Mô tả lời nói của trẻ 4-5 tuổi

21 1.4K 5
Mô tả lời nói của trẻ 4-5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội thì chúng ta những bậc làm cha làm thầy cần phải trang bị cho trẻ những tri thức và hiểu biết tất cả mọi mặt để chúng phát triển toàn diện

Lời nói đầu Lần làm quen với tập nghiệp vụ cuối khoá, em thật mẻ bỡ ngỡ Nhng đợc giúp đỡ thầy cô giáo trờng đại học s phạm - Khoa giáo dục mầm non Đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn: Đinh Hồng Thái đề tài cuả em đà đợc hoàn thành Để có đợc sở thực tiễn việc Mô tả lời nói trẻ - tuổi phải kể đến giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu trờng mầm non Bảo Hiệu hai cô giáo trờng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trờng đại học s phạm Khoa giáo dục mầm non Đặc biệt thầy giáo Đinh Hồng Thái Đồng thời, xin cảm ơn Ban giám hiệu hai cô giáo trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên Thuỷ Hoà Bình đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt tập nghiệp vụ cuối khoá Mục lục Phần I : Mở đầu I Lý chọn đề tài II mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phơng pháp nghiên cứu V Khách thể đối tợng nghiên cứu Phần II Nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận A Ngôn ngữ hình thành ngôn ngữ trẻ I Đặc điểm chung ngôn ngữ Cơ sở ngôn ngữ giao tiếp Bản chất ngôn ngữ giao tiếp 2.1 Ngôn ngữ tợng xà hội 2.2 Ngôn ngữ tợng xà hội đặc biệt 2.3 Chức ngôn ngữ 3.1 Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp 3.2 Ngôn ngữ phơng tiện để t II Sự hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ III Vai trò cuả ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ B Một số vấn đề lý thuyết câu Tiếng Việt I Khái quát câu Định nghĩa Phân loại câu II Phân loại câu theo cấu trúc Câu đơn Câu ghép Câu ghép đẳng lập Câu ghép phụ III Câu phân loại mục đích nói: Câu tờng thuật Câu cầu khiến Câu cảm thán Chơng II Mô tả trình nghiên cứu I Thực trạng trờng mẫu giáo ngôn ngữ trẻ II Mô tả trình nghiên cứu Chơng III Phân tích kết nghiên cứu I Số lợng câu, phân loại câu tỷ lệ sai II Khả sử dụng loại caau theo cấu trúc III Khả sử dụng loại caau theo mục đích nói Phần III Kết luận kiến nghị s phạm Phần thứ mở đầu I Lý chọn đề tài: Đất nớc ta ®· bíc sang thÕ kû 21 - mét thÕ kû có văn hoá phát triển văn minh lịch Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xà hội - bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy cô giáo phải trang bị cho trẻ tri thức hiểu biết tất mặt để đứa trẻ phát triển toàn diện làm tiền đề, làm sở để xây dựng đất nớc sau Hớng vào nhiệm vụ chung đất nớc, giáo dục cần phải có biến đổi mục tiêu cấu, nội dung, phơng pháp giáo dục Trẻ em có quyền sống phát triển, có quyền đợc chăm sóc bảo vệ Bởi vậy, ngời lớn phải thực quyền trẻ em, cần biết kết hợp gia đình, nhà trờng xà hội để giáo dục trẻ Các nhà tâm lý học trẻ em đà khẳng định: Giáo dục trẻ độ tuổi có đặc thù riêng phù hợp với trình độ phát triển trẻ Vì vậy, để giáo dục trẻ có kết nhà giáo dục phải hiểu đợc mức độ phát triển trẻ độ tuổi đạt đến đâu để từ có biện pháp, phơng pháp tác động cách phù hợp Việc quan trọng trờng mầm non cần làm giúp trẻ trớc độ tuổi học phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp với lứa tuổi phát triển chung trẻ Vì biết rằng: Ngôn ngữ hai dấu hiệu để phân biệt ngời động vật V.I Lênin cho rằng: Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngời Do đó, ngôn ngữ có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày, ngôn ngữ đứa trẻ phát triển thành ngời cách thực thụ Muốn nói đợc, muốn giao tiếp đợc với ngời xung quanh đứa trẻ phải đợc trải qua trình hình thành phát triển ngôn ngữ môi trờng định Thật vậy, để truyền đạt điều đến ngời khác, ngời lúc dùng hành động để diễn đạt mà phải dùng ngôn ngữ để nói cho ngời khác nghe tất nhiên thông tin truyền đạt ngôn ngữ đợc trả lời ngôn ngữ Thời kỳ phát triển trẻ mẫu giáo thời kỳ trẻ có tốc độ phát triển ngôn ngữ nhanh Do đó, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần thiết Thực tế trờng mầm non cha có tiết học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nội dung, phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cha đợc nghiên cứu cách cụ thể đầy đủ hiệu qủa thấp so với mong muốn nhà giáo dục bậc phụ huynh Với lý mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu chơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đà chọn đề tài : Mô tả kiểu câu lời nói trẻ - tuổi II Mục đích nghiên cứu: Xác định đợc đặc điểm phát triển việc sử dụng kiểu câu lời nói trẻ - tuổi Từ rút kết luận s phạm cho việc định hớng nghiên cứu phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Khảo sát, nghiên cứu kiểu câu lời nói trẻ - tuổi, rõ đặc điểm phát triển lĩnh vực Đa số kết luận s phạm có liên quan đến phát triển lực sử dụng câu giao tiếp trẻ - tuổi IV Phơng pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu; tìm phân lọai sách, tài liệu, công trình nghiên cứu tâm lý, giáo dục nhà khoa học nớc để biết nên đọc trớc, đọc sau Đọc kỹ để ghi chép, để đọc tham khảo Điều tra khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua việc quan sát tự nhiên trẻ tự nói, trẻ giao tiếp với tiết học, tình s phạm cô trẻ Tất quan sát đợc lu lại hồ sơ riêng trẻ Kết nghiên cứu toán học V Khách thể đối tợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu 10 cháu lớp mẫu giáo - tuổi trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên Thuỷ Hoà Bình Bằng việc mô tả lời nói cháu hoạt động ngày trẻ thông qua việc ghi chép Đối tợng nghiên cứu: Lời nói trẻ - tuổi sử dụng giao tiếp hàng ngày trờng mầm non Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu Chơng I: Những sở lý luận phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo I Sự hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Để có vốn kiến thức ngôn ngữ phong phú, dồi đứa trẻ cần phải qua trình lâu dài tiếp xóc, giao tiÕp víi m«i trêng xung quanh, m«i trêng xà hội Giai đoạn trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ -1 tuổi Đây giai đoạn tiền ngôn ngữ nói xuất âm khóc oaoahoặc số âm đơn nh a, Đến giai đoạn sau ngôn ngữ nói (1 - tuổi) khởi đầu xuất từ Ba, bà sau mẹ, cha câu đơn rút gọn nh ăn cơm, chơi đến tuổi trẻ nói đợc câu với khoảng 1500 đến 2000 từ loại khác Tuy nhiên, câu cha đợc xếp theo logich Giai đoạn cuối 4- tuổi giai đoạn hoàn thiện ngôn ngữ, vốn từ trẻ phát triển toàn diện, phong phú nhanh chóng, vợt khỏi phạm vi sống hàng ngày Trẻ làm chủ đợc lời nói, đà kể đợc câu chuyện có nội dung đơn giản, số lợng từ trẻ tăng theo thời gian tháng tuổi trẻ, vốn từ trẻ đợc mở rộng, việc phát âm xác nh Bà ơi, mẹ Về sau ngôn ngữ trẻ bắt đầu mạch lạc giao tiếp ngôn ngữ Trẻ bắt đầu nắm đợc sử dụng hình thức ngữ pháp Việc lĩnh hội hình thức ngữ pháp tiếng mẹ đẻ phát triển nhạy cảm ngôn ngữ đứa trẻ Thờng chơi trẻ tự chọn từ có ý nghĩa sắc thái định, việc nắm ngôn ngữ có ý nghĩa to lớn mặt phát triển tâm lý khác đứa trẻ để ngời lớn điều chỉnh hoạt động Những trình tâm lý nh tri giác, t duy, tởng tơngk trẻ đợc cải tạo dới ảnh hởng ngôn ngữ Tuy nhiên, trình nắm vững ngôn ngữ lại phụ thuộc vào phát triển hoạt động trẻ trình tri giác, t Sự hình thành phát triển ngôn ngữ trờng mầm non nh vậy, Song qua thời kỳ theo phát triển chung xà hội ngôn ngữ lại có thay đổi Chính mà có nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tác giả có nghiên cứu riêng Nói tóm lại phát triển ngôn ngữ trẻ cần thiết Song muốn tác động s phạm có hiệu điều quan trọng nhà nghiên cứu dựa luận điểm, cách đánh giá nhà khoa học đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ Việc nắm đợc hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ ta thấy đợc trẻ - tuổi ngôn ngữ đà hoàn thiện đặc biệt ngữ pháp Cùng với phát triển xà hội ngôn ngữ trẻ phát triển phong phú Thông qua t liệu nhà nghiên cứu trớc trẻ - tuổi xét loại hình cụm từ, câu đơn hai thành phần, câu phức hợp số lợng không tăng nhng cấu trúc loại câu có phát triển thành phần câu có cấu trúc tầng bậc, biết tóm tắt câu chuyện theo trình tự, chí cháu kể đợc cách hoàn chỉnh Đồng thời, câu phụ trẻ - tuổi đầy đủ Câu nói trẻ mạch lạc Ngữ pháp đà đợc hoàn thiện, trẻ hoàn toàn làm chủ đợc lời nói cú pháp, ngữ pháp, ngữ điệu Các câu chuyện kể sơ lợc nội dung chi tiết nhng đà bộc lộ đợc cốt truyện theo logich thời gian, không gian định Có thể nói: trẻ em trớc tuổi học đà có khả nói với t cách phơng tiện giao tiếp t Với trẻ mẫu giáo - tuổi ta thấy trẻ tích cực giao tiếp ngôn ngữ phát triển, câu đợc mở rộng thành nhiều loại khác nhau, đa dạng hơn, phong phú hơn, trẻ sử dụng đợc câu ngày phù hợp với ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp Đồng thời, trẻ biết biểu lộ thái độ, sắc thái câu nói giao tiếp Nói chung ngữ pháp trẻ - tuổi đà biết sử dụng phù hợp hơn, rõ ràng mạch lạc điều kiện chuẩn bị cho trẻ vào học trờng phổ thông sau II Vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ - tuổi Ngôn ngữ có vai trò lớn phát triển toàn diện trẻ, ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất, để có ngôn ngữ hoàn chỉnh trẻ phải có vốn từ phong phú từ yếu tố vô quan trọng, nguyên vật liệu để xây dựng ngôn ngữ, hiểu đợc từ thao tác đầu tiên, để giúp trẻ lĩnh hội đợc ngôn ngữ đối tợng biến thành ngôn ngữ cá nhân Nếu trẻ không hiểu đợc ý nghĩa từ trẻ phát triển đợc ngôn ngữ chức tâm lý khác nh tri giác, t duy, tởng tợng Nếu biết sử dụng từ cha ®øng xư, bëi nÕu giao tiÕp víi b»ng c¸c từ rời rạc ngời nghe không hiểu đợc ngời nói định nói đồng thơì với khả hiểu từ sử dụng từ việc liên kết từ thành câu có vai trò quan trọng, giúp cho trình giao tiếp trở nên thuận lợi, thể khả t trẻ Hơn trẻ tuổi đà thực hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi Trong vui chơi trẻ giao tiếp với từ ngôn ngữ trẻ đợc hình thành Đây mốc đánh giá cho chuyển biến chất trẻ phơng tiện ngôn ngữ chuẩn bị cho trẻ bớc vào hoạt động học tập sau Ngôn ngữ công cụ giúp trẻ tổ chức vui chơi giao tiếp với Chính lúc chơi trẻ học đợc từ mới, tập thể ý nghĩ cách mạch lạc với bạn chơi Vậy nói nhờ có ngôn ngữ trẻ lớn lên cách bình thờng, tiếp thu dễ dàng kinh nghiệm lịch sử xà hội loài ngời để lại Chơng II Mô tả trình nghiên cứu I Thực trạng trờng mầm non ngôn ngữ trẻ Trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên thuỷ - Hoà Bình mà nghiên cứu có sở vật chất tơng đối tốt so với trờng huyện, đà có đồ chơi trời nh xích đu, đu quay, sân chơi, cầu trợt; lớp có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học tập hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày Từ trẻ có điều kiện sử dụng ngôn ngữ giao tiếp , trẻ tiếp xúc với đồ chơi hiểu biết trẻ phong phú vốn từ trẻ phát triển Giáo viên dạy lớp - tuổi tuổi cô Bùi Thị Hơng cô Bùi Thị Thắng Các cô có kinh nghiệm giảng dạy chăm sóc trẻ Đồng thời cô ngời yêu mến trẻ say mê với công việc Trong trình giảng dạy cô đà ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, lứa tuổi phát triển ngôn ngữ mạnh trình phát triển ngôn ngữ đời ngời Vậy trờng mầm non cha có tiết học phát triển ngôn ngữ riêng biệt mà thông qua tiết học khác nh văn học, môi trờng xung quanh Giáo viên đà dạy hớng dẫn trẻ nói câu cháu nói câu cha đầy đủvà cha xác Dạy trẻ nói lại câu cho chơi cô giáo tạo tình giao tiếp với trẻ tự dạy trẻ giao tiếp với Mặc dù cô giáo đà ý rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ nhng học cô cha tích cực gọi trẻ lên trả lời mà gọi số trẻ thông minh, nhanh nhẹn; trẻ chậm nhút nhát suốt buổi cô không hỏi trẻ không đợc trả lời chút Một điều hạn chế trình chơi trẻ phải cố định vai chơi, không đợc luân chuyển vai chơi dẫn đến trẻ nhàm chán không hứng thú nhập vai VD: Trẻ đóng vai cô giáo suốt từ đầu đến cuối năm đóng vai cô giáo lứa tuổi trẻ hiếu động, muốn tìm tòi khám phá vật xung quanh nên trẻ thờng mồm hỏi, nói, kể Điều chứng tỏ ngôn ngữ trẻ phát triển không ngừng, cháu có nhu cầu giao tiếp với bạn bè, cô giáo ngời xung quanh Trẻ hỏi điều cha biết, trẻ kể điều đà biết Nhng trẻ nói tự nhiều nên cô sửa sai hết trờng mầm non cha có tiết dạy phát triển ngôn ngữ riêng biệt mà thông qua tiết học khác, hoạt động khác mà trẻ lại tự nhiên thoải mái giao tiếp nên câu nói trẻ nhiều cha xác, tất ngôn ngữ trẻ nắm bắt đợc gián tiếp Bên cạnh cô giáo nhiều cha ý đến mục đích phát triển ngôn ngữ, nên qua thực tế cho thấy trẻ nói nhiều loại câu nhng câu mà trẻ nói cha đợc cân nhắc, suy nghĩ kỹ Để thấy đợc mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ thể sao, phần sau mô tả kỹ toàn câu nói trẻ mà đà ghi chép đợc trình thực II Mô tả trình nghiên cứu Trẻ - tuổi đà có phát triển ngôn ngữ cao, câu nói trẻ không đơn câu có hai thành phần (chủ ngữ vị ngữ) mà hầu hết đợc mở rộng Đồng thời, trẻ có khả kể lại việc đà xảy hàng ngày hàng loạt câu đơn nối tiếp, trẻ đà hiểu đợc lời nói gắn với hoàn cảnh định Trong thời gian nghiên cứu đà bám sát vào tiêu chí để đánh giá lứa tuổi cháu thờng dùng loại câu nào, loại câu xuất hiện, tỷ lệ câu sao? Đồng thời đánh giá, tìm hiểu, xem xét khả nắm bắt kiểu câu nói trẻ nh nào? trẻ phát ngôn, chọn từ lựa chọn cấu trúc ngữ pháp sao? Thời gian tiến hành thực nghiệm tuần, đà chọn 10 cháu (trong có trẻ trai gái) líp mÉu gi¸o nhì - ti C¸c ch¸u có sức khoẻ tốt, phát triển bình thờng Sau chọn trẻ phơng pháp nghiên cứu 10 ghi chép quan sát tự nhiên tất câu nói trẻ thông qua gìơ học, chơi hoạt động ngày, đà thu đợc kết 839 câu nói trẻ * 10 cháu chọn nghiên cứu: Stt 10 Ngày tháng Họ tên Nguyễn công hậu Trơng thị phơng đinh ngọc tuyến Vũ trung đức Lê thuỷ Nguyễn thu trang Bùi thị ngọc Nguyễn đức nghĩa Bùi diệu linh Bùi văn đồng năm sinh 10/8/1999 9/3/1999 1/7/1999 2/9/1999 6/9/1999 5/9/1999 7/2/1999 6/9/1999 2/6/2000 3/2/2000 Ngoài ghi chép tự nhiên gợi ý để trẻ giao tiếp cách thoải mái Những câu nói trẻ đợc ghi chép lại sổ theo trình tự ngày,với hoạt động trẻ Kết thu đợc sau thực nghiệm lập bảng phân loại câu nói 10 trẻ với nội dung câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, tổng số câu đợc phân loại, đánh giá mức độ sử dụng câu mà trẻ nói đợc, lập % câu trẻ nói đợc tổng số tỷ lệ câu nói câu nói không Bên cạnh việc phân loại để đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ riêng ngữ pháp đánh giá mức độ phát triển bé trai bé gái So sánh khả sử dụng câu trẻ trai gái: Loại câu Tổng số câu Tổng số câu cháu trai cháu gái Câu nói chung So sánh câu nói trẻ trai gái Trẻ trai, trẻ gái Câu đơn Trẻ trai, trẻ gái 11 Câu ghép Trẻ trai, trẻ gái Thông qua bảng đánh giá đợc loại câu trẻ hay dùng với loại câu trẻ trả nói nhiều Cùng với việc đánh giá phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi ngữ pháp cách phân tích kết cấu loại câu, kết hợp phân loại theo mục đích nói thể hoàn cảnh trẻ đợc giao tiếp Hơn nữa, để mô tả câu nói trẻ đầy đủ hơn, rõ ràng nhờ ta biết đợc trẻ sử dụng câu có ngữ cảnh không thái độ trẻ giao tiếp nh nào? Qua nghiên cứu thấy có cháu nói theo tởng tợng Tuy trẻ tởng tợng nhng câu trẻ nói không rời rạc, có ý hoàn toàn mạch lạc, cấu trúc logich, nhng có nhiều trẻ nói cha tốt, lắp bắp, lặp từ, thiếu thành phần nòng cốt câu nh chủ ngữ, vị ngữ Để hiểu thêm nguyên nhân, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ sử dụng phiếu với phụ huynh Tôi đợc gia đình cháu giúp đỡ nhiệt tình việc trả lời phiếu ®iỊu tra PhiÕu ®iỊu tra gåm 18 mơc hái vỊ bố, mẹ, nghề nghiệp, trình độ học vấn bố mẹ Tôi thấy tuỳ theo trình độ học vấn, kinh tế gia đình, nghề nghiệp bố mẹ cháu khác phát triển ngôn ngữ trẻ khác Qua thực tế cho thấy, trẻ mà bố mẹ có điều kiện quan tâm chăm sóc lĩnh vực nhiều trẻ có hoàn cảnh gia đình ngợc laị Có trẻ không nhà trẻ mà đến tuổi đến lớp mẫu giáo; có trẻ tuổi đà đợc đến trờng Đây yếu tố không nhỏ ảnh hởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ Nhu cầu giao tiếp trẻ đợc thể trẻ đợc đáp ứng đầy đủ hay không đầy đủ đồ dùng, đồ chơi Thờng trẻ đợc hoạt động với đồ chơi nhiều hoạt động trẻ đợc tự nhiên Tất phụ huynh mà gặp gỡ đà giúp đỡ nhiệt tình hiểu rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mặc dù hạn chế sở vật chất, phơng tiện thiếu, lớp học chật chội, cháu đông nên ghi chép chủ yếu 12 Qua việc ghi chép tuần câu nói 10 cháu, ghi đợc 839 câu Trong đó: - Câu đơn: 356 - Câu ghép: 393 - Câu đặc biệt: 90 - Câu sai: 103 Nói chung trẻ có khả nói tốt, nói loại câu phối hợp, biết nói ngữ cảnh Phiếu điều tra phụ huynh trẻ Nội dung phiếu điều tra: Họ tên trẻ Ngày tháng năm sinh Họ tên bố: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Họ tên mẹ Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: nhà anh chị có giành nhiều thời gian để nói chuyện với cháu không? Cháu học mầm non từ lúc tháng tuổi? có thờng xuyên không? trờng cháu có học đợc nhiều (đọc thơ, kể chuyện, học chữ, học số) không? nhà anh chị thờng kèm cháu gì? Về nhà cháu có hay đọc, hay hát, đọc thơ, kể chuyện cho ngời nghe không? Khi nhà cháu có hay thờng xuyên kể chuyện xảy lớp không? Cháu có thờng xuyên trò chuyện với ngời không? 10 Cháu có hay hỏi điều cháu cha biết không? 11 Cháu có anh chị không? 12 Cháu có nhiều anh chị để chơi không? 13 Gia đình có nhiều thời gian để quan tâm đến cháu không? 14 nhà cháu có nhiều đồ chơi không? 15 Cháu có thích chơi với vật nuôi gia đình không? 13 16 Cháu có hay bắt chớc lời nói, hoạt động ngời khác không? 17 Đối với ngời lạ cháu nh nào? 18 Anh chị ghi lại giúp câu nãi cđa trỴ trỴ nãi chun, häc hái mäi ngời Tôi đà phát cho phụ huynh phiếu điều tra đà đợc giúp đỡ nhiệt tình ngời công việc trả lời phiếu điều tra Phiếu điều tra gồm 18 mục mà qua đà nắm bắt đợc cụ thể gia đình cháu Từ điều kiện hòan cảnh khác nên việc quan tâm, chăm sóc gia đình không giống Qua trình điều tra, nghiên cứu đà có nhiều thuận lợi nhng gặp số khó khăn: - Khi nghiên cứu phơng pháp ghi chép chủ yếu - Một số cháu rụt rè cha mạnh dạn hoạt động - Giáo viên cha ý đến việc rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ Để đánh giá đợc mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi, ngời nghiên cứu phải công phu ghi chép tỉ mỉ câu nói trẻ giao tiếp tự nhiên hỏi trẻ số câu hỏi Trong trình ghi chép phân loại câu nh: Có câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu sai Chơng II: Mô tả trình nghiên cứu I Thực trạng trờng mầm non ngôn ngữ trẻ Trong trình nghiên cứu đà ghi chép tất loại câu mà trẻ nói cách trung thực Trong có cháu trai cháu gái Sau phân tích kết nghiên cứu thấy phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi khác 14 Qua kết nghiên cứu ghi đợc 839 câu 10 cháu, tính trung bình trẻ nói đợc 83 câu trẻ dùng câu đơn nhiều nhất, loại câu đơn câu ngắn dễ dùng Câu ghép đợc sử dụng đa dạng, số lợng 393 câu câu ghép phụ, nguyên nhân kết chiếm u Mỗi trẻ nói đợc nhiều loại câu khác nhau, trẻ dùng nhiều câu đơn câu phức Từ việc đánh giá loại câu theo tỷ lệ so với tổng số câu mà trẻ nói đợc đánh giá đợc phát triển ngôn ngữ trẻ mức độ phơng diện ngữ pháp Bảng 1: Phân loại câu tỷ lệ % loại câu trẻ (tháng tuổi trẻ tính từ trẻ sinh đến tháng 5/2004) Lứa Tổng số tuổi câu Nguyễn công hậu 56 71 Trơng thị phơng 61 73 đinh ngọc tuyến 57 85 Họ tên Câu đơn 77 Câu Câu đặc Câu ghép biệt ®óng 16 66,20% 22,54% 51 15 69,86% 20,55% 55 19 15 11 C©u sai 58 13 81,69% 62 18,3% 11 84,93% 64 15,0% 21 64,71% 22,35% Vò trung ®øc 55 68 Lª thủ 55 95 Ngun thu trang 55 94 Bùi thị ngọc 62 93 Nguyễn đức nghĩa 55 99 Bùi diệu linh 58 71 Bùi văn ®ång 62 90 42 19 61,76% 27,94% 67 17 70,53% 17,89% 53 27 56,38% 28,72% 71 13 76,34% 13,98% 65 22 65,66% 22,22% 45 19 65,36% 26,76% 74 10 82,22% 11,11% 75,29% 11 14 12 24,7% 59 86,76% 74 13,2% 21 77,89% 78 22,1% 16 82,98% 79 17,0% 14 84,95% 92 15,0% 92,93% 59 7,0% 12 83,10% 72 16,9% 18 80,0% 20,0% Th«ng qua bảng ta thấy có chênh lệch mức độ sử dụng câu trẻ, có trẻ nói nhiều, có trẻ nói ít, tỷ lệ câu đơn câu ghép có chênh lệch nh cháu Nguyễn Công Hậu tỷ lệ : 1; cháu Bùi Văn Đồng : 1; ch¸u Bïi DiƯu Linh : Có cháu nói câu nhng số lợng câu cao nh cháu Vũ Trung Đức cháu nói đợc 68 câu 42 câu đơn, 19 câu ghép, câu đặc biệt câu sai Cháu Bùi Diệu Linh nói 71 câu - tuổi câu đơn, 19 câu ghép, câu đặc biệt 12 câu sai (câu sai câu rút gọn, sai tả, sai thành phần, câu nói không mạch lạc) Ngoài thấy không hẳn trẻ tháng tuổi nói đợc câu sai chất lợng câu thấp mà ngợc lại cháu lại nói sử dụng câu tốt nh cháu Nguyễn Đức Nghĩa 55 tháng tuổi có tỷ lệ câu chiÕm tíi 92,93%; Ch¸u cã 16 th¸ng ti cao nh cháu Bùi Thị Ngọc 62 tháng có tỷ lệ câu 84,95% Có cháu nói câu nhng lợng câu phức lại cao nh cháu Bùi Diệu Linh nói 71 câu có 19 câu phức đạt tỷ lệ 26,76 %; Cháu Bùi Văn Đồng nói 90 câu câu phức có 10 đạt 11,11% Qua điều phân tích chứng tỏ ngôn ngữ trẻ phát triển không đồng đều, có trẻ nói cha tốt, khả sử dụng câu trẻ không nh Song nhìn tổng thể bảng phân tích thấy ngôn ngữ trẻ phát triển tốt số lợng mà chất lợng, tỷ lệ câu cao, câu ghép đợc sử dụng nhiều phức tạp Đồng thời câu nói trẻ rõ ràng mạch lạc Qua bảng ta thấy loại câu trẻ sử dơng lêi nãi cđa m×nh cã tû lƯ trung bình là: - Loại câu đúng: 83,05% - Loại câu sai: 16,95% - Loại câu đơn: 61,08% - Loại câu ghép: 21,41% Cùng với phân tích để thấy đợc loại câu trẻ nói số lợng bao nhiêu? tỷ lệ nào? Tôi so sánh mức độ sử dụng câu trẻ trai trẻ gái II Khả sử dụng kiểu câu theo cấu trúc Nh đà biết xuất phát từ nhu cầu giao tiếp ngày phát triển nên trẻ đà có bớc chuyển biến từ thời kỳ tiền ngôn ngữ sang thời kỳ ngôn ngữ, trẻ mẫu giáo tuổi trẻ bắt đầu sử dụng ký hiệu ngôn ngữ mà trẻ tiếp thu đợc vào mục đích giao tiếp Nói câu đơn: Trẻ đà nói đợc nhiều kiểu câu khác nhau, trẻ trờng mở rộng câu đơn có nhiều thành phần có nhiều loại câu khác nhau, câu đơn có thành phần nòng cốt chủ ngữ vị ngữ dần VD: Cháu nhớ mẹ (Thu Trang) Ta thờng gặp câu đơn mở rộng có chủ ngữ động từ, tính từ: VD: Xinh mà khóc nhè không yêu 17 Có chủ ngữ cụm từ: Đoàn tàu chạy nhanh (Công Hậu) có chủ ngữ cụm chủ vị: Tớ mách làm đổ nhà (Đức Nghĩa) Nói chung trẻ hạn chế việc mở rộng thành phần chủ ngữ trẻ cha hiểu đợc ngữ pháp câu nh ngời lớn Thờng câu đơn trỴ thêng dïng danh tõ nhng cịng cã trỴ dùng đại từ để thay VD: Kia hàng (Trơng Thị Phơng) CN VN Hoặc : Đây xe có bánh Ngoài trẻ biết dùng số từ, động từ VD: tuổi lên lớp dốt Nhiều ngôn ngữ trẻ câu đợc mở rộng có thành phần phụ khác nh bổ ngữ, trạng ngữ VD: Cháu đà rửa chân CN VN nhng bẩn BN Hôm nghỉ học cháu đợc quê TN Trong loại câu có thành phần trạng ngữ làm thành phần mở rộng câu cháu thờng sử dụng nh trạng ngữ nhợng bộ, nguyên nhân, mục đích, trạng ngữ thời gian Ngoài trạng ngữ thời gian địa điểm trẻ thờng dùng VD: Ngày mai TN cháu CN tắm biển (Đức Nghĩa) VN Về trạng ngữ cháu sử dụng đa dạng có đầu câu, cuối câu Câu ghép: Để mở rộng hiểu biết trẻ, câu đơn trẻ sử dụng nhiều loại câu ghép để thoả mÃn nhu cầu giao tiếp 18 Câu ghép đợc sử dụng nhiều câu ghép đẳng lập, trẻ mô tả vật, tợng nối tiếp nhau: VD: Mẹ cháu bán hàng ngày, bố cháu chơi vi tính (Trung Đức) Cùng với việc sử dụng câu ghép đẳng lập, trẻ biết sử dụng nhiều loại câu ghép phụ để mô tả quan hệ phụ thuộc cđa nã VD: - MĐ ®· høa cho vỊ thăm ngoại lại không đi? - Con không làm mà bạn Nam đánh Ta thấy trẻ dùng quan hệ tơng phản để nối tiếp vật, tợng, trẻ hay dùng quan hƯ nh nhng, mµ … Cïng víi viƯc sư dơng câu ghép đẳng lập, trẻ biết sử dụng nhiều loại câu ghép phụ để diễn tả mối quan hệ phụ thuộc vật với thuộc tính Ta hÃy lắng nghe câu nói trẻ: Bạn mà không xếp xong nhà cô phạt đấy! (Thu Trang) CN VN CV Qua ví dụ ta thấy đợc ngôn ngữ trẻ đà phát triển hơn, trẻ đà biết nối hai vế câu quan hệ từ nhng, mà, việc dùng từ nh cho ta thấy đợc trẻ chặt chẽ Đây trẻ đà đạt đợc hiểu biết để hình thức hóa ngôn ngữ nhận thức phán đoán suy đoán Tóm lại: Trẻ - tuổi ngôn ngữ trẻ đà đợc mở rộng, thành phần nh trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ đơn mà phát triển tập trung vào thân thành phần câu nói trẻ Các thành phần câu phát triển tạo thành câu có cấu trúc bậc Chính phát triển thành phần câu nói trẻ đà thể phát triển hẳn chất phát triển râ rƯt viƯc nhËn biÕt thÕ giíi xung quanh trẻ Với vật, tợng mối quan hệ nhiều mặt thể chúng cách sinh động, cụ thể ngôn ngữ Song song với phát triển cuả câu đơn câu ghép không phần phát triển, câu ghép trẻ đa dạng phong phú thể loại Trẻ đà biết dùng thành 19 phần phụ khác nh từ ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ để mô tả vật, tợng cách sinh động Điều chứng tỏ cho thấy đợc ngôn ngữ trẻ - tuổi đà phong phú ngữ pháp cấu trúc gần nh đầy đủ III Khả sử dụng loại câu xét theo mục đích nói Bên cạnh phát triển cấu trúc mục đích nói trẻ đợc thể rõ câu nói Trong câu nói biểu lộ rõ sắc thái biểu cảm trẻ giao tiếp trẻ đà đợc mở rộng không gian Xét theo mục đích nói thấy có loại câu: - Câu tờng thuật - Câu nghi vấn - Câu cảm thán - Câu cầu khiến Trong trình phát triển loại câu có nét đặc trng riêng Song loại câu trẻ thờng sử dụng nhiều loại câu tờng thuật câu nghi vấn, loại câu có số lợng nhiều phát triển cả, ta phân tích: Câu tờng thuật: Loại câu hình thành trẻ sớm có số lợng cao ngôn ngữ Trẻ thờng sử dụng câu tờng thuật để nói tơí vật, tợng, hoạt động sinh hoạt gia đình, lớp học xà hội Câu tờng thuật có dạng: Câu khẳng định câu phủ định Đối với trẻ tuổi tờng thuật mô tả riêng rẽ vật, với đặc điểm tính chất không nhiều dạng đơn giản VD: Hoa đẹp (Ngọc Luyến) Trẻ hay dùng câu đối tợng mà hành động hớng vào thời gian, địa điểm, trạng thái: VD: Bố cháu làm tận Việt Trì (Thanh Thuỷ) Đối với trẻ - tuổi cháu thờng dùng nhiều câu tờng thuật đa dạng phong phú VD: Cháu thích gà có lông đẹp 20 Đồng thời trẻ cßn thĨ hiƯn sù hiĨu biÕt vỊ mèi quan hƯ tợng thiên nhiên nh: - Nếu trời ma không đợc chơi - Trời nắng học phải đội mũ Tóm lại: Loại câu tờng thuật trẻ hay dùng nhiều câu nói Các câu nói đợc diễn đạt loại câu khác nhau, mức độ hành động mối quan hệ nhân qủa (nguyên nhân kết quả) Trong hành động trẻ đà biết suy đoán tởng tợng việc cách logich Tất để diễn đạt điều Câu nghi vấn Những câu trẻ thờng dùng câu hỏi thÕ giíi xung quanh bc ngêi nghe ph¶i tr¶ lêi Hơn trẻ lớn nhu cầu tìm hiểu khám phá vật, tợng tăng nhanh phong phú nhiều mặt VD: Bà nội đâu bố? Đây ? - Câu hỏi tính chất: Tại ớt lại cay? - Câu hỏi đối tợng: Chiếc áo để góc lớp ai? Trong câu hỏi trẻ hay dùng từ để hỏi nguyên nhân xảy việc VD: Sao vịt lại biết bơi mẹ? (Thanh Thuỷ) Trẻ hỏi ngày tuần: Hôm thứ mấy?; Ngày mai có bà ngoại không? Loại câu nghi vấn trẻ sử dụng nhiều câu hỏi ngày phong phú Bởi trẻ lứa tuổi tò mò ham hiểu biết, muốn khám phá giới xung quanh trẻ sử dụng nhiều câu hỏi hoàn toàn phù hợp Câu cầu khiến: Câu nói lên mục đích muốn ngời nghe thực VD: Đa đây! Tất trật tự không đợc nói chuyện! 21 Với loại câu cháu thờng dùng mệnh lệnh bắt buộc ngời khác phải làm Câu cảm thán: Là loại câu trẻ thờng dùng để biểu sắc thái, tình cảm Thờng trẻ biểu loại tình cảm khác trẻ dùng loại câu VD : ôi! Nóng ồ! Tuyệt đẹp (Thanh Thuỷ) Nh vậy, câu cầu khiến, câu cảm thán đợc trẻ sử dụng tơng đối nhiều Thờng trẻ biểu lộ thái độ xúc cảm ngời khác thân trẻ Tuy nhiên, để phù hợp với mục đích nói trẻ thờng xuyên diễn đạt điều mà cháu biết muốn nói theo yêu cầu Loại câu nghi vấn đợc trẻ hay sử dụng câu hỏi trẻ đặt yêu cầu trẻ ngời nghe phải giải thích cho trẻ hiểu điều mà trẻ cha biết Trẻ - tuổi thời kỳ phát triển ngôn ngữ nhanh Thông qua phân tích kết nghiên cứu loại câu chia theo cấu trúc thấy thành phần câu nói trẻ phát triển từ cụm từ Chính phát triển thành phần câu nói làm cho câu dài lên Đồng thời, khả biểu nhận thức trẻ giới xung quanh với vật, tợng mối quan hệ chúng ngày sinh động Thông qua nắm đợc đặc điểm phát triển trẻ biết cách tác động thích hợp thúc đẩy trình phát triển tốt hơn, qua biết cách khắc phục khó khăn mà trẻ thờng gặp tiếp thu sử dụng ngôn ngữ Để làm đợc việc ngời giáo viên mầm non ngời đóng vai trò quan trọng Nh đà biết trẻ tuổi thời kỳ có khả tri giác mặt âm ta cần phải có biện pháp tốt, cần cho trẻ nghe cách diễn cảm thơ có vần điệu hình ảnh cách sinh động Đồng thời cho trẻ làm quen học hỏi vật, tợng xung quanh Từ giúp trẻ sử dụng từ cho thích hợp, với nghĩa câu tình khác 22 Vì vậy, ta thực quan tâm tới trẻ, tới hoạt động vui chơi lời nói trẻ cần hiểu biết cách nói chuyện với trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển ngôn ngữ độ tuổi IV Kết luận kiến nghị s phạm Qua việc nghiên cứu, điều tra, thống kê phân tích số liệu ta rút kết luận sau: Trẻ mẫu giáo - tuổi Hoà Bình sử dụng số lợng câu ghép nhiều so với tỷ lệ câu đơn Câu đơn câu đơn giản mà thờng câu đơn mở rộng Trẻ sử dụng thành thạo loại câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Trẻ đà biết nói câu phù hợp với ngữ cảnh biết biểu lộ thái độ giao tiếp Trẻ lứa tuổi có tỷ lệ câu cao nhng số câu sai Cã sù kh¸c viƯc sư dơng câu trẻ, nhìn chung trẻ gái nói đợc nhiều trẻ trai, khả hiểu câu trẻ gái tốt trẻ trai Thực tế chênh lệch việc dùng câu trẻ, có trẻ nói đợc nhiều nhng có trẻ nói đợc Điều kiện hoàn cảnh gia đình ảnh hởng không nhỏ tới việc sử dụng câu trẻ Trẻ tích cực giao tiếp ngôn ngữ trẻ phát triển Từ phạm vi nghiên cứu này, thêm liệu khoa học để tiếp tục nghiên cứu vấn đề cần thiết khác ngôn ngữ trẻ em Chính vậy, việc phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn đợc coi nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Chúng ta phải để vùng miền có vốn ngôn ngữ nh việc sử dụng câu trẻ ngày rõ ràng mạch lạc Đây điều kiện quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn sau Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ta cần cho trẻ giao tiếp với ngời xung quanh 23 Chúng ta phải dạy trẻ thờng xuyên không học mà chơi hoạt động khác Cần kịp thời phát cháu có nhợc điểm việc sử dụng câu để kịp thời giúp đỡ trẻ Những ngời lớn xung quanh trẻ gơng hoạt động ngôn ngữ Ngời lớn cần phải nói đúng, sử dụng câu ngữ pháp, đa mẫu câu hay để trẻ bắt chớc Ngành giáo dục mầm non cần nghiên cứu bổ xung vào chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ nội dung, phơng pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần có môn học phát triển ngôn ngữ riêng cho chơng trình Có nh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết tốt Tài liệu tham khảo Tâm lý học gia đình Ngô Công Hoàn - Trờng đại học s phạm I Hà Nội - 1993 TiÕng ViƯt tËp I Ngun Xu©n Khoa - Trờng đại học s phạm I Hà Nội - 1995 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn ánh Tuyết - Trờng đại học s phạm I Hà Nội - 1991 24 Tên đề tài: Mô tả lời nói trẻ - tuổi 25 ... khác việc sử dụng câu trẻ, nhìn chung trẻ gái nói đợc nhiều trẻ trai, khả hiểu câu trẻ gái tốt trẻ trai Thực tế chênh lệch việc dùng câu trẻ, có trẻ nói đợc nhiều nhng có trẻ nói đợc Điều kiện hoàn... dụng câu trẻ trai gái: Loại câu Tổng số câu Tổng số câu cháu trai cháu gái Câu nói chung So sánh câu nói trẻ trai gái Trẻ trai, trẻ gái Câu đơn Trẻ trai, trẻ gái 11 Câu ghép Trẻ trai, trẻ gái... cháu lớp mẫu giáo - tuổi trờng mầm non Bảo Hiệu - Yên Thuỷ Hoà Bình Bằng việc mô tả lời nói cháu hoạt động ngày trẻ thông qua việc ghi chép Đối tợng nghiên cứu: Lời nói trẻ - tuổi sử dụng giao

Ngày đăng: 08/04/2013, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan