Lịch sử 8 Tiết 31 đến 35

9 334 0
Lịch sử 8 Tiết 31 đến 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Chơng IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Tiết 31, 32: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc chiến tranh. - Diễn biến chính giai đoạn thứ nhất cuộc chiến. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các SKLS. - Sử dụng lợc đồ và tranh ảnh. 3.Thái độ: - Căm ghét CNPX,chiến tranh. - Vai trò to lớn của XL đối với loài ngời trong cuộc CT này. II.Chuẩn bị: 1.GV: - LĐ thế giới - Tranh Đức ký đầu hàng đồng minh 2.HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp(1) 2.Kiểm tra bài cũ(5) *Câu hỏi:Trình bày phong trào độc lập ở ĐNA ? 3. Bài mới: Hoạt của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: Cả lớp Cá nhân. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. GV: Hớng dẫn HS đọc mục ( I ) SGK. HS: Đọc bài. GV hỏi: Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? - Gợi HS bằng một số câu hỏi: ? ở thời kỳ giữa hai cuộc đại chiến tranh thế giới,trong mối quan hệ quốc tế có gì nổi bật? HS: Trả lời: Mâu thuẫn giữa các nớc về thị trờng và thuộc địa tiếp tục và càng sâu sắc khi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 1933) nổ ra. Cả phát xít và đế quốc đều thù địch Liên Xô. GV? Các nớc Phát xít đã giải quyết mâu thuẫn trên bằng cách nào? HS: Trả lời: Các nớc phát xít muốn phát động chiến tranh để phân chia lại thị trờng thuộc địa. GV: Các nớc đế quốc giải quyết mâu thuẫn ra sao? HS: Trả lời Các nớc đế quốc thuộc địa thực hiện đờng lối thỏa hiệp nhợng bộ. GV ? Qua phân tích, em hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ? HS: Trả lời HS khác bổ sung I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai: GV: Khái quát và kết luận: - Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các đế quốc. Cuộc khủng hoảng KT (1929-1933) làm cho mâu thuẫn đó càng sâu sắc. - Chính thỏa hiệp của A, P, M đã tạo điều kiện để các nớc Phát xít châm ngòi nổ chiển tranh ? - Hớng dẫn HS quan sát (H75) sau đó nêu câu hỏi : Hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nớc châu Âu trớc ? HS: Trả lời GV: Giải thích rõ hơn về bức tranh biếm họa: Hít- le đợc ví nh ngời khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện Giu-li-vơ, xung quanh là các nhà lãnh đạo châu Âu (Anh, Pháp) đợc xem nh những ngời - Do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nớc đế quốc. 1 tí hon bị Hít-le điều khiển. * Hoạt động 2: cả lớp nhóm cá nhân Trình bày diễn biến chính của cuộc chiến tranh giai đoạn (từ 1/9/1939 đến đầu 1943). Rút ra tính chất của cuộc chiến tranh qua giai đoạn đầu. GV: Sử dụng bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai, trình bày cuộc tấn công của Phát xít Đức và chiến tranh lan rộng khắp thế giới. - Sau đó gọi 1 hoặc 2 HS trình bày lại trên bản đồ. - GV: Nêu một số câu hỏi hớng dẫn HS phân tích. ? Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh, Phát xít Đức thực hiện chiến thuật gì ? HS: Trả lời - Chiến thuật đánh nhanh chớp nhoáng bất ngờ. GV ? Tại sao Phát xít Đức nhanh chống đánh chiếm hầu hết các nớc châu Âu (trừ Anh, và một số nớc Trung lập) mà hầu nh không bị tổn thất đảng kể ? - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trả lời. - HS nhóm khác bổ sung. GV: Tổng kết thảo luận: nhờ u thế về quân sự và tấn công bất ngờ, chính phủ các nớc TB châu Âu hèn nhát. II. Những diễn biến chính 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1/9/1939 đến đầu 1943). * ở châu Âu: - 1/9/1939 Phát xít Đức tân công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ sau đó lan rộng khắp châu Âu và thế giới. * Thái Bình Dơng. * ở châu Phi -> Phát xít Đức hầu đã nhanh chóng chiến đợc hầu hết các nớc TB châu Âu. ? Cuộc chiến tranh trong giai đoạn này mang tính chất gì ? HS: Trả lời GV: Bổ sung- khẳng định và ghi bảng về t/c của cuộc chiến tranh từ 1-9-1939-> 6.1941. GV: Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới HS: Trả lời - Chiến tranh nổ ra ở nhiều châu lục trên khắp các mặt trận, lôi cuốn nhiều nớc vào vòng chiến tranh. GV ? Sự ra đời của mặt trận Đồng minh có ý nghĩa nh thế nào ? HS: Trả lời Sự ra đời của Mặt trận Đồng minh -> lực lợng chống phát xít đợc tăng cờng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: ? Khi Liên Xô tham chiến, cuộc chiến tranh đã thay đổi tính chất nh thế nào ? Vì sao Liên Xô tham chiến cuộc chiến tranh lại thay đổi tính chất ? HS: Thảo luận nhóm về hai vấn đề trên -> Cử đại diện nhóm trả lời. GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời và bổ sung ý kiến cho nhau. HS: Các nhóm cử đại diện trả lời GV: Tổng kết thảo luận - Khi Liên Xô tham chiến, tính chất cuộc chiến tranh thay đổi thành cuộc chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh giải phóng của Liên Xô và các dân tộc nhằm diệt chủ nghĩa phát xít. Vì Liên Xô là nớc XHCN đầu tiên với chính sách hòa bình và ngăn chặn chiến tranh. - Cho HS quan sát H77, 78 SGK -> Trong giai đoạn cuộc chiến tranh mang t/c đế quốc, phi nghĩa vì 2 bên tham chiến theo đuổi mục đích tranh giành thị trờng và phạm vi thống trị của nhau. 2 ? Quan sát ảnh em hãy suy nghĩ của mình ? HS: Trả lời - Hai bức ảnh phản ánh tội ác man dợ của CNPX. * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu diễn biến cuộc chiến tranh sau chiến thắng Xta-lin- grat với quân Đồng Minh phản công tiêu diệt CNPX. 2. Quân Đồng Minh phản công, chiến tranh kết thúc từ đầu 1943 đến tháng 8 -1945 GV: Tiếp tục trình bày trên bản đồ về diễn biến của chiến thắng Xta-lin-grat ? ? Tác động của chiên thắng Xta-lin-grát đối với cục diện MT Xô - Đức và cục diện chiến tranh nói chung ? HS: Chiến thắng đã xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho lực lợng Đồng Minh dân chu Quân Đức không thể phục hồi -> chuyển sang phòng ngự. Quân Đồng Minh phản công trên diện rộng. GV: Trình bày tiếp cuộc phản công của phe Đồng Minh và có chiến dịch công phá Beclin của Hồng quân Liên Xô. - Chiến thắng Xta-lin-grát (2.2.1943) tạo bớc ngoặt xay chuyển cục diện cuộc chiến tranh có lợi cho Đồng Minh. ? Phát xít Đức bị thất bại nh thế nào ? HS: Trả lời GV: Trình bày tiếp cuộc tiến công tiêu diệt PX Nhật của Hồng quân và hành động ném bom nguyên tử của đế quốc Mĩ xuống Nhật Bản. - 9.5.1945, PX Đức bị tiêu diệt. ? Em có nhận xét gì về hoạt động ném 2 quả bom nguyên tử của đế quốc Mĩ xuống Nhật Bản ? HS: Hành động dã man, tàn bạo GV ? Liên Xô có vai trò nh thế nào trong việc đánh bại CNPX ? HS: Trả lời GV: Kết luận: Liên xô giữ vai trò là lực lợng đi đầu, lực lợng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh thế giới thứ II. - 18/8/1945, PX Nhật đầu hàng không điều kiện. * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. GV: Hớng dẫn HS đọc SGK và nêu câuhỏi nhận xét của em về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại ? HS: Trả lời GV: Kết luận: Cả nhân loại phải gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không xảy ra. III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: (SGK ) 4. Củng cố bài: GV: Hớng dẫn HS lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). 5. Hớng dẫn, dăn dò, ra bài tập: - Học bài cũ, hoàn thiện bảng niên biểu và trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. - Chuẩn bị bài sau: Sự phát triển của KH-KT 1. Những phát minh và thành tựu của KH-KT ? 2. Nền văn hóa Xô Viết đạt những thành tựu gì ? *. Rút kinh nghiệm: =============================== Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Chơng V Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ xx 3 Tiết 33: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ xx I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm đợc: Những tiến bộ vợt bậc của khoa học kĩ thuật nhân loại đầu TK XX, đặc biệt là sự phát triển của văn hóa Xô Viết. 2. T tởng: Giáo dục HS biết trân trọng và bảo vệ thành tựu văn hóa của nhân loại. 3. Kĩ năng : - Bồi dỡng HS phơng pháp so sánh và đối chiếu Lịch sử. - Bồi dỡng HS phơng pháp tìm hiểu say mê, tìm tòi sáng tạo trong khoa học. II. Đồ dùng thiết bị tài liệu dạy học: - Một số tranh ảnh có trong SGK - Tài liệu Lịch LS 8, bài tập Lịch sử 8. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: ? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ? - Nguyên nhân sâu sa: Mâu thuẫn giữa các đế quốc. - Nguyên nhân trực tiếp: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 3. Bài mới: Đầu thế kỉ XX, thế giới có những tiến bộ vợt bậc về khoa học kĩ thuật và văn hóa, nền văn hóa Xô Viết đã ra đời và đạt nhiều thành tựu Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu một số thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ XX. I. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX: GV : Yêu cầu HS đọc SGK HS: Đọc SGK mục (I) GV ? Trong lĩnh vực vật lý có những phát minh mới nào ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu H80 (SGK) ảnh nhân vật Bác học Anh xtanh. - H81 (SGK) chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới. - GV: nêu tiếp câu hỏi: các ngành KH khác có những phát minh mới nào ? * Vật lý: - Sự ra đời của lý thuyết nguyên tử HS: Trả lời: Các ngành khoa học khác nh Hóa, Sinh đều đạt những thành tựu. GV: Giới thiệu thêm về việc sản xuất ra bom nguyên tử và máy tính điện tử của Mĩ. ? Những thành tựu của khoa học kĩ thuật đã đợc sử dụng trong thực tiễn nh thế nào ? HS: Dựa vào SGK trả lời. * Các khoa học khác: - Hóa, Sinh đều đạt những thành tựu. GV ? Sự phát triển của KH-KT nửa đầu thế kỉ XX có những hạn chế gì ? HS: Trả lời Sản xuất ra bom nguyên tử, vũ khí hủy diệt cao GV: Liên hệ thêm thực tiễn việc sản xuất vũ khí của các thế lực hiếu chiến. * Hạn chế: * Hoạt động 2: Tìm hiểu những cơ sở hình thành và những thành tựu của nền văn hóa Xô Viết. GV: Hớng dẫn HS đọc mục (II) SGK HS: Đọc bài. II. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển: GV: Nêu câu hỏi: Nền văn hóa Xô Viết đợc hình thành trên cơ * Cơ sở hình thành: 4 sở nào ? HS: Trả lời - Nền văn hóa Xô Viết hình thành trên t tởng của chủ nghĩa Mác-lê-nin và đợc chắt lọc từ những tinh hoa của văn hóa nhân loại. GV ? Nền văn hóa Xô Viết đã đạt đợc những thành tựu gì ? - T tởng của chủ nghĩa Mác-lê-nin. - Tình hoa của văn hóa nhân loại. HS: Trả lời GV ? Tại sao nói xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa Xô Viết ? HS: Trả lời - Để xây dựng CNXH -> phải nâng cao XHCN, đội ngũ trí thức GV ? Hãy kể tên các tác phẩm văn học tiêu biểu và những nhà văn hóa nổi tiếng ? HS: Trả lời GV: Bổ sung: -Sông Đông êm đềm, đất vỡ hoang, số phận một con ngời của Xô lô khốp. * Thành tựu: - Xoa nạn mù chữ cho hơn 60 triệu ngời (1921-1940). - Nhiều tác phẩm thi ca, sân khấu điện ảnh. - Xuất hiện 1số nhà văn nổi tiếng. 4. Củng cố bài: - GV: Khái quát toàn bài. 5. Hớng dẫn, dặn dò, ra bài tập: - Học bài cũ, hoàn thành trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. - Đọc và ôn lại phần Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945). Lập bảng thống kê những sự kiện chính theo mẫu Thời gian Sự kiện Kết quả *. Rút kinh nghiệm: ======================= Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết 34. ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc những sự kiện chủ yếu của LSTG từ năm 1917 đến năm 1945. 2. T tởng: Giáo dục lòng yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế chân chính. 3. Kĩ năng : - HS biết hệ thống hóa kiến thức thong qua kĩ năng lập các bảng thống kê, lựa chọn các sự kiện tiêu biểu. - Kĩ năng so sánh. II. Đồ dùng thiết bị tài liệu dạy học: - Bản đồ chính trị thế giới. - Bảng phụ: thống kê các sự kiện Lịch sử thế giới hiện đại (các sự kiện cơ bản). III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: ? Hãy nêu những tiến bộ về khoa học kĩ thuật của thế giới đầu thế kỉ XX ? 5 - Sự ra đời của Thuyết nguyên tử 3.Bài mới: Từ 1917-1945, Lịch sử thế giới xảy ra nhiều sự kiện và nhiều tiến biến cố Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Thống kê những sự kiện chính theo bảng. GV: Cùng HS hoàn thành bảng thống kê biểu từ năm 1917- 1945. GV: Kẻ bảng. HS: 1 em lên bảng làm bài, HS dới lớp làm theo hớng dẫn của GV. I. Những sự kiện chính: Thời gian Sự kiện Kết quả * Hoạt động 2: Tổng quát những nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917-1945. II. Những nội dung chủ yếu: GV: Hớng dẫn HS đọc mục II SGK Hớng dẫn HS tìm hiểu những nội dung chính. - Chia HS thành 5 nhóm, mỗi nhóm xác định 5 sự kiện chủ yếu của LSTG hiện đại: Sau đó cử đại diện mỗi nhóm lên trả lời. ? Tại sao chọn sự kiện Cách mạng Tháng Mời Nga là sự kiện tiêu biểu chủ yếu ? HS: Nhóm 1 trả lời - Các mạng Tháng Mời làm thay đổi vận mệnh đất nớc và ng- ời dân nớc Nga. - Thay đổi thế giới - Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga năm 1917 thắng lợi. GV ? Phong trào cách mạng ở các nớc TB Âu, Mĩ đã đa tới kết quả gì ? HS: Nhóm 2 trả lời - Qua cao trào cách mạng, Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nớc TB -> Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đã ra đời. - Phong trào cách mạng ở các nớc TB Âu, Mĩ 1918-1923 -> Đảng cộng sản ra đời ở các nớc TB. GV ? Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc có những nét mới nào ? HS: NHóm 3 trả lời, HS khác bổ sung: - Cùng với sự phát triển của phong trào dân chủ t sản, GCVS trẻ tuổi bắt đầu trởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 -> Chủ nghĩa Phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản âm mu gây chiến tranh thế giới GV ? Nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng KT thế giới 1929 -1933 ? Cuộc khủng hoảng KT đã gây nên hậu quả gì ? HS: Nhóm 4 trả lời - Do sản xuất ồ ạt, sức mua của ngời dân kém. - Khủng hoảng không những gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế mà còn dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa PX âm mu gây chiến tranh thế giới. GV ? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thê giới thứ hai ? Tính chất của cuộc chiến tranh đã thay đổi nh thế nào ? Kết cục của cuộc chiến tranh ra sao ? HS: Nhóm 5 trả lời - Các nhóm khác bổ sung GV: Khái quát: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 đợc bắt đầu từ cuộc cách mạng XHCN Tháng Mời Nga (1917) kết thúc với cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1945). - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). 4. Củng cố bài: - GV: Tổng quát lại 5 nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới hiện đại I (1917-1945). 6 5. Hớng dẫn, dặn dò, ra bài tập: - Ôn lại toàn bộ phần Lịch sử thế giới chuẩn bị kiêmtra học kì I. *. Rút kinh nghiệm: ======================= Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết 35: Kiểm tra học kì I (Đề của phòng Giáo dục và Đào tạo Lạc Sơn ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Đánh giá việc nắm kiến thức Lịch sử của HS qua một học kì học tập. - Qua kiểm tra, HS đợc củng cố lại những kiến thức đã học. 2. T tởng: - Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực làm bài kiểm tra. 3. Kĩ năng : - Rèn HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra. II.Chuẩn bị: - Đề kiểm tra của phòng Giáo dục thành phố. - Mỗi HS đợc phát 1 tờ đề. III. Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. Đề bài: Đề Kiểm Tra (Đề của phòng GD & ĐT Lạc Sơn) =========================== đề kiểm tra học kỳ I 7 Năn hoc: 2010 - 2011 I. Bài tập trắc nghiệm (3 điểm). Câu 1: (2 điểm) Em hãy ghi lại câu trả lời đúng. 1. Cuộc cách mạng t sản đầu tiê trên thế giới là: A. Hà Lan C. Pháp B . Anh D. Mĩ 2. Đặc trng cơ bản nhất của cuộc cách mạng t sản là: A. Thủ tiêu hình thức bóc lột phong kiến mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển. B. Do giai cấp t sản lãnh đạo. C. Do giai cấp công nhân lãnh đạo D. Do quí tộc mới và giai cấp t sản lãnh đạo 3. Tại sao Thiên Hoàng Minh Trị phải tiến hành cải cách. A. Để duy trì chế độ phong kiến tập quyền. B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến. C. Để phát triển đất nớc chống lại sự xâm nhập của các nớc t bản Phơng Tây D. Để tiêu diệt các sứ quân thống nhất đất nớc. 4. Bắt đầu từ những năm 20 của TK XX phong trado đấu tranh giành độc lâpk ở Đông Nam á có nét gì mới ? A. Giai cấp vô sản phát triển nhng cha trởng thành. B. Phong trào tiêu biểu t sản ra đời và lần lợt thất bại. C. Giai cấp t sản thỏa hiệp với đế quốc. D. Giai cấp vô sản trởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. Câu 2: (1 điểm) Hãy điền vào chỗ () để hoàn thành câu kết thúc của Tuyên ngôn cộng sản: tất cả các nớc II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 3: (4 điểm): Nội dung của chính sách kinh tế mới ? Chính sách này đã tác động nh thế nào đối với nền kinh tế nớc Nga lúc bấy giờ ? Câu 4: (3 điểm): Nêu tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ? Đáp án chấm I. Bài tập trắc nghiệm (3 điểm). Câu 1: (2 diểm )mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. ý đúng : A 2. ý đúng : A 3. ý đúng : C 4. ý đúng : D Câu 2. (1điểm): Câu kết thúc của Tuyên Ngôn Cộng sản: Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 3. (4 điểm). Nội dung của chính sách kinh tế mới. - Sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, năm 1921, nớc Nga Xô Viết bớc vào thời kì hòa bình xây dựng đất nớc trong hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, chính trị XH nổi loạn - 3.1921, Đảng Bôn sô vích Nga đã quyết định ban hành chính sách KT mới. - Bãi bỏ trng thu lơng thực và thay bằng thu thuế lơng thực. - Tự do buôn bán, mở lại các chợ. - Cho phép t nhân đợc mở xí nghiệp nhỏ và khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t kinh doanh ở Nga. Tác động: - Nông nghiệp và các ngành KT khác phát triển nhanh. - Đời sống nhân dân đợc cải thiện. 8 - Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp đạt xấp xỉ trớc chiến tranh. Câu 4 (3 điểm). Tính chất cuộc chiến tranh có 2 thời kì khác nhau: - Từ 9-1939 đến tháng 6.1941: Cuộc chiến tranh hoàn toàn mang tính chất đế quốc nhằm tranh giành thuộc địa và thống trị thế giới. - Từ 6.1941 đến khi kết thúc: Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi tính chất cuộc chiến tranh. Đó là chiến tranh chính nghĩa, chiếm tranh giải phóng của Liên Xô và các dân tộc nhằm tiêu diệt nghĩa Phát xít. 4. Củng cố: 5. Hớng dẫn, dặn dò, ra bài tập: - Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống Pháp 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc nớc ta ? (Đâu là nguyên nhân sâu sa, đâu là nguyên nhân trực tiếp). 2. Nắm đợc nét chính của chiến sự Đà Nẵng và chiến sự Gia Định. 3. Nội dung chính của Hiệp ớc Nhâm Tuất (5.6.1862). *. Rút kinh nghiệm: ======================= 9 . chiếu Lịch sử. - Bồi dỡng HS phơng pháp tìm hiểu say mê, tìm tòi sáng tạo trong khoa học. II. Đồ dùng thiết bị tài liệu dạy học: - Một số tranh ảnh có trong SGK - Tài liệu Lịch LS 8, bài tập Lịch. giảng: / / 2010 Tiết 34. ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc những sự kiện chủ yếu của LSTG từ năm 1917 đến năm 1945. 2 bài: - GV: Tổng quát lại 5 nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới hiện đại I (1917-1945). 6 5. Hớng dẫn, dặn dò, ra bài tập: - Ôn lại toàn bộ phần Lịch sử thế giới chuẩn bị kiêmtra học kì I. *. Rút

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan