báo cáo-Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu đến thị trường chứng khoán Việt Nam

17 425 0
báo cáo-Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu đến thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH H ƯỞNG C ỦA CU ỘC KH ỦNG HOÀNG N Ợ CÔNG CHÂU ÂU Đ ẾN TH Ị TR ƯỜNG CH ỨNG KHỐN VI ỆT NAM Danh sách nhóm 1 Nguyễn Thu Ngân Phạm Thị Vân Lê Thị Mai Hoàng Mai Phương Đỗ Thị Vân Anh Khủng hoảng nợ công Hy Lạp làm rung động thị trường tài châu Âu tồn cầu Thị trường chứng khốn giới có phiên giao dịch diễn hoảng loạn phục hồi kinh tế giới bị đe dọa nghiêm trọng Vậy khủng hoảng nợ công Hy Lạp ảnh hưởng đến Việt Nam học rút từ khủng hoảng này? Sau khủng hoảng Hi Lạp châu Âu xảy ra, Việt Nam mở hội thảo với nhà chuyên gia kinh tế, họ nhìn nhận đánh giá: “tác động trực tiếp khủng hoảng tới thị trường chứng khốn khơng phải lớn” … Nhưng điều có hay khơng nhìn nhận lại xảy với TTCK Việt Nam vài năm trở lại sau khủng hoảng Hi Lạp Châu Âu Đi ểm qua n ợ công châu Âu Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng Euro, Cộng hòa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ Dưới là những mơc quan trong khung hoang nợ châu Âu tinh từ thang ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ 11/2009 chinh phủ mới cua Hy Lap khiên thế giới chân đông với viêc tuyên bố nâng ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̣ gâp đôi ước tinh về thâm hut ngân sach năm 2009 ́ ́ ̣ ́ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 5/11/2009 Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 mức 12,7% GDP, cao gấp đơi số cơng bố trước cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả vỡ nợ 22/12/2009 Moody hạ xếp hạng nợ Hy Lạp xuống mức A2 từ mức A1 thâm hụt ngân sách nước tăng cao Đây quan thứ hạ xếp hạng tín dụng Hy Lạp 14/1/2010 Chính phủ Hy Lạp cơng bố kế hoạch bình ổn, phủ Hy Lạp tuyên bố muốn giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 2,8% GDP vào năm 2012 29/1/2010 Chính phủ Tây Ban Nha cơng bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ euro tương đương 70 tỷ USD tổng số tiền chi tiêu giảm tương đương 4% GDP Lương lao động lĩnh vực công giảm 4% 11/4/2010 Bộ trưởng Tài nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch 30 tỷ euro dành cho Hy Lạp, nhiên Hy Lạp tuyên bố không cần 23/4/2010 Hy Lạp cầu cứu EU IMF 2/5/2010 Thủ tướng Hy Lạp cho biết phủ nước đạt thỏa thuận với EU IMF để nhận gói giải cứu, đổi lại nước phải giảm chi tiêu 30 tỷ euro năm tới 9/5/2010 IMF đơn phương chấp thuận trước phần kế hoạch giải cứu, cung cấp 5,5 tỷ euro 10/5/2010 Các nhà hoạch định sách kinh tế toàn cầu đưa kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro để hỗ trợ thị trường tài vực dậy đồng euro, ngăn đồng tiền chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp Gói giải cứu bao gồm 440 tỷ euro từ nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, 60 tỷ euro từ công cụ nợ châu Âu IMF đóng góp 250 tỷ euro, tổng số tiền lên tới 750 tỷ euro tương đương khoảng gần 1.000 tỷ USD tính theo tỷ giá thời điểm Gói giải cứu Hy Lạp nhận bao gồm 110 tỷ euro năm Đây nước khu vực đồng tiền chung châu Âu hỗ trợ Chính phủ Đức đồng ý góp 22,4 tỷ euro tương đương 30 tỷ USD cho kế hoạch cứu Hy Lạp 18/5/2010 Chính phủ Đức, nỗ lực ngăn hoạt động đầu tài coi nguyên nhân dẫn dến khủng hoảng nợ, công bố cấm bán khống vô cổ phiếu 10 tổ chức tài lớn Đức, trái phiếu phủ đồng euro hợp đồng hốn đổi vỡ nợ tín dụng (CDS) 25/5/2010 Nội Italia bỏ phiếu thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách, tiết kiệm 24 tỷ euro với mục tiêu đến năm 2012 đưa thâm hụt ngân sách mức 2,7% GDP từ mức 5,3% năm 2009 27/5/2010 Quốc hội Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách nhằm tiết kiệm 15 tỷ euro tương đương 18,4 tỷ USD 28/5/2010 Fitch hạ xếp hạng tín dụng Tây Ban Nha từ AAA xuống AA+ nợ tiêu dùng doanh nghiệp nước tăng lên mức cao, chưa kể đến nợ công mức đáng báo động 29/5/2010 Hàng ngàn người biểu tình Lisbon - Bồ Đào Nha để phản đối kế hoạch thắt chặt ngân sách phủ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 7/6/2010 Đảng Thủ tướng Đức chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách thuế để hoàn thành mục tiêu đưa thâm hụt ngân sách Đức mức quy định Liên minh châu Âu khoảng thời gian từ đến năm 2013 8/6/2010 Cơng đồn Tây Ban Nha cơng bố 75% người lao động lĩnh vực công không làm để thể phản đối kế hoạch thắt chặt chi tiêu phủ Tỷ lệ lạm phát Hy Lạp tháng 5/2010 tăng 5,4%, vượt kỳ vọng chuyên gia lên mức cao từ tháng 8/1997 9/6/2010 Kế hoạch thắt chặt ngân sách bàn đến bầu cử Đảng có chủ trương chiến thắng Tuy nhiên cuối cùng, thật khó để nhà hoạch định sách thống với 10/6/2010 Thoa thuân để cai tổ thị trường lao đông Tây Ban Nha sup đô Chinh ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ phủ buôc phai ap dung quy đinh tuyên dung và sa thai long leo dù không có ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ hỗ trợ cua nghiêp đoan lao đông ̉ ̣ ̀ ̣ Từ cuối năm 2009, lo ngại khủng hoảng nợ quốc gia gia tăng nhà đầu tư liên quan đến số nước châu Âu, mối lo sợ tăng lên vào đầu năm 2010 Năm 2010, khủng hoảng nợ công chủ yếu xảy Hy Lạp chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3.47% vào tháng 01/2010, lên 9.73% tháng 07/2010, nhảy vọt lên 26.65%/năm tháng 07/2011 Cả hãng xếp hạng tín nhiệm lớn giới đều hạ mức tín nhiệm Hy Lạp xuống mức gần thấp thang điểm đánh giá tín nhiệm đồng thời cảnh báo nguy vỡ nợ quốc gia cao Các quốc gia có vấn đề nợ cơng khu vực châu Âu bao gồm thành viên Hy Lạp, Ireland, Ý, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, có số khu vực châu Âu khơng thuộc Liên minh châu Âu Kể từ khủng hoảng tài năm 2008-2009, nợ công kinh tế phát triển tăng lên đáng kể Nguyên nhân đến từ việc đẩy mạnh gói kích cầu, quốc hữu hóa khoản nợ tư nhân, kế hoạch giảm thuế… nỗ lực kéo kinh tế thoát khỏi suy thoái Hy Lạp nước thành viên nhỏ khối nước sử dụng đồng tiền chung Châu Âu, đóng góp khoảng 2,4% tổng GDP khu vực Tuy nhiên, người ta lo ngại hi ệu ứng domino xảy Hy Lạp vỡ nợ Ireland Bồ Đào Nha quốc gia tình trạng ngập đầu nợ nần phải đối mặt với việc kinh tế tăng trưởng chậm lại năm tới phủ nỗ lực thắt chặt chi tiêu, giảm thâm hụt ngân sách mang đến ổn định cho hệ thống ngân hàng Lo l ắng v ề m ột cu ộc kh ủng ho ảng, đ ổ v ỡ toàn c ầu t ới g ần ến tâm lý th ận tr ọng c nhà đ ầu t tăng lên, ảnh h ưởng tiêu c ực t ới ho ạt đ ộng đ ầu t ư, chi tiêu c cá nhân… d ẫn t ới làm gi ảm tăng tr ưởng GDP c c ả khu v ực n ền kinh t ế l ớn ph ải chia s ẻ m ột ph ần ngu ồn l ực tài c ch ương trình h ỗ tr ợ kinh t ế n ước cho gói c ứu tr ợ Hy L ạp h ệ th ống ngân hàng, qua gi ảm tăng tr ưởng kinh t ế n ước Theo quy định, tỷ lệ nợ công tối đa quốc gia thành viên khối sử dụng đồng euro 60% GDP thâm hụt ngân sách hàng năm không vượt 3% Tuy nhiên, thực tế, có số 16 quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung đáp ứng đầy đủ tiêu chí Phần Lan Luxembourg Chính vượt rào “tập thể” nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ Tỷ lệ nợ công so với GDP châu Âu Ảnh: BBC Tỷ lệ thâm hụt ngân sách tổng sản phẩm quốc nội (Phân tích biểu đồ) Nhìn tổng thể, khó có quốc gia châu Âu so sánh với Hy Lạp với số nợ lên tới 115,1% GDP (2009) thâm hụt ngân sách mức 13,6% tổng sản phẩm quốc nội Tình trạng thu không đủ chi diễn biến nghiêm trọng Tây Ban Nha với mức thâm hụt tương đương 11,2% GDP Trong đó, so sánh riêng tỷ lệ nợ quốc gia so với tổng thu nhập, Italy chí cịn bi đát Hy Lạp Tuy khơng nằm khối có liên quan mật thiết kinh tê - xã hội, tỷ lệ nợ 68,1% GDP thâm hụt 11,5% Anh không khỏi khiến quốc gia dùng đồng euro phải lo lắng Tăng trưởng kinh tế quý I/2010 châu Âu Ảnh: BBC (Phân tích biểu đồ) Biểu đồ sử dụng số liệu Eurostat cho thấy tất kinh tế khu vực eurozone tăng trưởng âm năm 2009 Nếu so sánh với giai đoạn này, kinh tế châu Âu cải thiện đơi chút GDP tồn khối tăng 0,2% quý I/2010, theo số liệu quan thống kê châu Âu Eurostat Tuy nhiên, nhìn vào kinh tế riêng biệt, nguy suy thoái kép hiển Cộng hịa Ireland, Hy Lạp, Đảo Síp Luxembourg Tình trạng thất nghiệp châu Âu quý I/2010 Ảnh: BBC (Phân tích biểu đồ) Cuộc khủng hoảng nợ cơng tạo khó khăn thị trường việc làm Cựu lục địa Tính đến tháng 3, tỷ lệ thất nghiệp khu vực eurozone đạt 10% Tây Ban Nha quốc gia khó tìm việc cho giới trẻ tỷ lệ thất nghiệp nhóm lên tới 40% Tỷ lệ lên tới số Slovakia, Cộng hòa Ireland, Bồ Đào Nha, Hy Lạp Pháp Hà Lan quốc gia có thị trường lao động dễ chịu với mức thất nghiệp 4,1% 2 TTCK Vi ệt Nam tr ước giai đo ạn kh ủng ho ảng n ợ công châu Âu Năm 2008, đánh giá năm đầy sóng gió thị trường chứng khốn Việt Nam xem xấu suốt năm hoạt động, chịu ảnh hưởng từ biến động lớn kinh tế giới nước Sự sụt giảm mạnh thị trường chứng khoán thể rõ qua số giá chứng khoán hai sàn niêm yết HASTC HOSE B ước sang 2009 , thị trường chứng khoán Việt Nam có phục hồi tương đối ấn tượng, khơng thời điểm để lại dấu ấn quan trọng lịch sử năm phát triển với kỷ lục Nhìn lại diện mạo TTCK Việt Nam 2009, điểm lại số cột mốc đáng ghi nhớ Liên tiếp kỷ lục cột mốc Những kỷ lục mới, cột mốc quan trọng thiết lập: phiên giao dịch ngày 24-2, VN-Index rơi xuống mức đáy 235,5 điểm, HNX-Index lùi mốc 100 điểm xuống mức thấp lịch sử 78,06 điểm Tuy nhiên, bước sang tháng 3-2009, nhà đầu tư lấy lại niềm tin TTCK có tháng tăng điểm ấn tượng kể từ tháng 11-2008: VN-Index không khởi sắc điểm số mà khối lượng giao dịch tăng mạnh Tính đến hết ngày 30-6, VN-Index tăng 132,67 điểm (42,03%), HNX-Index tăng 44,57 điểm (42,66%) so với thời điểm kết thúc năm 2008 Đây bước tiến dài TTCK nước VN-Index đạt tốc độ tăng lớn thứ tổng số 89 số chứng khoán quan trọng giới tăng 46% so với thời điểm đầu năm 2009 Kỷ lục khối lượng giao dịch sàn HOSE thiết lập vào ngày 10-6 với 101.774.520 cổ phiếu chứng quỹ chuyển nhượng, số tương tự HNX 56.522.170 cổ phiếu Từ tháng đến tháng 10, TTCK lại tiếp tục đợt tăng giá thứ hai đầy mạnh mẽ với nhiều kỷ lục giá trị khối lượng giao dịch kỷ lục xác lập Ngày 22-10, TTCK vươn tới đỉnh điểm đợt sóng thứ mức 624,10 điểm Đây mức cao thị trường sau 394 phiên giao dịch kể từ ngày 14-3-2008 Trong khoảng thời gian này, khoản liên tục đạt kỷ lục hai sàn Đối với sàn HOSE, phiên giao dịch ngày 23-10 coi "siêu khoản" lập kỷ lục cao từ trước đến khối lượng giá trị giao dịch với 136 triệu đơn vị chuyển nhượng, tương ứng giá trị giao dịch lên đến 6,414 nghìn tỷ đồng; sàn HNX đạt kỷ lục với 67,23 triệu cổ phiếu chuyển nhượng 3,04 nghìn tỷ đồng giải ngân TTCK tăng trưởng mạnh mẽ, nằm ngồi dự đốn giới chun gia trở thành điểm sáng ấn tượng có tốc độ phục hồi nhanh châu Á Quy mô thị trường chứng khoán tăng vượt bâc lên sàn doanh nghiệp lớn Một ấn tượng khác TTCK phát triển mạnh mẽ quy mô Tính đến tháng hết tháng 11-2009, có 430 cổ phiếu chứng quỹ niêm yết Tổng giá trị vốn hóa thị trường lên tới 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP năm 2008 Mức vốn hóa tăng gần gấp lần so với thời điểm cuối năm 2008 2006 HOSE HNX Toàn thị trườn g 2007 2008 Khối lượng cp 538,5 1.817 2.978 (triệu) Giá trị tỷ vnd 35.742 217.835 124.576 Giá TB cp (vnd) 66.370 119.900 41.832 Khối lượng cp 95,6 612 1.531 (triệu) Giá trị tỷ vnd 3.917 63.442 57.122 Giá TB cp (vnd) 40.970 103.630 37.310 Khối lượng cp 634.1 2.426 4.509 (triệu) Giá trị tỷ vnd 38.389 281.258 181.698 Giá TB cp (vnd) 62.188 115.935 40.296 Quy mô giao dịch thị trường chứng khoán năm gần 2009 10.432 423.299 40.577 5.765 197.524 34.263 16.197 620.823 38.329 Năm 2009 đánh dấu lên sàn hàng loạt doanh nghiệp (DN) lớn Eximbank, Bảo Việt, Vietcombank Vietinbank Sự góp mặt “đại gia” đồng nghĩa với việc nguồn cung thị trường ngày đa dạng Trong đó, Vietcombank giao dịch 112,3 triệu cổ phiếu, DN có vốn hóa lớn thị trường, với 56.000 tỷ đồng, gấp lần "quán quân" trước ACB (28.000 tỷ đồng) Trong đó, Bảo Việt (BVH) niêm yết toàn 573 triệu cổ phiếu Vietinbank có 121,2 triệu cổ phiếu Các “đại gia” chào sàn thành công, đáp ứng mong đợi NĐT Giá cổ phiếu doanh nghiệp bảo hiểm ngân hàng nhờ tăng thời gian dài trở thành cổ phiếu "nóng" thị trường Xét tốc độ tăng trưởng, TTCK Việt Nam năm 2009 coi có tốc độ tăng trưởng cao, tới 60-70%, xét cách tồn diện lại có khơng dấu hiệu bất ổn Trước hết, TTCK có dấu hiệu phục hồi không bền vững: Chỉ số VNIndex giảm mạnh 22% từ đỉnh 633,2 điểm ngày 23-10 xuống mốc 490,6 điểm ngày 27-11 Khối lượng giao dịch từ tháng 11 đến hết năm sụt giảm mạnh so với hai tháng 9, 10 Càng cuối năm, khoản thị trường trở nên đáng lo ngại Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) trồi sụt thất thường, có tốc độ tăng trưởng ấn tượng Có thể điểm qua diễn biến TTCK 11 tháng năm Các tiêu thị trường 31/12/2008 30/11/2009 Giá trị vốn hóa thị trường (tỷ đồng) 225.934 669.000 Mức độ vốn hóa/GDP năm 2008(%) 18% 55% Số lượng cổ phiếu niêm yết 338 385 Số lượng cơng ty chứng khốn 102 105 Số lượng cơng ty quản lý quỹ 43 47 Số lượng công ty đại chúng đăng ký 1.090 1.016 Số tài khoản mở CTCK 550.000 730.000 Hệ số P/E 9-10 15.8 Chỉ số Vn-Index từ 235,5 điểm (tháng 2/2009) lên 570 điểm vào tháng 8, bật lên 633,21 điểm vào phiên 23/10 nhanh chóng đảo chiều xuống 537,59 điểm vào phiên ngày 11/11, ngưỡng 500 điểm vào phiên ngày 2/12 Số tài khoản lưu ký nhà đầu tư 730.000, tài khoản nhà đầu tư nước 670.000, lại tài khoản nhà đầu tư nước ngồi; giá trị giao dịch bình qn thị trường đạt 2.146 tỷ đồng/ phiên, cá biệt có phiên đạt 5000 tỷ đồng, giá trị vốn hóa thị trường 669.000 tỷ đồng, tương đương với 55% GDP năm 2008, so với thời điểm đầu năm tăng gần lần TTCK Vi ệt Nam giai đo ạn kh ủng ho ảng n ợ cơng châu Âu Có thể nói: ngắn hạn, khủng hoảng nợ châu Âu chưa tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hướng vào xuất Tác động tiêu cực trước mắt khủng hoảng nợ châu Âu đến kinh tế Việt Nam việc đồng euro giảm giá ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam khu vực Tuy vậy, tỷ trọng xuất Việt Nam sang Hy Lạp nói riêng nhỏ EU nói chung chiếm khoảng 17% giá trị Các mặt hàng xuất sang EU chủ yếu thuộc nhóm hàng bản, có giá trị gia tăng thấp giày dép, dệt may, gỗ, cà phê… Có thể kỳ vọng, sức cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam bị ảnh hưởng không lớn Về dài hạn, khủng hoảng nợ lan rộng khắp châu Âu, kinh tế châu Âu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo theo kinh tế Mỹ (do châu Âu đối tác thương mại lớn Mỹ) giới nhiều khả chứng kiến đợt suy thối kinh tế Khi đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn thị trường xuất khẩu, chưa kể đến sức ép cạnh tranh từ Trung Quốc quốc gia khác (là nước hướng xuất khẩu) thị trường giới thu hẹp Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhờ mơ hình tăng trưởng lượng Tuy nhiên, việc tăng trưởng dựa vào gia tăng yếu tố đầu vào khó kéo dài dư địa cho chiến lược tăng trưởng không nhiều (tỷ trọng đầu tư/GDP mức cao hiệu đầu tư ngày giảm) Ngồi ra, kinh tế tồn cầu gặp khó khăn lớn, nhiều khả ảnh hưởng đến nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam (hiện chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực bất động sản) Đây điểm cần tính đến Như vậy, thấy, tác động đáng lo ngại khủng hoảng nợ lần đến kinh tế việt Nam tác động triển vọng tăng trưởng kinh tế đặt thách thức mơ hình tăng trưởng  Như phân tích trên, khủng hoảng chưa tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nên tác động trực tiếp đến thị trường chứng khốn Việt Nam khơng nhiều Tuy nhiên, thị trường chịu tác động gián tiếp, chủ yếu thông qua tâm lý nhà đầu tư Thời điểm từ khủng hoảng tài giới đến gần Nỗi ám ảnh tác động đợt khủng hoảng tâm trí nhiều nhà đầu tư Do vậy, trước biến động lớn thị trường tài quốc tế, nhà đầu tư Việt Nam khơng khỏi có dao động tâm lý thực hành động mang tính phịng thủ Mặc dù vậy, phản ứng thời Triển vọng thị trường yếu tố kinh tế định Tác động trực tiếp khủng hoảng tới thị trường chứng khốn Việt Nam khơng phải lớn Đây nhận định đại diện Công ty Chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank - SBS) đưa hội thảo “Khủng hoảng nợ châu Âu ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Việt Nam”, Sacombank - SBS phối hợp với hãng tin Bloomberg tổ chức Hà Nội chiều 8/6/2010 Tại hội thảo này, lần diễn biến nguyên nhân khủng hoảng nợ Hy Lạp dẫn đến bất ổn kinh tế khu vực châu Âu lại mổ xẻ Ơng Lê Bá Hồng Quang, chun gia phân tích kinh tế vĩ mơ Sacombank – SBS cho cần nhìn nhận yếu tố tạo nên khủng hoảng, tỷ lệ nợ quốc gia GDP, tốc độ tăng trưởng GDP, thâm hụt ngân sách để tìm đến kết luận: “Ở khu vực châu Á, thấy nợ quốc gia GDP nhiều nước mức thấp so với Hy Lạp, tốc độ tăng trưởng GDP nhiều nước khu vực châu Á trì cao so với khu vực khác Tơi khơng nhìn thấy rủi ro khu vực châu Á, xét theo yếu tố tạo nên khủng hoảng Hy Lạp” “Chúng ta thấy tiêu: thứ tăng trưởng GDP trì mức cao ổn định, có chiều hướng tích cực lên; thứ hai, tỷ lệ nợ GDP mức đảm bảo nghĩa vụ nợ dài hạn; thứ ba thâm hụt ngân sách chưa đến mức phải quan ngại nhiều Do đó, nhìn vào nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng nợ Hy Lạp Việt Nam vị mà theo quan điểm không lo ngại khủng hoảng nợ tác động nó”, chuyên gia Sacombank - SBS phân tích thêm Ảnh hưởng cụ thể trực tiếp từ khủng hoảng trên, theo phân tích đưa hội thảo hoạt động xuất Việt Nam Khi khủng hoảng Hy Lạp tác động đến khu vực châu Âu, làm cho đồng Euro giảm đồng nghĩa với hàng hóa xuất từ châu Á, có Việt Nam, đắt lên ảnh hưởng đến sức cạnh tranh Tuy nhiên, chuyên gia Sacombank - SBS khuyến nghị: nhà đầu tư nhìn góc độ châu Âu kinh tế nhập nhiều, kinh tế bị ảnh hưởng nhu cầu hàng hóa sụt giảm Nhưng cần xem nhu cầu hàng hóa mức độ tác động với nước khác Mặt khác, cần xem xét kỹ cấu hàng xuất Việt Nam vào khu vực này; Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng thiết yếu nên chịu tác động xấu Ở góc nhìn khác, ơng Lê Bá Hoàng Quang tỏ lạc quan: “Đối với Việt Nam, nhìn nhận Hy Lạp kinh tế Hy Lạp địa thu hút nhiều dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp Nhìn góc độ Hy Lạp địa cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp, châu Á nói chung Việt Nam nói riêng an tồn vị trí cạnh tranh thuận lợi hơn” Tác động gián tiếp vào thị trường - Yếu tố tâm lý: Chủ yếu thông qua nhà đầu tư Theo tập hợp mà chuyên gia Nitin Jaiswal đưa ra, thị trường chứng khoán giới năm để có tăng trưởng 16%, cần tháng để giảm 7,6% trước ảnh hưởng khủng hoảng nợ Hy Lạp Lo ngại mà ông Nitin Jaiswal đưa khả ảnh hưởng khủng hoảng trở thành hiệu ứng domino, lan rộng tới quốc gia khác mà khơng bó hẹp Hy Lạp, với Đức Tây Ban Nha… Với Việt Nam, thực tế diễn biến thị trường chứng khoán thời gian qua phản ánh ảnh hưởng từ khủng hoảng Mối quan hệ với thị trường giới sau thời gian dài mờ nhạt trở nên bật, đặc biệt từ cuối tháng trở lại Cả chuyên gia Bloomberg Sacombank - SBS cho thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng từ thị trường giới, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ châu Âu, chủ yếu yếu tố tâm lý Ơng Lê Bá Hồng Quang nói “tác động trực tiếp khủng hoảng tới thị trường chứng khốn khơng phải lớn Phản ứng mà nhìn thấy thị trường chứng khoán phiên giao dịch gần theo mang yếu tố tâm lý nhiều có phần thái q” Ngồi phân tích tác động nói trên, chuyên gia Sacombank - SBS tin thị trường chứng khốn Việt Nam chí tăng trưởng mạnh quy mô giá trị thời gian tới nhờ yếu tố nội tốt có hướng vận động tích cực Cụ thể, ơng Quang nhận định diễn biến lạm phát hai tháng gần cho thấy tín hiệu tích cực; khả lạm phát năm 2010 mức số, cụ thể dự báo từ 8% - 9% Khi lạm phát kiềm chế, Ngân hàng Nhà nước có điều kiện để thực sách nới lỏng tiền tệ, mặt lãi suất giảm dần kỳ vọng tăng trưởng tín dụng tháng cuối năm mạnh (sau tăng chậm tháng đầu năm 2010 với 7,46% dư địa lại theo mục tiêu 25% lớn) Tuy nhiên, chuyên gia từ chối đưa bình luận khả nới lỏng tiền tệ, dự báo cơng cụ mà Ngân hàng Nhà nước sử dụng thời gian tới Mặt khác, thực tế đưa Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh khu vực giới sau ảnh hưởng khủng hoảng năm 2008 2009 GDP tăng trưởng 5,83% quý 1/2010 dự báo tăng từ 6,2% - 6,3% quý 2/2010 Trong đó, nhập siêu, thâm hụt thương mại hay vấn đề tỷ giá chuyên gia Sacombank - SBS bình luận ổn định tầm kiểm soát Với riêng thị trường chứng khoán, lo ngại bật biến động dòng vốn đầu tư gián tiếp, thực tế nhà đầu tư nước tiếp tục giải ngân mua ròng liên tiếp từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2010 Di ễn bi ến TTCK Vi ệt Nam hi ện Thị trường chứng khoán Việt Nam cuối 2011 đầu 2012 TTCK VN trải qua thời gian dài liên tục sụt giảm, chí “lạc điệu” với TTCK giới, kinh tế vĩ mơ có tín hiệu lạc quan nửa sau năm 2011 Đa số NĐT (cả tổ chức cá nhân) thua lỗ nặng nề Khoảng 70% số mã cổ phiếu hai sàn trở vùng mệnh giá, khơng mã rơi vùng 2,000-3,000 VND.Hệ số P/E hàng loạt mã giảm mức đặc biệt hấp dẫn từ 2-5 Tháng 12/2011 hai số chung thị trường rơi vùng hỗ trợ mạnh 320-340 đối VN-Index 51-55 HNX-Index Khi số chung thị trường giá mã cổ phiếu rơi vùng hỗ trợ “cứng”, lúc lòng tham trỗi dậy Tháng 12/2011 cho thấy phân hóa rõ nét, có nhóm cổ phiếu cắt sụt giảm ngang tích lũy, có nhóm quay đầu tăng giá, nhóm cổ phiếu nóng (phần lớn tập trung sàn Hà Nội) tiếp tục sụt giảm “điên cuồng” Sang tháng 1/2012, hiệu ứng tích lũy khởi động xu hướng giá tăng lan tỏa Hầu hết mã cổ phiếu kết thúc chu kỳ giảm, tiếp tục tích lũy khởi động xu hướng Thanh khoản cải thiện rõ rệt, đặc biệt nhóm blue chips quen thuộc HAG, HPG, PVF, PVX, DPM, ITA, REE Thực ra, theo dõi sát diễn biến thị trường, khơng khó để nhận biết tín hiệu “gom hàng” dịng tiền “thơng minh” kinh tế vĩ mơ đạt kết tích cực Thanh khoản hai sàn thức bắt đầu cải thiện trở lại kể từ tháng 7/2011 Ngoài ra, đợt “gom hàng” tăng sở hữu với DN lớn NĐT chiến lược, vụ M&A IPO “đình đám” dồn dập nửa cuối năm 2011 đầu năm 2012 chứng sinh động Diễn biến vài tháng qua cho thấy thị trường đạt đáy, tích lũy khởi động xu hướng giá tăng Niềm tin nơi NĐT phục hồi lớn dần 5 Gi ải pháp kh ắc ph ục 5.1 Gia tăng ngu ồn l ực tài "Cơ thể yếu…" hình ảnh mà Chủ tịch UBCK Vũ Bằng dùng để mơ tả trạng TTCK Sự khó khăn kéo dài TTCK thể rõ nét qua nhiều số: so với đầu năm nay, VN-Index sụt giảm 16 - 17%; khối lượng giao dịch giảm tới 40 - 50% so với kỳ Số công ty niêm yết lỗ liên tục tăng, từ 60 công ty I/2011 tăng lên 80 công ty quý II số quý III/2011 gần 100 công ty Trong số DN có lãi, có tới 60% cơng ty có lợi nhuận sụt giảm so với kỳ năm ngối Tính đến tại, có 71/105 CTCK bị lỗ luỹ kế, với số lỗ lên đến 2.000 tỷ đồng, cao gấp đôi so với số lỗ thời điểm "đen tối" khác năm 2008… Định hướng đột phá Nghị Trung ương 3, khoá XI phải tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, tập trung vào tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài chính, với việc tái cấu trúc hệ thống NHTM tổ chức tài chính; tái cấu trúc DNNN mà trọng tâm tập đoàn tổng cơng ty Theo ơng Bằng, tự thân q trình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TTCK Đơn cử để tái cấu trúc NHTM khơng thể khơng giảm gánh nặng tài trợ vốn cho kinh tế DN khối Khi đó, TTCK lựa chọn tối ưu để san sẻ nhiệm vụ cung cấp vốn điều hiệu thị trường trạng thái èo uột Chủ tịch UBCK cho biết, UBCK tích cực tìm kiếm chế phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc đưa giải pháp phù hợp, nhằm hỗ trợ TTCK phát triển bền vững Trong đó, tập trung rà sốt kỹ lưỡng vấn đề tín dụng cho chứng khốn nhằm tạo nguồn hợp lý thay siết đồng loạt Hai bên tính tốn để tìm giải pháp tối ưu cho hệ thống toán chứng khoán, thực tế việc tách bạch toàn tài khoản tiền NĐT sang ngân hàng quản lý gặp khơng khó khăn thực tế lẫn pháp lý Do vậy, Bộ Tài chính, UBCK tính đến phương án Trung tâm Lưu ký đầu mối quản lý tiền NĐT, có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động giám sát, đảm bảo an toàn tiền gửi NĐT Dĩ nhiên, phương án phải đồng thuận Ngân hàng Nhà nước quan liên quan Để thị trường có thêm nguồn lực, Chủ tịch UBCK cho biết, Bộ Tài kiến nghị Quốc hội, Chính phủ có hình thức hỗ trợ thuế cho DN, NĐT, tiếp tục kéo dài việc miễn giảm thuế quy định Nghị 08/2011/QH13 Quốc hội bổ sung số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN cá nhân 5.2 Hút thêm v ốn ngo ại Năm 2010, vốn gián tiếp đầu tư vào Việt Nam khoảng tỷ USD thuần, năm 2009 gần 300 triệu USD, năm 2008 nguồn vốn chảy tỷ USD Đầu năm nay, nguồn vốn vào nước ta khả quan, có thời điểm đạt 500 triệu USD, dù tháng 10 có điều chỉnh, dương Để cụ thể hoá chiến lược thu hút giữ chân dịng vốn ngoại, ơng Bằng cho hay, Đề án quản lý vốn đầu tư gián tiếp trình Thủ tướng Chính phủ dự kiến ban hành quý IV Ngoài phân định rõ trách nhiệm quan liên quan quản lý dòng vốn ngoại, biện pháp nhằm đơn giản hoá thủ tục hành nhà đầu tư nước ngồi triển khai hoạt động đầu tư Việt Nam đề cập cụ thể Để tránh tạo áp lực cho thị trường năm 2012 nhiều quỹ đóng đến hạn lý, UBCK xây dựng phương án trình Bộ Tài cho phép chuyển từ quỹ đóng sang mở Đặc biệt, UBCK chuẩn bị cho phép triển khai quỹ mở, cơng ty đầu tư chứng khốn, quỹ đầu tư BĐS, quỹ hưu trí tự nguyện… Trong đó, quỹ mở dự kiến phép thành lập cuối năm muộn đầu năm sau, dự kiến Thông tư quỹ mở ban hành quý IV/2011 loại hình quỹ khác ban hành khoảng quý I - III/2012 "Nhiều NĐT nước ngồi, điển quỹ Prudental, HSBC… nóng lịng chờ quỹ mở đời để triển khai hoạt động đầu tư Việt Nam Qua tiếp xúc, họ cho biết, chuẩn bị nguồn lực từ tháng nay", ơng Bằng nói Trong năm 2012, quan quản lý triển khai nhiều giải pháp khác để đa dạng hoá kênh đầu tư, nhằm thu hút NĐT nước ngồi Trong đó, ngồi ưu tiên nghiên cứu để đưa vào giao dịch sản phẩm ETF Sở GDCK, trọng tái cấu trúc hàng hoá thị trường trái phiếu phủ, triển khai chương trình thí điểm hốn đổi trái phiếu kết hợp với phát hành lô lớn Đề án phát triển TTCK phái sinh xây dựng để trình Chính phủ phê duyệt năm 2012 5.3 Tái c ấu trúc CTCK Với việc lần công bố kế hoạch xây dựng Đề án tái cấu trúc CTCK với nhiều bước mạnh mẽ, UBCK thể tâm "tăng lực" cho khối CTCK Đề án thực hai giai đoạn: từ năm 2012 - 2013 2013 - 2015, giai đoạn triển khai qua hai bước Thứ nhất, từ đến ngày 1/4/2012, thời điểm Thông tư 226/2010/TT-BTC tiêu an tồn tài (ATTC) biện pháp xử lý tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng tiêu ATTC có hiệu lực, UBCK có giải pháp chủ yếu gồm: tăng cường kiểm tra, giám sát CTCK có tình hình tài yếu; u cầu cơng ty kiểm tốn báo cáo cho UBCK CTCK có dấu hiệu bất ổn tài chính; buộc CTCK giải trình rõ ngun nhân lực tài yếu có giải pháp khắc phục "Sau kiểm tra trực tiếp 40 CTCK tháng - vừa qua kiểm tra thêm 10 CTCK, tuần này, UBCK họp với HĐQT CTCK để có biện pháp xử lý công ty không đảm bảo tiêu ATTC, có yêu cầu rút bớt nghiệp vụ mơi giới Khi khắc phục tình trạng không đảm bảo ATTC, UBCK xem xét cho phép CTCK khôi phục nghiệp vụ Một giải pháp gián tiếp UBCK triển khai đạo Sở GDCK Trung tâm Lưu ký có hình thức thông tin phù hợp trạng sức khoẻ tài CTCK để thị trường biết cân nhắc", ơng Bằng nói Thứ hai, 1/4/2012 - 2013 áp dụng chế tài mạnh quy định Thơng tư 226/2010, có đình hoạt động CTCK không đảm bảo tiêu ATTC Cùng với đó, UBCK áp dụng tiêu chuẩn CAMELS xây dựng ban hành để tiếp tục phân nhóm nhỏ CTCK sở nhóm tại, nhằm đánh giá kỹ lưỡng mức độ an tồn tài CTCK Trên sở kết xử lý CTCK không đảm bảo ATTC, giai đoạn Đề án tập trung tái cấu toàn CTCK, kể công ty lớn, dựa trụ cột: đảm bảo ATTC theo Thông tư 226/2010; nâng cao lực quản trị công ty khả nhận diện, xử lý rủi ro Hoạt động tái cấu trúc, theo lãnh đạo UBCK, phải xuất phát từ hai phía CTCK quan quản lý UBCK áp dụng biện pháp kinh tế hành chính, trọng tâm giải pháp kinh tế để đảm bảo q trình tái cấu trúc thành cơng Giải pháp hành chủ yếu áp dụng chặt chẽ Thơng tư 226/2010 để đưa CTCK không đảm bảo ATTC vào diện kiểm sốt buộc phải có biện pháp khắc phục cách bán tài sản xấu, khoanh nợ, thu hẹp hoạt động Việc tái cấu trúc CTCK, theo ông Bằng, tất yếu phải giảm số lượng, với 105 CTCK nhiều so với quy mơ TTCK Đó ngun nhân dẫn đến số biểu cạnh tranh không lành mạnh thời gian qua, có tình trạng "xé rào" triển khai loạt sản phẩm, dịch vụ mà pháp luật chưa cho phép ... cho thị trường chứng khoán Việt Nam chịu ảnh hưởng từ thị trường giới, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ châu Âu, chủ yếu yếu tố tâm lý Ông Lê Bá Hồng Quang nói “tác động trực tiếp khủng hoảng. .. động tiêu cực trước mắt khủng hoảng nợ châu Âu đến kinh tế Việt Nam việc đồng euro giảm giá ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam khu vực Tuy vậy, tỷ trọng xuất Việt Nam sang Hy Lạp nói... TTCK Vi ệt Nam giai đo ạn kh ủng ho ảng n ợ cơng châu Âu Có thể nói: ngắn hạn, khủng hoảng nợ châu Âu chưa tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam hướng vào

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOÀNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

    • Danh sách nhóm 1

    • Điểm qua nợ công châu Âu

    • 2. TTCK Việt Nam trước giai đoạn khủng hoảng nợ công châu Âu

    • TTCK Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng nợ công châu Âu

    • Diễn biến TTCK Việt Nam hiện nay

    • 5. Giải pháp khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan