẹ con ngời Dao ở xã Vầy Na và một bà mẹ ngời Mờng ở xã Hào Tráng đã đi quyên góp lơng thực, thực phẩm, ủng hộ quan triều đình (nhân dân địa phơng đã lập miếu thờ hai ngời phụ nữ đó. Nhân dân còn giúp thuyền, mảng, cắt cử những trai đinh khẻo mạnh, dũng cảm bơi thuyền chở mảng đa nhà vua và quan quân triều đình vợt qua thác nguy hiểm đi, về an toàn. Thế kỉ XVIII, khi nhà Thanh xâm lợc nớc ta, vua Quang Trung từ Phú Xuân đa quân thần tốc ra Bắc đại phá quân Thanh. Một cánh quân qua Hoà Bình, tập kích quân Thanh tại Đại áng, Khơng Thợng. Trên đờng tiến quân, nghĩa quân Tây Sơn tiếp xúc với nhân dân địa phơng đã để lại tình cảm và ấn tợng tốt đẹp. Ngời Mờng ở Hoà Bình gọi là ngặt Tây Sơn (ý chỉ nghĩa quân Tây Sơn giữ kỷ luật rất nghiêm ngặt). Một số truyện truyền khẩu của nhân dân Mờng Hoà Bình cho biết: ngời Mờng theo vua Quang Trung lập đợc rất nhiều chiến công, có ngời đợc nhà vua phong cho tớc công, tớc hầu và còn đợc thởng nhiều vũ khí nh các loại súng mà hiện nay có nơi còn giữ gọi là súng thần công, súng trụ . Đấy có thể coi là những phần thởng xứng đáng mà vua Quang Trung tặng cho những ngời có công chống giặc, bảo tồn quê hơng đất nớc. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi nhanh chóng do tài chỉ huy quân sự của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và căn bản là do sự tham gia của nhân dân cả nớc trong đó có phần đóng góp của các dân tộc ở Hoà Bình. Không chỉ có truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm mà nhân dân các dân tộc trong tỉnh còn có truyền thống đấu tranh chống áp bức bóc lột của triều đình phong kiến thối nát. Đất Hoà Bình từng là căn cứ địa và địa bàn hoạt động của nghĩa quân do Trần Tuân, Phùng Chơng lãnh đạo (nửa cuối thế kỉ XV), cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Duy Hng (nửa đầu thế kỉ XVIII). Đặc biệt là cuộc nổi dậy chống triều đình nhà Nguyễn của Lê Duy Lơng chống triều đình vào nửa cuối thế kỉ XIX. Nghĩa quân phần đông là nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình, do các thủ lĩnh địa phơng chỉ huy. Đặc biệt là trận thành Thiên Quan (Nho Quan Ninh Bình), tiến đánh châu Đà Bắc khiến cho triều đình phong kiến phải nhiều phen lúng túng. Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân các dân tộc ở Hoà Bình đã nêu cao truyền thống yêu nớc, tinh thần đấu tranh bất khất, anh dũng đứng lên cầm vũ khí chiến đấu bảo vệ quê hơng, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lợc diễn ra quyết liệt và liên tục suốt cả trải núi rừng từ Mai Châu, Đà Bắc đến Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ. ở vùng Lạc Thuỷ có cuộc kháng chiến do Đốc Tam chỉ huy đã gây cho quân Pháp những tổn thất nặng nề, trận đánh tại chợ Đập là một chiến công oanh liệt. Tại vùng Kỳ Sơn, Lơng Sơn có cuộc chiến đấu của Đinh Công Uy, lợi dụng địa thế rừng núi, bằng lối đánh du kích, nghĩa quân do ông chỉ huy đã gây cho giặc nhiều tổn thất. Trong hơn ba năm, từ 1889 đến 1892 cả dải sông Đà từ Mai Châu, Đà Bắc, Kỳ Sơn, Lơng Sơn là địa bàn hoạt động của nghĩa quân do Đốc Ngữ chỉ huy, một bộ phận quan trọng của phong trào Cần Vơng tại vùng Tây Bắc do các văn thân, sĩ phu yêu nớc lãnh đạo. Đợc nhân dân các dân tộc Mờng, Dao, Thái ủng hộ, nghĩa quân Đốc Ngữ đã gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề. Tạo bạo là thắng lợi vang dội của trận tập kích vào chợ Bờ ngày 30-1-1891, giết chết tên phó sứ Rugiơri và làm chủ tỉnh lỵ thực dân Pháp phải đa cả trung đoàn lính viễn chinh lên để đối phó. Một trong những cuộc chiến đấu có ý nghĩa tiêu biểu cho tinh thần yêu n- ớc của nhân dân Hoà Bình trong thời gian này là cuộc nổi dậy của nhân dân Kỳ Sơn do Tổng Kiêm và Đốc Bang chỉ huy. Đêm 2-8-1909, nghĩa quân đã tập kết tỉnh lỵ Hoà Bình, giết chết tên giám binh Senhô, phá trại giam, giảI thoát nhiều ngời bị giặc giam cầm, gây nỗi kinh hoàng cho bọn đầu sỏ thực dân ở Bắc Kỳ. Thực dân Pháp đàn áp cuộc nổi dậy của Tổng Kiêm và Đốc Bang bị thất bại . Cuộc nổi dậy tuy thất bại nhng nó đã chứng minh tinh thần yêu nớc bất khuất, lòng hy sinh dũng cảm, ý chí chiến đấu kiên cờng của đồng bào Mờng chống lại chế độ thống trị của thực dân Pháp. * Tỉnh Hoà Bình là một tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng về chính trị và quân sự ở trong vùng Tây Bắc. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân các dân tộc Hoà Bình luôn cần cù, sáng tạo trong lao động và xây dựng cuộc sống; đoàn kết anh dũng cùng với nhân dân cả nớc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Từ cuối thế kỷ XIX, dới ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai, đời sống nhân dân Hoà Bình vốn đã nghèo nàn, lạc hậu thì lại càng trở nên điêu đứng; phân hoá giai cấp, mâu thuẫn xã hội ngày càng thêm sâu sắc. Trong hoàn cảnh đó, từ những năm đầu thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở Hoà Bình đã có những chuyển biến mới. ánh sáng cách mạng đầu tiên đã truyền tới đất Hoà Bình. Đó là cơ sở trong lòng dân để hạt giống cách mạng gieo mầm, sinh chồi, nảy lộc và đa đến sự thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hoà Bình. II. QUá TRìNH VậN ĐộNG CáCH MạNG TIếN TớI KhởI NGHĩA Vũ TRANG GIàNH CHíNH QUYềN (1930 - 3/1945) 1. CƠ Sở ĐảNG ĐầU TIÊN ĐợC THàNH LậP Đầu tháng 9-1929, đồng chí Đào Gia Lựu, một cán bộ của Đông Dơng cộng sản Đảng ở Nam Định làm nghề dạy học bị thực dân Pháp nghi ngờ là hoạt động cộng sản. Chúng đã bức đồng chí khỏi Nam Định, điều đồng chí lên dạy học tại trờng Tức Tranh (xã Tân Lập - châu Lạc Sơn - tỉnh Hoà Bình). Chỉ sau khi đến Lạc Sơn một thời gian, đồng chí đã tuyên truyền cho một số giáo viên, và tìm cách gây ảnh hởng trong một vài Lang đạo địa phơng. Sau vài ba tháng, cơ sở cách mạng ở xã Lạc Thịnh - Lạc Sơn đã hình thành. Công cuộc tuyên truyền, chuẩn bị điều kiện cụ thể để tiến tới xây dựng về mặt tổ chức đang trên đà thuận lợi thì cuối năm 1929, đồng chí Đào Gia Lựu và các quần chúng cách mạng bị bắt, cở sở cách mạng ở Lạc Thịnh bị tan vỡ. Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập, theo chỉ thị của tỉnh uỷ Ninh Bình, chi bộ đảng Thanh Khê Trung Trữ (Gia Khánh - Ninh Bình) cử Hoàng Tờng lên hoạt động ở Lạc Thuỷ. Đó là cơ sở rất thuận lợi cho hoạt động cách mạng của Hoàng Tờng. Chỉ sau một thời gian ngắn, nhiều thanh niên làng Hoàng Đồng, xã Khoan Dụ đã giác ngộ cách mạng và một số đợc kết nạp vào Đảng Công sản Việt Nam. Ngày 1-12-1930, tổ đảng Hoàng Đồng đợc thành lập, gồm 5 đảng viên, Hoàng Tờng làm tổ trởng. Đây là cơ sở đảng đầu tiên ở Hoà Bình, chịu sự chỉ đạo của chi bộ Thanh Khê Trung Trữ. Tóm lại, cuộc vận động dân chủ 1936 1939 thật sự là một phong trào có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử đấu tranh của nhân dân các dân tộc Hoà Bình dới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. Qua phong trào, Hoà Bình đã xây dựng cho mình đợc một đội ngũ đảng viên dày dạn trong đấu tranh, trởng thành về chính trị và tổ chức, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu. Những nhân tố tích cực đó là cơ sở cho bớc phát triển của cách mạng sau này. 3. CÔNG CUộC CHUẩN Bị LựC LợNG TIếN TớI KhởI NGHĩA Vũ TRANG GIàNH CHíNH QUYềN (1939 3/1945) Thời gian này, công tác xây dựng lực lợng chuẩn bị giành chính quyền trở nên khẩn trơng. Tại vùng căn cứ địa Việt Bắc, ngày 22-12-1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập với nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền tại Việt Bắc. Nhằm đẩy mạnh phong trào cách mạng Hoà Bình tiến lên một bớc mới đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới cuối tháng 1-1945, hai đồng chí Vũ Thơ, Vũ Đình Bản đợc triệu tập lên gặp đồng chí Hoàng Quốc Việt, Uỷ viên Ban thờng vụ Trung ơng Đảng, tại Hạ Hoà một cơ sở Đảng ở Phú Thọ. Hai đồng chí đợc phái đến Hoà Bình có nhiệm vụ: Xây dựng lực lợng mọi mặt để chuẩn bị khởi nghĩa cớp chính quyền ở địa phơng. Đồng chí Hoàng Quốc Việt thay mặt Trung ơng Đảng quyết định thành lập Ban cán sự Đảng tỉnh Hoà Bình, cử đồng chí Vũ Thơ làm Bí th. Ban cán sự Đảng tỉnh chủ trơng: 1) Tích cực mở rộng củng cố phong trào cách mạng ở thị xã vững mạnh và mở rộng cơ sở ở thị trấn Vụ Bản, phố Vãng, Mờng Chùa. 2) Bắt mối tích cực với lang đạo để tuyên truyền thuyết phục họ đứng vào tổ chức Việt Minh chống Pháp - Nhật, tạo điều kiện đi sâu vào trong nhân dân lao động ngời Mờng, tranh thủ lớp thanh niên con em họ. 3) Chuẩn bị lực lợng quân sự, xây dựng tổ chức Tự vệ Cứu quốc Để góp phần xây dựng chiến khu Hoà Ninh Thanh theo chủ trơng của Ban cán sự Đảng tỉnh, ba chiến khu cách mạng: Mờng Diềm (Đà Bắc), Mờng Khói (Lạc Sơn), Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn) lần lợt ra đời. Tại các chiến khu đó việc xây dựng lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang trong nhân dân đợc đẩy mạnh. Đây chính là những cơ sở quan trọng khi chiến khu Quang Trung đợc thành lập. Tại châu Lạc Sơn, quần chúng Cứu quốc ở thị trấn Vụ Bản đã tuyên truyền đợc một thanh niên (anh Quách Rỡng), con một lang đạo có t tởng tiến bộ ở Mờng Khói (Ân Nghĩa). Số lợng quần chúng ở khu vực này cha đông nhng bớc đầu đã hình thành các tổ thanh niên, phụ nữ, nông dân Cứu quốc tạo điều kiện cho bớc phát triển tiếp theo. Để tạo điều kiện đi sâu vào nông thôn vùng dọc đờng 12, qua một quần chúng Cứu quốc ở dốc Cun (ông phó Viễn), các đồng chí trong Ban cán sự đã trực tiếp đến gặp gỡ thăm hỏi và thuyết phục một số nhà lang có uy thế ở vùng Mờng Thàng (Kỳ Sơn), Mờng Bi, Mờng Vang (Lạc Sơn). Trớc ách áp bức nặng nề của phát xít Nhật Pháp, trớc thế suy yếu của chúng và ảnh hởng vang dội của Mặt trận Việt Minh, một số lang đạo tại các Mờng tỏ ra đồng tình, ủng hộ cách mạng. Thuyết phục, nắm đợc số lang đạo có uy thế ở mỗi mờng đã tạo điều kiện thuận lợi để đi vào tuyên truyền, tập hợp quần chúng lao động. Tại Lạc Thuỷ, sau vụ khủng bố cuối năm 1939, phong trào tạm thời lắng xuống. Năm 1940, đồng chí Vũ Thái Sinh, đảng viên chi bộ Thanh Khê Trung Trữ (Ninh Bình) sau khi ở nhà tù đế quốc trở về, lại đến hoạt động ở Yên Bồng. Sau một thời gian bắt ối, tuyên truyền đồng chí đã gây dựng đợc cơ sở tại Yên Bồng, song thời gian đầu cha có điều kiện phát triển. Đến cuối năm 1943, một số quần chúng đợc giác ngộ đã tơng đối đông, đủ điều kiện thành lập một tổ chức Cứu quốc. * Từ khi chuyển hớng đấu tranh thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đợc Đảng quan tâm chỉ đạo, đợc tác động mạnh mẽ sâu sắc của các đoàn tù chính trị, nhất là của chi bộ nhà tù Hoà Bình, đợc tác động từ phong trào các tỉnh xung quanh, phong trào cách mạng ở Hoà Bình ngày càng có chuyển biến mạnh mẽ. Hai dấu mốc phát triển quan trọng nhiều ý nghĩa là từ khi có chi bộ nhà tù Hoà Bình và Ban cán sự Đảng tỉnh Hoà Bình ra đời cùng với việc hình thành chiến khu Hoà Ninh Thanh. Ban cán sự ra đời là sự kiện quan trọng tạo cho phong trào địa phơng có một hạt nhân lãnh đạo, khắc phục hạn chế, đa phong trào tiếp tục tiến lên. Đến trớc ngày 9-3-1945, phong trào cách mạng ở Hoà Bình đã tạo đợc thế phát triển vững ở nhiều vùng, nhiều địa bàn quan trọng từ thị xã, một số thị trấn trên trục đờng 12, 15 đến một số vùng nông thôn thuộc Mai Đà, Lạc Sơn, Lơng Sơn. Trong đó phong trào ở thị xã phát triển sâu rộng, vững chắc, cán bộ quần chúng đợc rèn luyện, tập dợt qua đấu tranh, gây dựng đợc cơ sở ngay trong cơ quan, lực lợng quân sự của bộ máy thống trị đầu tỉnh. Cơ sở nông thôn tuy mới bớc đầu xây dựng nhng quan trọng ở chỗ đã tranh thủ đực một số nhà lang và con em họ, tạo đợc những yếu tố thuận lợi cho bớc phát triển tiếp theo. Nhng so với yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng, nhất là yêu cầu xây dựng chiến khu thì ngoài thị xã là vững mạnh, còn các nơi khác lực lợng chính trị, lực lợng bán vũ trang còn rất mỏng, cha qua rèn luyện, tập dợt trong đấu tranh. Một số vùng ở Lơng Sơn đã có phong trào cách mạng nhng cha thống nhất với phong trào chung trong tỉnh do Bán cán sự chỉ đạo. Một số khó khăn lớn là địa bàn miền núi, rộng, nhiều dân tộc, song lực lợng cán bộ quá ít. Ngoài hai đồng chí trong Ban cán sự chỉ có vài ba cán bộ từ Ninh Bình lên đầu năm 1945. Đội ngũ cán bộ cơ sở cũng còn rất mỏng, đang trong quá trình bồi dỡng, đào tạo. Mặc dù còn không ít khó khăn, hạn chế, song về cơ bản phong trào cách mạng ở Hoà Bình đang trong thế phát triển, hoà nhịp cùng phong trào chung của cả nớc tiến tới cao trào cách mạng trong thời gian tới. III. XÂY DựNG CHIếN KHU CHốNG NHậT TIếN LÊN TổNG KHởI NGHĩA THáNG TáM NĂM 1945 * XÂY DựNG Và ĐẩY MạNH MọI HOạT ĐộNG TRÊN CHIếN KHU QUANG TRUNG - Đến trung tuần tháng 5-1945, thực hiện Nghị quyết Hội nghị quân sự Bắc Kỳ (15-4-1945) chiến khu Quang Trung đợc chính thức thành lập trên cơ sở chiến khu Hoà Ninh Thanh trớc đây. Hội nghị thành lập chiến khu đợc tổ chức tại Quỳnh Lu (Nho Quan Ninh Bình). Đồng chí Văn Tiến Dũng, Thờng trực Uỷ ban quân sự cách mạng Bắc Kì, chỉ huy trởng chiến khu Quang Trung chủ trì, có đại diện Đảng bộ Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá tham dự. Đồng chí Phan Lang, Bí th Ban cán sự Đảng tỉnh Hoà Bình và đồng chí Vũ Thơ tham dự Hội nghị. Đồng chí Phan Lang đợc cử làm uỷ viên Ban chỉ huy chiến khu. Căn cứ vào chủ trơng của Đảng thể hiện ở Chỉ thị ngày 12-3-1945 và nghị quyết Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì, Hội nghị thành lập chiến khu Quang Trung đề ra nhiệm vụ cho các địa phơng là: Tích cực xây dựng lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang, bán vũ trang, chuẩn bị mọi mặt để hỗ trợ cho công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của các địa bàn xung quanh. Sau Hội nghị thành lập chiến khu Quang Trung, đồng chí Văn Tiến Dũng qua Hoà Bình tham dự Hội nghị Ban cán sự Đảng họp tại Phơng Lâm. Hội nghị khẳng định những phơng hớng cơ bản do Ban cán sự Đảng đề ra tại hội nghị đầu tháng 4-1945 tại Cao Phong là phù hợp với phơng hớng, nhiệm vụ do Hội nghị thành lập chiến khu Quang Trung đề ra và nhấn mạnh: + Nhiệm vụ quan trọng cần kíp đối với Hoà Bình lúc này là phải tập trung nỗ lực xây dựng căn cứ, xây dựng lực lợng vũ trang, bán vũ trang địa phơng. + Kế hoạch thực hiện cụ thể là: trên cơ sở phát triển lực lợng cách mạng sâu rộng trong nhân dân, khẩn trơng thành lập các đội vũ trang tập trung tại các căn cứ: Thạch Yên, Cao Phong, Hiền Lơng Tu Lý, Mờng Khói và Mờng Diềm, phát triển các đội Tự vệ chiến đấu tại thị xã, thị trấn và các vùng nông thôn khác. Kịp thời tổ chức huấn luyện quân sự cho lực lợng vũ trang, bán vũ trang và quần chúng cách mạng. Khó khăn lớn nhất lúc này đối với phong trào Hoà Bình là rất thiếu cán bộ. Có vùng nh Cao Phong - Thạch Yên chỉ có một vài đồng chí uỷ viên Ban cán sự vừa chỉ đạo vừa tổ chức thực hiện. Mặc dù Ban cán sự chú ý đào tạo cán bộ, nhng các vùng nông thôn phong trào mới đợc xây dựng, muốn bồi dỡng cán bộ cần có thời gian. Nay yêu cầu phát triển phong trào rất khẩn trơng, nhiều xóm, bản cán bộ chỉ có thể dừng lại một vài ngày để gặp gỡ, tuyên truyền nhân dân rồi phải chuyển sang xóm, bán khác. Do vậy không ít nơi quần chúng đợc tuyên truyền giác ngộ tơng đối đông nhng cha xây dựng đợc các đoàn thể Cứu quốc vì thiếu cán bộ trực tiếp chỉ đạo. Nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế này, nhiều vùng các cán bộ tập trung và giảI quyết hai yêu cầu cấp bách trớc mắt là: 1) Làm công tác tuyên truyền để giác ngộ tinh thần yêu nớc, cách mạng đối với đông đảo quần chúng. 2) Sau đó khẩn trơng tập trung vào việc xây dựng lực lợng tự vệ chiến đấu, kết hợp giữa lực lợng tự vệ chiến đấu tại chỗ với lực lợng từ thị xã, các thị trấn do Ban cán sự điều động đến để thành lập đơn vị vũ trang tập trung. Để bảo vệ cho lớp huấn luyện cán bộ quân sự của Xứ uỷ, Ban cán sự tỉnh đã giao cho trung đội Tự vệ tập trung của khu căn cứ Mờng Khói, anh Quách Rỡng làm trung đội trởng, đồng thời tuyển chọn ba chục Tự vệ của thị trấn Vụ Bản và Mờng Khói tổ chức thành một trung đội Tự vệ chiến đấu nữa. Trung đội Tự vệ này do anh Lê Vĩnh Hoà làm chỉ huy. Hai trung đội tự vệ cùng phối hợp canh gác ngày đêm tất cả các nẻo đờng ra vào xóm Lọt. Đồng chí Vũ Đình Bản, Uỷ viên ban cán sự Đảng tỉnh huy động các tổ chức Cứu quốc ở thị trấn Vụ Bản và 2 xã Hoài Ân, Hiếu Nghĩa (nay là xã Ân Nghĩa - huyện Lạc Sơn) làm nhiệm vụ tiếp tế lơng thực, thực phẩm cho lớp học. Tham gia vào các tổ tiếp tế hậu cần, phần lớn là chị em Cứu quốc của địa phơng, không quản gian lao vất vả, chị em đã hăng hái làm tròn nhiệm vụ đợc giao để các cán bộ ăn học, luyện tập tốt. Đảng bộ và nhân dân Hoà Bình đã bảo vệ an toàn phục vụ đắc lực, góp phần tích cực vào sự thành công của lớp học quân sự Trờng Sơn du kích kháng Nhật học hiệu của Xứ uỷ Bắc Kỳ. Tháng 7-1945, thực hiện Chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh về gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa, Ban cán sự Đảng tỉnh tổ chức hội nghị Mặt trận mở rộng ở Cun (Kỳ Sơn). Trên 20 đại biểu đại diện các tổ chức Cứu quốc, các cơ sở cách mạng, các thân hào, thân sĩ yêu nớc trong toàn tỉnh đã về dự trong không khí phấn khởi, tin tởng. Hội nghị đã quán triệt tinh thần gấp rút sửa soạn khởi nghĩa bầu ra một Uỷ ban dân tộc giải phóng, đồng chí Vũ Thơ làm chủ tịch, đồng chí Trơng Đình Dần làm phó chủ tịch và một số thân sĩ, quan lang làm uỷ viên. Uỷ ban làm nhiệm vụ công khai động viên quần chúng, tổ chức việc chuẩn bị giành chính quyền. Hội nghị đã cử 3 đồng chí: Đặng Chí Viễn, Quách Hy, Đinh Công Sắc đại diện cho nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình đi dự Đại hội quốc dân tại Tân Trào, ngày 16-8-1945. Hội nghị thể hiện rất cao tinh thần đoàn kết, quyết tâm vì sự nghiệp cứu nớc giành độc lập dân tộc, sẵn sàng vùng dậy giành chính quyền khi thời cơ đến, có sức động viên mạnh mẽ đối với các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Trong những ngày cuối tháng 7 đầu tháng 8-1945, khí thế cách mạng trong toàn tỉnh sôi sục cao độ. Một số nơi lực lợng cách mạng đã có những hoạt động công khai mạnh mẽ. Toàn tỉnh, từ địa bàn nông thôn tới các thị trấn, thị xã đang dâng lên một khí thế sôi động của những ngày tiền khởi nghĩa. Cán bộ và quần chúng trong t thế sẵn sàng đón chờ giờ hành động. Ban chỉ huy khởi nghĩa đã vạch ph- ơng án chỉ đạo cụ thể khi thời cơ đến. TổNG KHởI NGHĩA THáNG TáM NĂM 1945 - Tại Lạc Sơn theo đúng kế hoạch đã định, ngày 20-8-1945, đơn vị vũ trang tập trung, tự vệ chiến đấu và quần chúng từ khu căn cứ Mờng Khói rầm rộ tiến ra Vụ Bản. Nhân dân thị trấn Vụ Bản, nhân dâncác xóm khu vực xung quanh thị trấn với vũ khí thô sơ biểu tình phối hợpcùng lực lợng của khu căn cứ Mờng Khói tiến hành chiếm châu lỵ Lạc Sơn. Viên tri châu Quách Hàm, trớc đó đã quan hệ thiện cảm với Việt Minh, lại nhận đợc lệnh của Ban chỉ huy khởi nghĩa phải đầu hàng nên đã chuẩn bị sẵn sổ sách, dấu ấn để giao nộp cho quân khởi nghĩa. Đồn trởng và toàn bộ lính Bảo an ở đồn Vụ Bản đóng gần châu đờng không dám chống lại quân khởi nghĩa, xin đầu hàng và giao nộp toàn bộ vũ khí, gồm 50 khẩu súng, nhiều đạn dợc cho quân cách mạng. Do vậy, việc giành chính quyền ở châu Lạc Sơn đã diễn ra thuận lợi và nhanh gọn. Chiều 20-8-1945, một cuộc mít tinh lớn đợc tổ chức tại sân châu đờng châu Lạc Sơn. Đồng chí Trơng Đình Dần đại diện Ban chỉ huy khởi nghĩa tuyên bố xoá bỏ chính quyền bù nhìn tay sai phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, hô hào nhân dân đoàn kết ủng hộ Mặt trận Việt Minh, ủng hộ chính quyền nhân dân, tiếp tục tiến lên giành chính quyền tỉnh. Thắng lợi tại châu Lạc Sơn, nơi phất cờ khởi nghĩa đầu tiên ở Hoà Bình có sức cổ vũ mạnh mẽ cán bộ, quần chúng phấn khởi tiếp tục tiến lên giành thắng lợi lớn hơn, quyết định hơn nhằm mục tiêu giành chính quyền tỉnh. Tại Kỳ Sơn, ngay sau khi cớp chính quyền châu Lạc Sơn thắng lợi, Ban chỉ huy khởi nghĩa dựa vào lực lợng cách mạng quần chúng, tổ chức một đội quân khởi nghĩa, nhằm phối hợp với lực lợng ở căn cứ Thạch Yên tiến ra cớp chính quyền châu Kỳ Sơn và tỉnh lỵ. Ngày 21-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa gồm hàng trăm ngời, trang bị đầy đủ các loại vũ khí: súng trờng, súng kíp, hoả mai, tên nỏ, giáo mác từ điểm khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên rầm rập lên đờng tiến quân ra châu Kỳ Sơn và tỉnh lỵ. Lúc này, tin Việt Minh đã giành đợc chính quyền châu Lạc Sơn nhanh chóng lan truyền trong nhân dân khắp vùng. Trên đờng tiến quân qua các làng bản dọc đờng 12A hớng về thị xã, nhân dân nô nức kéo nhau ra đón chào, hoan hô cách mạng nh một ngày hội. Nhiều ngời tự đem vũ khí, lơng ăn xin tham gia vào đoàn quân khởi nghĩa. Ngày hôm đầu đoàn quân đến Mãn Đức tạm dừng lại trú quân. Tại đây quân khởi nghĩa đã bắt giữ một ô tô của giặc Nhật từ Nho Quan (Ninh Bình) chạy qua. Sáng 22-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa lại tiếp tục lên đờng. Trong khi đó, đơn vị vũ trang và lực lợng Tự vệ chiến đấu từ khu căn cứ Thạch Yên Cao Phong cũng rầm rộ vũ trang biểu tình tiến ra đ- ờng 12A. Hai cánh quân gặp nhau tại phố Bằng (Cao Phong - Kỳ Sơn) hợp lại thành lực lợng hùng hậu cùng hăng hái tiến bớc. Đoàn biểu tình vũ trang khởi nghĩa đi đến đâu, nhân dân các dân tộc ở các xóm làng dọc đờng 12A nô nức vũ trang gia nhập. Đoàn biểu tình vũ trang khởi nghĩa càng đi càng đợc tăng cờng thêm lực lợng lên tới hàng ngàn ngời, đội ngũ chỉnh tề kéo dài hàng cây số, cờ đỏ sao vàng phất phới với một rừng gơm giáo, nỏ xen lẫn hoả mai súng kíp, súng trờng, với những nhịp chân rung chuyển núi rừng. Theo đờng 12A tiến ra thị xã, vợt qua dốc Cun là chặng đờng trở ngại nhất, vì giặc Nhật có một đại đội chốt giữ đoạn đờng hiểm trở, cửa ngõ ra vào thị xã ở hớng này. Phát xít Nhật đã bại trận, lính Nhật hoang mang, suy sụp tinh thần, song với bản chất ngoan cố, hiếu chiến chúng không dễ dàng từ bỏ địa vị thống trị. Đơn vị Nhật đóng tại Cun đang chuẩn bị lực lợng và có khả năng chặn đánh đoàn quân khởi nghĩa. Chiều 22-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa tạm dừng tại đồn điền Đốc Thịnh thuộc xã Cao Phong. Sáng ngày 23-8, lực lợng quân khởi nghĩa từ Cao Phong rầm rộ tiến về phía dốc Cun, vợt qua sự kiểm soát của Nhật ở đây để tiến ra Phơng Lâm. Cũng buổi sáng hôm đó, theo kế hoạch của Ban chỉ huy khởi nghĩa tỉnh, các cơ sở Việt Minh thị trấn Phơng Lâm đã huy động quần chúng vũ trang biểu tình cớp chính quyền châu Kỳ Sơn. Trớc khí thế cách mạng sôi sục ở Phơng Lâm, tin cách mạng đã cớp chính quyền châu Lạc Sơn và đoàn quân khởi nghĩa đang từ chiến khu tiến về tỉnh lỵ đã làm khiếp đảm tinh thần bọn cầm quyền ở châu Kỳ Sơn. Từ đêm 22-8-1945, Đinh Công Dâm tri châu Kỳ Sơn đã tự mình thân chinh xuống phố Phơng Lâm gặp cán bộ Việt Minh để đầu hàng cách mạng Việc cớp chính quyền châu Kỳ Sơn vào sáng 23-8-1945 tơng đối thuận lợi, viên tri châu ở đây đầu hàng. Dới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng thị xã, phố xá Phơng Lâm tng bừng cờ đỏ sao vàng, công khai vùng dậy ca vang các bài ca cách mạng với tấm lòng hân hoan tiếp đón quân khởi nghĩa từ các chiến khu Mờng Khói, Thạch Yên từ các xã các làng bản xung quanh thị xã, châu Kỳ Sơn đồn dập đổ về chợ Phơng Lâm để tham gia ngày Tổng khởi nghĩa chính quyền tỉnh. Giành chính quyền Tỉnh lỵ Theo kế hoạch hành động thống nhất của Ban chỉ huy khởi nghĩa, ngay lúc quân khởi nghĩa từ các chiến khu, các vùng tiến đến Phơng Lâm (phía bờ trái sông Đà) thì bộ phận quân khởi nghĩa và chiến khu Tu Lý - Hiền Lơng và các vùng xung quanh (phía bờ phải sông Đà) sẽ triển khai đội hình mai phục tại khu đồi Thông, Ba Vành. Các tổ Việt Minh bí mật trong trại lính, trong các công sở, các khu phố chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện đã dự định để làm nhiệm vụ nội ứng, hỗ trợ quân khởi nghĩa hành động. Tên Nguyễn Quốc Trờng, Tỉnh trởng bù nhìn thân Nhật cho đến lúc này vẫn cha biết thân phận. Hắn còn dám cho tay chân dò xét tình hình gửi th đến Ban chỉ huy khởi nghĩa yêu cầu Việt Minh cử đại diện đến phủ Bộ đờng để điều đình thơng lợng. Lập tức! hắn nhận đợc Mệnh lệnh th của Ban chỉ huy khởi nghĩa trả lời Chính quyền bù nhìn chỉ đợc phép đầu hàng. Nếu chống lại sẽ lập tức bị trị tội Đúng 14 giờ ngày 23-8-1945, quân khởi nghĩa vợt sông Đà trớc sự hoan hô vang dậy của nhân dân Phơng Lâm, nhân dân khu phố Đúng, tỉnh lỵ, nhân dân các làng bản, các xã xung quanh tỉnh (xã Hoà Bình, Thịnh Lang, Yên Mông). Bộ phận tự vệ chiến đấu khu căn cứ Tu Lý - Hiền Lơng đợc lệnh tiến về tỉnh lỵ. Quần chúng cách mạng, quân vũ trang khởi nghĩa từng đoàn, từng đoàn hô vang các khẩu hiệu: Đả đảo Chính phủ Trần Trọng Kim! ủng hộ mặt trận Việt Minh! Chính quyền về tay nhân dân muôn năm! Dới sự lãnh đạo của Ban chỉ huy khởi nghĩa, đoàn quân khởi nghĩa chỉnh đốn đội ngũ, triển khai đội hình tiến thẳng vào phủ Bộ đờng. Tên Tỉnh trởng bù nhìn lúc này hốt hoảng, đem theo một số tay chân ra tận cổng phủ để nghênh tiếp Việt Minh và xin đầu hàng cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm phủ Bộ đờng, canh gác các công sở và kéo cờ đỏ sao vàng lên cột cờ chính của tỉnh. Quân khởi nghĩa lần lợt chiếm lĩnh các công sở, các vị trí trọng yếu trong thị xã. Quân khởi nghĩa đi đến đâu cũng đợc cơ sở Việt Minh và quần chúng cách mạng ở đấy treo cờ từ trớc để đón tiếp và giúp đỡ công việc tiếp quản chính quyền. ở trại Bảo an binh, anh em binh sĩ Cứu quốc đã hớng dẫn binh lính xếp hàng chào đón quân cách mạng, giao nộp toàn bộ vũ khí gồm 500 khẩu súng trờng. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh diễn ra thuận lợi, nhanh gọn sau hai giờ hành động và không gặp sự phản ứng nào. Quân đội Nhật hoàn toàn án binh bất động. Ngay chiều hôm đó, một cuộc mít tinh lớn đợc diễn ra tại sân phủ Bộ đờng để trào mừng thắng lợi. ủy ban quân sự cách mạng đã ra mắt quần chúng trong niềm vui vô hạn của đông đảo nhân dân các dân tộc. Đại diện Ban chỉ huy khởi nghĩa, đồng chí Vũ Thơ tuyên bố xoá bỏ chính quyền tay sai phát xít, tịch thu toàn bộ tài sản, hồ sơ, dấu ấn, giải tán đội bảo an binh Hôm sau ngày 24-8-1945, theo sự chỉ đạo của ủy ban quân sự cách mạng, một cuộc mít tinh lớn lại đợc tổ chức tại chợ Phơng Lâm. Đồng chí Vũ Thơ, Trởng ban chỉ huy khởi nghĩa, Chủ tịch ủy ban quân sự cách mạng lên công nhận ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời của thị xã Hoà Bình, châu Kỳ Sơn và các xã xung quanh đợc thành lập. Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lỵ thành công là thắng lợi có ý nghĩa quyết định thúc đẩy mạnh mẽ và tạo điều kiện giải quyết tiếp việc giành chính quyền ở những nơi còn lại. Tại Mai Đà, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền do đồng chí Bình Huấn uỷ viên Ban cán sự tỉnh chỉ đạo. Sau khi nhận đợc lệnh khởi nghĩa của Ban chỉ huy khởi nghĩa tỉnh, kế hoạch hành động đợc triển khai: lực lợng chiến đấu tại khu căn cứ Tu Lý - Hiền Lơng đợc chia thành hai bộ phận. Một bộ phận phối hợp cùng lực lợng của khu căn cứ Diềm tiến đánh chợ Bờ, giànhchính quyền châu rồi tiên lên giành chính quyền các thị trấn suối Rút, phố Vãng; Một bộ phận do đồng chí Bình Huấn trực tiếp chỉ huy về thị xã hỗ trợ cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh. Sau khi thống nhất kế hoạch, cả hai bộ phận đều khẩn trơng hành động. Ngày 25-8-1945, lực lợng chiến đấu của khu căn cứ Tu Lý Hiền Lơng đã tới thị trấn chợ Bờ (châu lỵ Mai Đà), đợc quần chúng Cứu quốc, nhân dân thị trấn giúp đỡ và phối hợp chặt chẽ. Đại diện quân khởi nghĩa trực tiếp gặp chỉ huy đơn vị lính Nhật đóng tại chợ Bờ và Tri châu Mai Đà. Chỉ huy đơn vị lính Nhật hứa sẽ không can thiệp vào cuộc khởi nghĩa của nhân dân và yêu cầu Mặt trận Việt Minh bảo đảm an toàn cho họ. Tri châu xin đầu hàng cách mạng. Quân khởi nghĩa cùng nhân dân thị trấn, các xóm xã xung quanh phấn khởi vào tiếp quản châu đờng thu giấy tờ sổ sách và trên 20 khẩu súng. Sau đó tổ chức mít tinh, thành lập ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời . Sau khi giành xong chính quyền châu Mai Đà, lực lợng vũ trang từ khu căn cứ Diềm cũng hành quân tới. Hai lực lợng phối hợp tiến lên giành chính quyền ở thị trấn suối Rút (ngày 26-8-1945). Ngày hôm sau, theo đờng 15 lên phố Vãng. Tại đây, tổ Việt Minh phố Vãng đã chủ động vận động nhân dân nổi dậy giành chính quyền. Sau khi giành xong chính quyền ở chợ Bờ, suối Rút, phố Vãng, lực lợng khởi nghĩa ở Mai Đà theo lệnh của Xứ uỷ đã tiến lên Sơn La, phối hợp cùng nhân dân địa phơng giành chính quyền ở Mộc Châu thắng lợi (do Đinh Công Đốc làm chỉ huy). Tại châu Lơng Sơn, theo kế hoạch của Ban chỉ huy khởi nghĩa tỉnh, lực lợng vũ trang của tỉnh cử ông Đinh Công Niết đến liên lạc với cơ sở Việt minh Mờng Cời, cơ sở của đồng chí Đào Gia Lựu để bàn việc tổ chức mít tinh thành lập chính quyền cách mạng châu Lơng Sơn. Song hai lực lợng cha hiểu và cha tin nhau nên cha thống nhất đợc kế hoạch. Trong khi đó cơ sở Việt Minh ở Nhuận Trạch cũng đang chuẩn bị lực lợng để tới châu lỵ giành chính quyền. Lúc này, châu đờng Lơng Sơn gần nh bỏ trống, đêm 25 rạng ngày 26-8-1945 lực lợng vũ trang do Ban chỉ huy khởi nghĩa tỉnh phái xuống đã chiếm toàn bộ châu đờng một cách dễ dàng. Ngày 25, 26-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở châu lỵ Lơng Sơn diên ra nhanh gọn mà không có sự đổ máu nào. Điều đó chứng tỏ khí thế cách mạng vô cùng mạnh mẽ của quần chúng, đúng nh lời dạy của Bác Hồ: Đem sức ta mà giải phóng cho ta Nh vậy, chỉ từ 20 đến 26-8-1945, bằng lực lợng từ các chiến khu kết hợp với lực lợng nhân dân vũ trang nổi dậy, nhân dân các dân tộc ở Hoà Bình đã hoàn toàn thắng lợi việc giành chính quyền ở châu, tỉnh, thị trấn. Một số xã có cơ sở cách mạng hoặc ở xung quanh thị xã, thị trấn cũng đã giành đợc chính quyền. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở tỉnh Hoà Bình, trớc hết là thắng lợi của những năm kiên trì, bền bỉ vận động cách mạng của Đảng; là thắng lợi của việc phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, đảng phái; là sự vùng dậy đồng loạt của nhân dân từ các châu trong tỉnh. Cách mạng tháng Tám ở Hoà Bình là cuộc khởi nghĩa toàn dân, là thắng lợi của chủ trơng đại đoàn kết dân tộc, tranh thủ tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, giác ngộ các tầng lớp trên để họ đi theo và phục vụ cho cách mạng. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám ở Hoà Bình là thắng lợi của việc kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và sử dụng bạo lực cách mạng một cách hợp lý để đánh thắng kẻ thù; là thắng lợi của nghệ thuật chọn thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa. ở đâu có điều kiện là chớp thời cơ vùng dậy, vừa phát huy u thế tinh thần và chính trị, vừa phát huy u thế về lực lợng cách mạng của quần chúng áp đảo kẻ thù. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Hoà Bình đã góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng trong cả nớc. * Với đặc điểm của đại bàn miền núi nh Hoà Bình, việc giành chính quyền thành công ở châu, tỉnh, thị trấn là thắng lợi cơ bản có tính chất quyết định đối với thắng lợi toàn tỉnh. Việc giành chính quyền ở địa bàn nông thôn miền núi rộng lớn, nhiều dân tộc khó có thể đồng thời tiến hành cùng một lúc mà phải có thời gian, có lực lợng đến phát động, hỗ trợ. Việc tranh thủ, nắm đợc hành ngũ lang đạo, nhất là những lang cun có thế lực trong quá trình chuẩn bị, việc đánh gục bộ máy chính quyền bù nhìn châu, tỉnh tạo lên những thuận lợi rất cơ bản cho việc thành lập chính quyền cách mạng ở cơ sở. Vì vậy, tập trung lực lợng, chớp thời cơ giành chính quyền ở những vị trí trọng yếu, đánh gục bộ máy chính quyền bù nhìn ở những nơi trung tâm chính trị xã hội ở mỗi khu vực, ở tỉnh là những thắng lợi có tính chất quyết định. Từ đó thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc giành chính quyền thắng lợi trên phạm vi toàn tỉnh. Hình thái khởi nghĩa lấy các khu căn cứ làm điểm xuất phát tiến lên giành chính quyền châu, tỉnh rồi toả về nông thôn là phù hợp với đặc điểm, điều kiện của tỉnh miền núi Hoà Bình. Dự kiến về chỉ đạo kế hoạch khởi nghĩa sát hợp với đặc điểm tình hình địa phơng là u điểm cơ bản, nổi bật của cuộc khởi nghĩa ở Hoà Bình thể hiện tính năng động sáng tạo của Ban cán sự Đảng tỉnh. Cuộc khởi nghĩa ở Hoà Bình nổ ra kịp thời kết hợp chặt chẽ giữa lực lợng vũ trang chiến đấu với các khu căn cứ làm nòng cốt với lực l- ợng nổi dậy của nhân dân các dân tộc. Sự chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ tập trung vào những khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định. Đối với kẻ thù, một mặt rất kiên quyết, mặt khác lại có đối sách linh hoạt, mềm dẻo nên tạo đợc thuận lợi, tránh xung đột bất lợi, chú ý đến chính sách mặt trận trong việc thành lập chính quyền cách mạng nên tranh thủ đợc hàng ngũ lang đạo. *. Rút kinh nghiệm: . ********************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 44: làm bài tập lịch sử Vẽ: Lợc đồ căn cứ Hơng Khê A. Mục tiêu bài học: - Giúp hs nắm đợc 1 số kiến thức cơ bản về kỹ năng vẽ, tô màu, điền ký hiệu vào 1 lợc đồ ( hoặc bản đồ ) lịch sử. - Yêu cầu tập vẽ, tô màu, điền kí hiệu vào 1 lợc đồ ( hoặc bản đồ ) hoàn chỉnh đảm bảo chính xác, thể hiện màu hợp lý, địa danh rõ ràng. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: Dụng cụ dạy học. 2. Trò: Giấy, chì, thớc, tẩy, bút màu. C. Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Học lịch sử không chỉ nắm đợc những kiến thức cơ bản của nội dung bài học, mà trải qua mỗi thời kỳ, 1 gđ lịch sử DT và thế giới điều có những sự kiện, DB sảy ra. Nhiều sự kiện. DB đó đợc thể hiện bằng những lợc đồ ( hoặc bản đồ lịch sử ) => Mỗi chúng ta trong học tập môn lịch sử ai cũng phải biết cách vẽ, tô màu, điền kí hiệu vào lợc đồ ( hoặc bản đồ ) lịch sử. * Bài mới: - GV hớng dẫn HS vẽ lợc đồ: Căn cứ Hơng Khê. - GV giới thiệu lợc đồ: Lợc đồ này nhằm giới thiệu địa bàn hoạt động của căn cứ Hơng Khê ở 4 tỉnh Thanh Hoá Nghệ an Hà Tĩnh Quảng Bình. Với căn cứ chính là Ngàn Trơi Vụ Quang GV giới thiệu các địa danh trên bản đồ. + Các địa danh: Tên các tỉnh, huyện, xã + Đờng biên giới: + Biển đông: + Các dòng sông: - GV hớng dẫn hs cách chia ô theo cột nhỏ từ sgk rồi nhân lên để phóng to ra khổ giấy vẽ. - Trớc khi vẽ và tô màu chính thức 1 lợc đồ hoàn chỉnh thì phải dùng bút chì vẽ những đ- ờng nét cơ bản nhất của lợc đồ. - Khi vẽ, tô màu điền các kí hiệu vào 1 lợc đồ yêu cầu phải sử dụng màu hợp lí. + Các địa danh: Màu đen xanh đậm. + Đờng biên giới: Màu đen màu nâu. + Các dòng sông: Màu xanh nhạt. + Biển đông: Màu xanh nớc biển. - Yêu cầu vẽ thực hành trên giấy 1 lợc đồ phải đảm bảo các yêu cầu: + Sử dụng màu hợp lí, nhìn không rối. + Địa danh phải rõ ràng. + Đảm bảo tính chính xác, đẹp, sạch sẽ. *Bài tập : điền sự kiện tơng ng vơi thời gian Thời gian Sự kiện lịch sử 1/ 1-1959 3/ 24/2/1861 4 24-6-1867 5/ 1873 6/ 1882 a/Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng b/Pháp đánh chiếm Gia Định c/Páp tấn công đại đồn Chí Hoà ,chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì d/Pháp chiếm 3 tỉnh mièn Tây Nam Kì e/Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất g/Pháp đánh chiém Bắc Kì lần 2 Đáp án 1 a 4.d 5e 2 b 3c 6g 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà hoàn chỉnh lợc đồ ở trên lớp ( theo hớng dẫn ). - Đọc và tìm hiểu trớc nội dung bài mới: Trào lu cải cách Duy Tân ở VN nửa cuối TK XIX. *. Rút kinh nghiệm: . *********************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 45: trào lu cải cách duy tân ở việt nam cuối thế kỷ xix A. Mục tiêu: HS nắm đợc: - Nguyên nhân, nội dung chính của phong trào cải cách Duy Tân ở Việt Nam. - Giáo dục cho HS thấy rõ lòng yêu nớc của các nhà Duy Tân - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá một vấn đề lịch sử. b. phơng pháp: c. Chuẩn bị: - Tài liệu về Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. d. Tiến trình các bớc lên lớp: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa khác. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong bối cảnh đất nớc bị thực dân Pháp xâm lợc, triều đình Nguyễn bảo thủ, nhu nhợc, không chỉ có những ngời nông dân chân lấm, tay bùn đứng lên để "giữ làng, giữ bản" mà bên cạnh đó, những si phu, quan lại tâm huyết đã đề ra những cải cách để tạo thực lực chống ngoại xâm. Nội dung của các cải cách đó nh thế nào, có đợc triều đình áp dụng hay không, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Hoạt động 1 Em hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị của Việt Nam nữa cuối TK XIX? Trong khi Nhật Bản thoả hiệp với bên ngoài để canh tân đất nớc, Thái Lan "cuốn theo chiều gió" để bào toàn nên độc lập thì triều Nguyễn lại "bố quan toả cảng". - Tình hình chính trị nh vậy thì có tác động nh thế nào đến nền kinh tế? - Vua Tự Đức vì sợ giặc, sợ phơng tây nên đã chủ trơng đóng cửa, nội thơng, ngoại thơng giảm sút. Các bến cảng trớc đây buôn bán phồn thịnh nay trở nên vắng vẻ -> kinh tế quốc gia khánh kiệt. Thuế cửa quan 60 sở -> 21 sở. - Nêu vài nét về tình hình xã hội Việt Nam cuối TK XIX? - Vì sao thời kỳ này nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân? Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK "Phong sen" Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối TK XIX? (Đèn chiếu) - Trong bối cảnh xã hội nh thế, nếu cho em quyền làm chủ đất nớc, em sẽ làm gì? Hoạt động 2: Nguyên nhân nào đã khiến các sĩ phu đa I. Tình hình Việt Nam nữa cuối thế kỷ XIX: 1. Chính trị: Chính sách nội trị và ngoại giao lạc hậu. - Bộ máy chính quyền mục ruỗng. 2. Kinh tế: - Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ. - Tài chính cạn kiệt. 3. Xã hội: - Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội sâu sắc. -> Khởi nghĩa nông dân nổ ra. ra đề nghị cải cách? - Các sĩ phu, họ là ai? GV giải thích khái niệm sĩ phu: - Tri thức nho học thời phong kiến, có ng- ời thi đậu ra làm quan, có ngời không đỗ đạt. sĩ -> nông ->công -> thơng. - Nội dung những cải cách là gì? - Hãy kể tên những si phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nữa cuối thế kỷ XIX. Nêu những đề nghị của họ. (Đèn chiếu) - GV giới thiệu Nguyễn Trờng Tộ "Tế cấp bát điều" 1867 . * Nguyễn Trờng Tộ (1830 - 1871), nổi tiếng thông minh, uyên bác, gọi là "Trạng Tộ". Theo đạo thiên chúa, giỏi chữ Hán, đợc giám mục Ganthicr mời dạy chữa Hán cho linh mục P', hiểu biết về phơng tây qua ngời nớc ngoài. Sau đó đi nhiều nớc Hồng Kông, Mailaixia, Xingapo. Xây dựng toà thánh Paolô 4 Tôn Đức Thắng -> kiến trúc s giỏi. * Nguyễn Lộ Trạch: (Đèn chiếu) Gv giới thiệu Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1898) Sinh tại quê mẹ Cam Lộ - Quảng Trị. Quê ở Phong Điền - Huế Học giỏi, thông minh, không làm quan, làm nghề thuốc. Con rễ Trần Tiễn Thành ngời không đồng quan điểm bị Tôn Thất Thuyết bức tử. => Nh vậy, qua 2 đại diện tiêu biểu, họ rất tâm hyết nhng bị chế độ nhà Nguyễn thờ ơ đến lạnh lùng, chỉ đợc các bộ "su tập, giữ gìn cẩn thận", cuối cùng bị bỏ rơi trong im lặng. Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch chịu bó tay, rơi vào số phận bi thảm, chết vùi trong bóng tối. Hoạt động 3: Em có suy nghĩa gì về những cải cách của si phu Duy Tân? + Họ dũng cảm, cách mạng + Dám đi ngợc với sự suy nghĩ và hành động của vua quan nhà Nguyễn. + Trả bằng mạng sống + Bị ghen ghét, bị coi là phạm thợng. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỳ XIX không thực hiện đợc? Tự Đức" Hãy duyệt xét các khoản, nếu rõ ràng không có gì nghi vấn thì mới can toan tính đợc" - Nguyễn Trờng Tộ quá tin vào những điều hắn đề nghị. Nếu cần phải canh tân thì ta cứ làm từ từ. Tại sao cứ thúc giạc nhiều đến thế khi mà những phơng pháp cũ của trẫm cũng rất đầy đủ để điều khiển quốc gia rồi" => Ông vua có quyền hành tối cao, bảo thủ, thiếu bản tính quyết đoán, thiếu tầm nhìn xa trông rộng. - Trào lu Duy Tân cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa gì? PBC, PCT, đã áp dụng các t t- ởng đó -> ngọn đèn chỉ lối, vạch đờng đi cho thế hệ yêu nớc đầu thế kỷ XX. II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nữa cuối TK XIX: 1. Nguyên nhân: 2. Nội dung: Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá III. Kết cục của các đề nghị cải cách: 1. Bố cục: Không đợc nhà Nguyễn chấp nhận. 2. Hạn chế: - Cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. - Cha giải quyết mâu thuẫn của xã hội. - Nhà Nguyễn bảo thủ. 3. ý nghĩa: - Tấn công vào t tởng bảo thủ của truyền đình - Thể hiện trình độ nhận thức của ngời Việt Nam. . đoạn - Giai đoạn 1: ( 188 4 - 189 2) Do Đề Thám lãnh đạo. - Giai đoạn 2 ( 189 3 - 189 7): Đề Thám lãnh đạo với 2 lần đình chiến với Pháp (10/ 189 4) (12/ 189 7) - Giai đoạn 3: ( 189 8 - 19 08) + Xây dựng đồn. a/ Ngày 13/7/ 188 5 b/Ngày 1/9/ 185 8 (Mỗi ý đúng 0,5đ) *Phần tự luận Câu 1 : ( 4 đ) Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( 188 4-1913) a/ Chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1 : 188 4- 189 2 Đề Nắm chỉ. những lợc đồ ( hoặc bản đồ lịch sử ) => Mỗi chúng ta trong học tập môn lịch sử ai cũng phải biết cách vẽ, tô màu, điền kí hiệu vào lợc đồ ( hoặc bản đồ ) lịch sử. * Bài mới: - GV hớng dẫn

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:00

Mục lục

  • II. KiÓm tra bµi cò:

  • II. KiÓm tra bµi cò:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan