BÀI BÁO CÁO-THIẾT KẾ GIÁO ÁN SINH HỌC 12

122 320 0
BÀI BÁO CÁO-THIẾT KẾ GIÁO ÁN SINH HỌC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN  THIẾT KẾ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 GV: NGUYỄN VĂN BỀN ĐV: TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC NĂM HỌC 2009 - 2010 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC 1 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TIẾT 1 – TUẦN 1 - BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen. - Trình bày đựơc khái niệm mã di truyền và các đặc điểm chung của nó. - Từ mô hình tái bản của ADN, mô tả quy trình các bước tự nhân đôi của ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích và khái quát hoá. 3/ Thái độ: Tích hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ động thực vật quý hiếm. II. CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài trước. 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở. IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG: V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: không 2/ Vào bài: Giới thiệu chung: lớp 10; phần I “Giới thiệu chung về thế giới sống”, phần II “Sinh học TB”, phần III “Sinh học VSV”, lớp 11 phần IV “Sinh học cơ thể”, lớp 12 phần V “Di truyền học”, phần VI “Tiến hóa”, phần VII “Sinh thái học”. (2p) * HOẠT ĐỘNG 1: I. GEN: (7p) Mục tiêu: - Biết được thế nào là gen, cho ví dụ. - Nắm được cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức Cho HS đọc mục I.1 SGK đặt câu hỏi. ?- Gen là gì? Cho ví dụ? - Slide 1. H1.1, HS quan sát và đọc mục I.2 SGK đặt câu hỏi. ?- Cấu trúc chung của một gen cấu trúc gồm có mấy vùng? Vò trí và trình tự NTN? ?- Cho biết nhiệm vụ của từng - Đọc SGK mục I.1 và trả lời câu hỏi. - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mã hoá 1 chuỗi poli peptit hay 1 ptử ARN. - Ví dụ: Gen Hêmôglôbin α (Hb α) -> mã hoá chuỗi polipeptit α -> hồng cầu, gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển, … - QS hình kết hợp với đọc mục I.2 để trả lời câu hỏi. - Gồm có 03 vùng: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. + Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch gốc. + Vùng mã hoá nằm sau kế vùng điều hoà. + Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch gốc. - Vùng điều hoà: khởi động và điều hoà 1/ Khái niệm: - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mã hoá 1 chuỗi polipeptit hay 1 ptử ARN. - Ví dụ: Gen Hêmôglôbin α (Hb α) -> mã hoá chuỗi polipeptit α -> hồng cầu, gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển, … 2/ Cấu trúc chung của gen cấu trúc: - Hình vẽ. T. phần N.dung Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Vò trí Ở đầu 3’ mạch gốc Sau kế vùng điều hoà Ở đầu 5’ mạch gốc Nhiệm vụ Khởi động và điều hoà quá trình Mang thông tin mã hoá aa; Mang tín hiệu kết thúc phiên 2 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN vùng? *.?- Vùng mã hoá ở SV nhân sơ khác SV nhân thực NTN? quá trình phiên mã; - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoá aa; - Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã. - Ở SV nhân sơ các gen mã hoá liên tục (gen không phân mảnh), còn ở SV nhân thực thì không liên tục, xen kẻ các đoạn mã hoá aa - êxôn là các đoạn không mã hoá aa - intron (gen phân mảnh). phiên mã; mã. Ở SV nhân sơ các gen mã hoá liên tục (gen không phân mảnh), còn ở SV nhân thực thì không liên tục, xen kẻ các đoạn mã hoá aa - êxôn là các đoạn không mã hoá aa - intron (gen phân mảnh). * HOẠT ĐỘNG 2: II. MÃ DI TRUYỀN: (15p) Mục tiêu: - Hiểu được mã di truyền tại sao phải là mã bộ ba. - Các tính chất đặc trưng của mã di truyền. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Cho HS đọc mục II SGK và đặt TH: Gen được cấu tạo từ 04 loại nu-, còn prôtêin được cấu tạo từ 20 aa. Vậy làm sao gen quy đònh tổng hợp được prôtêin? ?- Mã di truyền là gì? ?- Tại sao mã di truyền là mã bộ ba mà không là bộ một hay bộ hai? ?- Tại sao có 64 bộ mã chỉ mã hoá được 20 loại aa? - Slide 2: Bảng 1. Bảng mã di truyền. Sau đó giải thích. ?- Đặc điểm của mã di truyền? - Đọc mục II SGK và trả lời tình huống. - Thông qua mã di truyền. - Là trình tự các nu- trong gen quy đònh trình tự các aa của prôtêin theo nguyên tắc cứ 3 nu kế tiếp nhau trên gen quy đònh 1 aa của prôtêin. - 1nu- = 1aa -> 04 loại aa => 4 1 < 20 loại aa. 2nu- = 1aa -> 08 loại aa 4 2 < 20 loại aa. 3nu- = 1aa -> 64 loại aa 4 3 > 20 loại aa. - ? - Quan sát và lắng nghe. - MDT được đọc từ 1 điểm và không gối đầu lên nhau. MDT có tính phổ biến, trừ 1 vài ngoại lệ: ATX là tín hiệu kết thúc ở đa số SV nhưng lại mã hóa cho axit glutamic ở SV bậc thấp như Paramecium, TXT là tínhiệu kết thúc (ti thể) chớ không mã hóa cho Arginin (trong nhân). - MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba ->1aa - MDT mang tính thoái hoá, trừ AUG, UGG - Là trình tự các nu- trong gen quy đònh trình tự các aa của prôtêin theo nguyên tắc cứ 3 nu kế tiếp nhau trên gen quy đònh 1 aa của prôtêin. * Đặc điểm của mã di truyền: - MDT được đọc từ 1 điểm và không gối đầu lên nhau. - MDT có tính phổ biến, trừ 1 vài ngoại lệ. - MDT có tính đặc hiệu tức 1 bộ ba ->1aa - MDT mang tính thoái hoá, trừ AUG, UGG * HOẠT ĐỘNG 3: III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (Tái bản ADN – Tự sao ADN) (15p) Mục tiêu: - Nắm được cơ chế của quá trình nhân đôi ADN. 3 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN - Biết cách tính bài tập về ADN. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Slide 3: H.1.2 và cho HS đọc mục III SGK, để trả lời câu hỏi. ?- Vò trí và thời điểm xảy ra quá trình tự nhân đôi ADN? ?- Mô tả quá trình tự nhân đôi ADN? -> Sau đó giải thích thêm. - QS H1.2, đọc mục III và trả lời câu hỏi. ?-> Trong nhân TB, trước khi TB phân chia. ?-> Nhìn H.1.2 để mô tả. - Vò trí: trong nhân TB; - Thời điểm: trước khi TB phân chia; - Diễn biến: nội dung trong H.1.2 SGK. VI. CỦNG CỐ: (5p) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: 1/ Giả sử 1 gen được cấu tạo từ 2 loại nu_ G và X, trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa? A. 2 loại mã bộ ba. B. 8 loại mã bộ ba. C. 16 loại mã bộ ba. D. 32 loại mã bộ ba 2/ Từ 1 phân tử ADN ban đầu nhân đôi 4 lần liên tiếp tạo nên bao nhiêu ADN con? A. 2. B. 4. C. 16. D. 32. VII. DẶN DÒ: (1p) - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 2: phiên mã và dòch mã, soạn phần mục I.1 theo PHT tiết sau trình bày theo nhóm (6HS/nhóm) Loại Nội dung mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 2 – TUẦN 2 - BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 4 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nắm được cơ chế phiên mã và dòch mã. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, có quan niệm đúng đắn về tính chất của hiện tượng di truyền. 3/ Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài và soạn phiếu HT theo nhóm trước. 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm. IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG: V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Mã di truyền là gì? Đặc điểm chung của mã di truyền? Trình bày cơ chế tự nhân đôi ADN? (5p) 2/ Vào bài: ADN mang thông tin di truyền và nó truyền lại cho đời sau TB qua cơ chế tự nhân đôi. Còn muốn biểu hiện ra tính trạng thì phải thông qua cơ chế phiên mã và dòch mã tạo thành prôtêin thực hiện chức năng sinh học biểu hiện thành tính trạng (1p) * HOẠT ĐỘNG 1: I. PHIÊN MÃ: (13p) Mục tiêu: - Nắm được cấu trúc và chức năng của mARN, tARN, rARN. - Nắm được cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ cũng như nhân thực. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Cho các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm và lần lượt trình bày. - Bổ sung và kết luận, kèm theo slide 1: H. tARN, rARN. - Slide 2: “Cơ chế phiên mã” và đọc mục I.2 SGK để trả lời các câu hỏi. ?- Hãy mô tả cơ chế phiên mã? - Slide 3: H.2.2. ?- Sơ đồ này ý nói điều gì? - Bổ sung và kết luận. - Các nhóm lên bảng dán kết quả và lần lượt trình bày. - QS và kết hợp đọc SGK để trả lời câu hỏi. - Đầu tiên E ARN polimeraza bám vào dùng điều hòa gen->gen tháo xoắn-> E này tiếp tục trượt trên mạch gốc của gen theo chiều 3’->5’ để tổng hợp mARN có chiều 5’->3’ theo NTBS (A- U, T-A, G-X, X-G) cho đến khi gặp tín hiệu kết thúc-> dừng phiên mã->giải phóng ARN. - Trình bày - 1 em khác bổ sung. 1/ Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: - Nội dung trong PHT 2/ Cơ chế phiên mã: - Đầu tiên E ARN polimeraza bám vào dùng điều hòa gen->gen tháo xoắn-> E này tiếp tục trượt trên mạch gốc của gen theo chiều 3’->5’ để tổng hợp mARN có chiều 5’->3’ theo NTBS (A- U, T-A, G-X, X-G) cho đến khi gặp tín hiệu kết thúc-> dừng phiên mã->giải phóng ARN. * HOẠT ĐỘNG 2: II. DỊCH MÃ: (20p) Mục tiêu: - Nắm được cơ chế phiên mã. - Nắm được cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. 5 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Slide 4: cho HS QS hình động về cơ chế dòch mã và kết hợp mục II SGK, sau đó hỏi. ?- Cho biết vò trí và các thành phần tham gia dòch mã? - Giải thích thêm về mARN. ?- Quá trình dòch mã gồm có mấy giai đoạn chính? ?- Hoạt hóa aa diễn ra NTN? ?- Hãy mô tả giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit? Bổ sung và kết luận. Slide 5: H.2.4 SGK? ?- Hình sơ đồ trên thể hiện ý gì? ?- Những prôtêin này có đặc điểm gì? Slide 5: Sơ đồ đầu trang 14 SGK? ?- Hình sơ đồ trên thể hiện ý gì? ?- Trình bày cụ thể sơ đồ trên? - QS và kết hợp với mục II SGK để trả lời. - Vò trí: TBC - TP: mARN, tARN, rARN, aa tự do, En, NL. - 2 gđ - aa tự do + ATP aa-P + tARN h aa-tARN Riboxom * Bước mở đầu: - Tiểu đv nhỏ của riboxom gắn vào mARN ở vò trí đặc hiệu->Met-tARN (UAX) đến gắn với mã mở đầu (AUG)- > tiểu đơn vò lớn riboxom đến gắn vào. * Bước kéo dài chuỗi polipeptit: ->Glu-tARN (XUU) vào riboxom gắn BS ở mã thứ 2 (GAA) của mARN-> Met và Glu hình thành lk peptit->riboxom dòch chuyển trên mARN 1 codon (1 bộ ba)->Arg-tARN (GXU) vào riboxom gắn BS ở mã thứ 3 (XGA) của mARN-> lk peptit được hình thành giữa Glu với Arg -> riboxom dòch chuyển đi 1 codon- > cuối mARN * Bước kết thúc: -> khi riboxom dòch chuyển đến mã kết thúc UAG thì kết thúc dòch mã-> Met được cắt bởi En->chuỗi polipeptit xoắn lại thành các bậc cấu trúc cao hơn tạo thành prôtêin có hoạt tính sinh học. - QS và trả lời câu hỏi. - Dòch mã không chỉ xảy ra với 1 riboxom riêng rẽ mà là nhiều riboxom cùng tham gia (polixom) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. - Tất cả đều giống nhau về số lượng, thành phần và cấu trúc. 1/ Hoạt hoá axit amin: - aa tự do + ATP aa-P + tARN h aa-tARN Riboxom 2/ Tổng hợp chuỗi polypeptit: * Bước mở đầu: - Tiểu đv nhỏ của riboxom gắn vào mARN ở vò trí đặc hiệu->Met-tARN (UAX) đến gắn với mã mở đầu (AUG)-> tiểu đơn vò lớn riboxom đến gắn vào. * Bước kéo dài chuỗi polipeptit: ->Glu-tARN (XUU) vào riboxom gắn BS ở mã thứ 2 (GAA) của mARN-> Met và Glu hình thành lk peptit- >riboxom dòch chuyển trên mARN 1 codon (1 bộ ba)->Arg-tARN (GXU) vào riboxom gắn BS ở mã thứ 3 (XGA) của mARN-> lk peptit được hình thành giữa Glu với Arg -> riboxom dòch chuyển đi 1 codon-> cuối mARN * Bước kết thúc: -> khi riboxom dòch chuyển đến mã kết thúc UAG thì kết thúc dòch mã-> Met được cắt bởi En->chuỗi polipeptit xoắn lại thành các bậc cấu trúc cao hơn tạo thành prôtêin có hoạt tính sinh học. - Dòch mã không chỉ xảy ra với 1 riboxom riêng rẽ mà là nhiều riboxom cùng tham gia (polixom) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. - Tất cả đều giống nhau về số lượng, thành phần và cấu trúc. VI. CỦNG CỐ: (5p) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: 1/ Trong quá trình dòch mã, riboxom sẽ dòch chuyển trên mARN theo chiều từ? A. 3’ -> 5’. B. 5’ -> 3’. C. Cả A và B. D. A hoặc B 2/ Một gen có 10 bộ mã, sau khi dòch mã thì có bao nhiêu aa cấu tạo prôtêin thực hiện chức năng sinh học? 6 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN A. 10. B. 9. C. 8. D. 7. VII. DẶN DÒ: (1p) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc trước bài 3: Điều hòa hoạt động gen. Loại Nội dung mARN tARN rARN Cấu trúc Một mạch thẳng, đầu 5’ có trình tự tự nu_ đặc hiệu (không giải mã) nằm gần con mở đầu. Một mạch cuộn lại tạo thành 3 thùy, có một thùy mang bộ ba đối mã (nhận ra và kết hợp theo NTBS với mã bộ ba trên mARN) Một mạch cuộn lại cấu trúc bậc cao hơn, gồm 2 tiểu đơn vò (SVnhân thực 60S+40S=80S, SV nhân sơ 50S+30S=70S) Chức năng Dùng làm khuôn cho quá trình dòch mã ở riboxôm. Vận chuyển aa tới riboxôm Kết hợp với prôtêin tạo thành riboxôm (nơi tổng hợp pr_) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 3 – TUẦN 3 - BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I. MỤC TIÊU: 7 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN 1/ Kiến thức: - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen. - Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Ý nghóa của sự điều hoà hoạt động của gen. - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp loại prôtêin cần thiết vào thời điểm cần thiết. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. 3/ Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài trước. 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở. IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG: V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày cơ chế phiên mã? Người ta gọi tên mARN, tARN, rARN dựa vào đâu? (5) 2/ Vào bài: + Ở ĐV có vú các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú. + VK E. Coli các gen tổng hợp các enzim chuyển hóa Lactôzơ khi môi trường có Lactôzơ. (1p) * HOẠT ĐỘNG 1: I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN: (7p) Mục tiêu: - Nắm được khái quát về cơ chế điều hoà hoạt động gen. - Biết được tại sao phải có cơ chế điều hoà hoạt động gen. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Cho HS đọc mục I SGK, nêu ví dụ: Vd: + Ở ĐV có vú các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú. + VK E. Coli các gen tổng hợp các enzim chuyển hóa Lactôzơ khi môi trường có Lactôzơ. ?- Thế nào là điều hòa hoạt động gen? - Đọc mục I và trả lời câu hỏi. - Điều hòa hoạt động gen là sự điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra với 1 lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết. Vd: + Ở ĐV có vú các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạt động ở cá thể cái vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú. + VK E. Coli các gen tổng hợp các enzim chuyển hóa Lactôzơ khi môi trường có Lactôzơ. - Điều hòa hoạt động gen là sự điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra với 1 lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết. * HOẠT ĐỘNG 2: II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: (26p) Mục tiêu: Nắm được cơ chế điều hoạt hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Slide 1 H.3.1, đọc mục II.1 SGK và đặt câu hỏi. ?- Mô tả cấu trúc của Operon Lac? - Bổ sung và kết luận. - QS, đọc mục II.1 và trả lời câu hỏi. - Bao gồm: Z, Y, A là các gen cấu trúc tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ. - O (Operater): vùng vận hành, nơi prôtêin ức chế bám vào làm ngăn cản sự phiên mã của Z, Y, A. 1/ Mô hình cấu trúc của Operon Lac: - Bao gồm: Z, Y, A là các gen cấu trúc tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ. - O (Operater): vùng vận hành, nơi prôtêin ức chế bám vào làm ngăn cản sự phiên mã của Z, Y, A. 8 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN ?- Thế nào là gen cấu trúc? - Bổ sung và kết luận. - Slide 2 H.3.2a, b, đọc mục II.2 SGK và đặt câu hỏi. ?- Hãy mô tả các quá trình thể hiện ở mỗi hình? - Bổ sung và kết luận. - P (Promoter): vùng khởi động, nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động phiên mã. - R (thuộc gen điều hòa): tổng hợp prôtêin ức chế. - Opêron là các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa. - QS, đọc mục II.2 và trả lời câu hỏi. - 1 HS trình bày và 1 HS khác bổ sung. - P (Promoter): vùng khởi động, nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động phiên mã. - R (thuộc gen điều hòa): tổng hợp prôtêin ức chế. - Opêron là các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa. 2/ Sự điều hoà của Operon Lac: * Khi môi trường không có Lactôzơ: prôtêin ức chế của gen điều hòa bám vào O làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. * Khi môi trường có Lactôzơ: 1 số Lactôzơ lkết với prôtêin ức chế làm cho nó không bám vào O do đó ARN polimeraza lkết với P của Opêron Lac để tiến hành phiên mã và dòch mã Z, Y, A để tạo enzim phân giải Lactôzơ. Khi Lactôzơ hết thì prôtêin ức chế bám vào O ngăn cản phiên mã Z, Y, A. VI. CỦNG CỐ: (5p) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: 1/ Ở VK, trong cơ chế điều hòa hoạt động gen chất cảm ứng có vai trò? A. Hoạt hóa ARN polimeraza. B. Hoạt hóa vùng khởi động (P). C. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế. D. Ức chế gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế. 2/ Cấu trúc của Một Opêron Lac bao gồm? A. P. O, Z, Y, A. B. Z, Y, A. C. P, Z, Y, A. D, O, Z, Y, A. VII. DẶN DÒ: (1p) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc trước bài 4: Đột biến gen; hoạt động theo nhóm với PHT sau: Dạng ĐBG Nội dung Thay thế 1 cặp nu_ Thêm hay mất 1 cặp nu_ Đònh nghóa Hậu quả RÚT KINH NGHIỆMTIẾT 4 – TUẦN 4 - BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm đột biến gen. - Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu được các đặc điểm đột biến gen. 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: Tích hợp giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống. 9 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN II. CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài, soạn phiếu HT theo nhóm trước. 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm. IV. KIẾN THỨC BỔ SUNG: V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ cấu trúc Opêron Lac của VK đường ruột E. Coli? (5p) 2/ Vào bài: ADN mang TTDT->prôtêin, nếu xãy ra 1 trục trặc trên gen thì có hậu quả gì không? (1p) * HOẠT ĐỘNG 1: I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN: (16p) Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đột biến gen: đột biến gen là gì? Thể đột biến? - Nắm và hiểu được các dạng đột biến gen. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Cho HS đọc mục I.1 SGK và đặt câu hỏi. ?- Đột biến gen là gì? - Bổ sung và kết luận. ?- Đặc điểm của ĐBG? ?- Tác nhân gây ĐBG? ?- ĐBG xảy ra ở loại TB nào? ?- Thể ĐB là gì? ?- Cách thức và vai trò của gây ĐBG nhân tạo? - Cho HS trình bày sp hoạt động nhóm đã chuẩn bò trước. - Bổ sung và kết luận. - Đọc mục I.1 SGK và trả lời câu hỏi. - ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 (ĐB điểm) hay 1 số cặp nu_. - ĐBG làm thay đổi trình tự nu_->tạo alen mới khác. - Tần số ĐBG tự nhiên là 10 -6 -> 10 -4 , đa số ĐBG là có hại, 1 số có lợi hoặc trung tính. - Tác nhân: các chất hóa học, các tác nhân vật lí như tia phóng xạ, tác tác nhân sinh học như virut trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể. - ĐBG xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (xôma) và tế bào sinh dục. - Thể đột biến là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra KH. - Có thể gây ĐBG nhân tạo->đònh hướng đột biến gen->tạo những sp tốt phục vụ đời sống và sản xuất. - Đại diện các nhóm lên bảng dán và lần lượt trình bày. 1/ Khái niệm: - ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 (ĐB điểm) hay 1 số cặp nu_. - ĐBG làm thay đổi trình tự nu_->tạo alen mới khác. - Tần số ĐBG tự nhiên là 10 -6 -> 10 -4 , đa số ĐBG là có hại, 1 số có lợi hoặc trung tính. - Tác nhân: các chất hóa học, các tác nhân vật lí như tia phóng xạ, tác tác nhân sinh học như virut trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể. - ĐBG xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (xôma) và tế bào sinh dục. - Thể đột biến là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra KH. - Có thể gây ĐBG nhân tạo->đònh hướng đột biến gen->tạo những sp tốt phục vụ đời sống và sản xuất. 2/ Các dạng đột biến gen: a- Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: Nội dung trong PHT b- Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit: Nội dung trong PHT. * HOẠT ĐỘNG 2: II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN: (10p) Mục tiêu: - Nắm được các nguyên nhân gây đột biến gen. - Nắm được cơ chế của đột biến gen. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến thức - Cho HS đọc mục II.1 SGK và - Đọc mục II.2 và trả lời câu hỏi. 1/ Nguyên nhân: 10 [...]... làm bài tập trong SGK - Đọc trước bài 11: Liên kết gen và hoán vò gen TIẾT 12 – TUẦN 12 - BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I MỤC TIÊU: 28 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN 1/ Kiến thức: - Biết cách nhận biết hiện tượng liên kết gen - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vò gen - Nêu được ý nghóa của hiện tượng liên kết gen và hoán vò gen 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài. .. năng tích hợp kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học 3/ Thái độ: II CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài trước 2/ Giáo viên: Tranh ảnh chiếu projector, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm IV KIẾN THỨC BỔ SUNG: V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Thu bản thu hoạch bài thực hành (3p) 2/ Vào bài: Vào đầu TK 19 các nhà khoa học đã nghiên cứu quy luật... thành sợi NS (đường SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN NST - H.5.2, kết hợp với SGK và hỏi ?- Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST? - Bổ sung và kết luận ?- Cấu trúc của NST nhân sơ? - Bổ sung và kết luận - Cho học sinh trả lời câu lệnh trong SGK 16 HOẠT ĐỘNG 2: II (16) - Cho HS trình bày sp hoạt động nhóm đã chuẩn bò trước - Bổ sung và kết luận - Cho HS trả lời câu lệnh trong SGK - Bổ sung và kết luận Các dạng ĐB... - BÀI 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TIÊU BẢN TẠM THỜI 18 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Trong SGK 2/ Kỹ năng: Trong SGK 3/ Thái độ: II CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài trước 2/ Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở và hoạt động nhóm IV KIẾN THỨC BỔ SUNG: V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài. .. Đọc bài trước 2/ Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở IV KIẾN THỨC BỔ SUNG: V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập về nhà (5p) 2/ Vào bài: Sửa bài tập để vào bài (1p) * HOẠT ĐỘNG 1: I LIÊN KẾT GEN: (7p) Mục tiêu: - Nắm được phương pháp thí nghiệm và cách giải thích theo cơ sở TB học của Morgan - Nắm được đặc điểm của di truyền liên kết Hoạt động Thầy... 12, 5%, giữa d và e là 17% hãy viết bản đồ gen của NST trên VII DẶN DÒ: (1p) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK - Đọc trước bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân TIẾT 13 – TUẦN 13 - BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 31 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NSTGT (X và Y)... luật xác suất để dự đoán kết quả lai - Biết cách suy luận ra kiểu gen sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài trước 2/ Giáo viên: Tranh ảnh,... liệu cho chọn 11 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN - Bổ sung và kết luận giống VI CỦNG CỐ: (5p) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: 1/ Hậu quả của đột biến gen là? A Có lợi B Có hại C Trung tính D Có lợi, có hại hay trung tính 2/ Đột biến nào không di truyền qua sinh sản hữu tính? A ĐB TB sinh dưỡng B ĐB TB sinh dục C ĐB giao tử D ĐB tiền phôi VII DẶN DÒ: (2p) - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.. .SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN hỏi ?- Cho biết nguyên nhân gây ĐBG? - Bổ sung và kết luận - Slide 2 H.4.1 và 4.2, cho HS đọc mục II.2 SGK và hỏi ?- H.4.1 thể hiện điều gì? ?- Cơ chế của quá trình đó? ?- Nêu tác động của các tác nhân gây đột biến? Ví dụ? - Bổ sung và kết luận - Nguyên nhân gây ĐBG là do các tác động lí, hóa hay sinh học ở ngoại cảnh hoặc những yếu tố gây rối loạn sinh lí, hóa sinh trong... hoa đỏ - 2/3 cây hoa đỏ -> 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng (giống F2) -> Kết luận F2: Tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng -> là 1 : 2 : 1 (1 hoa đỏ thuần chủng : 2 hoa đỏ không thuần chủng : 1 hoa trắng thuần chủng) * HOẠT ĐỘNG 2: II HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC: (12p) Mục tiêu: 21 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN Nắm được các bước lập luận, lí giải kết quả một cách khoa học từ buổi sơ khai Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung kiến . SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN  THIẾT KẾ GIÁO ÁN SINH HỌC 12 GV: NGUYỄN VĂN BỀN ĐV: TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC NĂM HỌC 2009 - 2010 PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC 1 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN CHƯƠNG. Vào bài: Giới thiệu chung: lớp 10; phần I “Giới thiệu chung về thế giới sống”, phần II Sinh học TB”, phần III Sinh học VSV”, lớp 11 phần IV Sinh học cơ thể”, lớp 12 phần V “Di truyền học ,. độ: Tích hợp giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống. 9 SINH HỌCÏ 12 CƠ BẢN II. CHUẨN BỊ: 1/ Học sinh: Đọc bài, soạn phiếu HT theo nhóm trước. 2/ Giáo viên: Tranh

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan